Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giống đực”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Sspier (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hakutora
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Hình:Mars symbol.svg|nhỏ|Ký hiệu của thần [[La Mã]] [[Mars]] (thần chiến tranh tương đương [[Ares]]) thường được dùng để ký hiệu giống đực. Nó cũng là ký hiệu đại diện cho [[Sao Hỏa]] và nguyên tố [[sắt]].]]
[[Hình:Mars symbol.svg|nhỏ|Ký hiệu của thần [[La Mã]] [[Mars]] (thần chiến tranh tương đương [[Ares]]) thường được dùng để ký hiệu giống đực. Nó cũng là ký hiệu đại diện cho [[Sao Hỏa]] và nguyên tố [[sắt]].]]


'''Con đực''' hay '''giống đực''' (♂) là một trong hai [[giới tính]] của các sinh vật có hình thức [[sinh sản hữu tính]], đây là giới tính chịu chức năng [[sinh lý]] tạo ra [[tinh trùng]]. Hầu hết ở các loài động vật hữu nhũ giống đực, bao gồm cả [[nam giới]] đều có [[nhiễm sắc thể Y]], đây là [[nhiễm sắc thể]] chịu trách nhiệm cho việc sản sinh ra lượng lớn [[hormon]] [[testosterone]] để tạo các đặc điểm đặc trưng cho giống đực. Sự phân biệt đực - cái không chỉ giới hạn ở động vật còn mở rộng cho nhiều loài khác như [[thực vật]].
'''Con đực''' hay '''giống đực''' (♂) là một trong hai [[giới tính]] của các sinh vật có hình thức [[sinh sản hữu tính]]<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://bio.libretexts.org/Bookshelves/Introductory_and_General_Biology/Book%3A_Biofundamentals_(Klymkowsky_and_Cooper)/04%3A_Social_evolution_and_sexual_selection/4.09%3A_Sexual_dimorphism|tựa đề=4.9: Sexual dimorphism|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2016-06-04|website=|location=Biology LibreTexts|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=2020-07-22|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://academic.oup.com/molehr/article/20/12/1161/1062990|title=Gamete competition, gamete limitation, and the evolution of the two sexes|last=Lehtonen, Jussi; Parker, Geoff A.|first=|publisher=Molecular Human|year=|isbn=|location=20 (12): 1161–1168|pages=|issn=1360-9947|pmid=25323972}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Encyclopedia of Evolutionary Psychological Science|last=Lehtonen, Jussi (2017), "Gamete Size", in Shackelford, Todd K.; Weekes-Shackelford, Viviana A. (eds.)|first=|publisher=Springer International Publishing|year=|isbn=978-3-319-16999-6|location=|page=1-4|pages=|doi=10.1007/978-3-319-16999-6_3063-1}}</ref>, đây là giới tính chịu chức năng [[sinh lý]] tạo ra [[tinh trùng]]. Con đực không thể tự [[sinh sản hữu tính]] mà không kết hợp với ít nhất một “trứng” của con cái, tuy vậy vẫn có một số sinh vật vừa có khả năng [[sinh sản vô tính]]<ref>{{Chú thích web|url=https://academic.oup.com/jhered/article/101/suppl_1/S13/757712|tựa đề=A Review of Red Queen Models for the Persistence of Obligate Sexual Reproduction|tác giả=Lively, Curtis M. (2010-03-01)|họ=|tên=|ngày=|website=|location=Journal of Heredity|issn=0022-1503|pmid=20421322|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, vừa có khả năng [[sinh sản hữu tính]]. Hầu hết ở các loài động vật hữu nhũ giống đực, bao gồm cả [[nam giới]] đều có [[nhiễm sắc thể Y]]<ref>Reference, Genetics Home. [https://ghr.nlm.nih.gov/chromosome/Y "Y chromosome"]. ''Genetics Home Reference''. Retrieved 2020-07-22.</ref><ref>[https://www.genome.gov/genetics-glossary/Y-Chromosome "Y Chromosome"]. ''Genome.gov''. Retrieved 2020-09-07.</ref>, đây là [[nhiễm sắc thể]] chịu trách nhiệm cho việc sản sinh ra lượng lớn [[hormon]] [[testosterone]] để tạo các đặc điểm đặc trưng cho giống đực. Sự phân biệt đực - cái không chỉ giới hạn ở động vật còn mở rộng cho nhiều loài khác như [[thực vật]].


Không phải tất cả các loài sinh vật đều có chung các yếu tố quy định giới tính. Ở hầu hết [[động vật]], kể cả [[con người]], việc xác định giới tính nằm ở [[di truyền]]. Tuy vậy ở một số loại khác thể tùy thuộc vào các yếu tố như môi trường sống, hội hay một số nhân tố khác.{{Citation needed|date = |reason = |date = August 2013}}
Không phải tất cả các loài sinh vật đều có chung các yếu tố quy định giới tính. Ở hầu hết [[động vật]], kể cả [[con người]], việc xác định giới tính nằm ở [[di truyền]]. Tuy vậy ở một số loài như Cymothoa exigua thay đổi giới tính dựa trên số lượng cá thể cái hiện xung quanh chúng. ''Male'' (ở đây “Nam”) cũng thể được dùng để chỉ “[[Giới (sinh học)|giới]]” (gender)<ref>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20131107080752/http://www.fromquarkstoquasars.com/the-most-horrifying-parasite-cymothoa-exigua/|tựa đề=Meet The Sex-Changing, Tongue-Eating Parasite|tác giả=Creighton, Jolene|họ=|tên=|ngày=2013-11-07|website=|location=From Quarks to Quasars|định dạng=PDF|url lưu trữ=http://www.fromquarkstoquasars.com/the-most-horrifying-parasite-cymothoa-exigua/|ngày lưu trữ=2014-04-07|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.

== Tổng quan ==
Sự xuất hiện của hai giới tính được xem như việc chọn lọc độc lập thông qua sự [[tiến hóa]] của các giống nòi khác nhau (xem [[Tiến hóa hội tụ]])<ref>[https://www.britannica.com/science/sex "Sex"]. ''Encyclopedia Britannica''. Retrieved 2020-07-22</ref><ref name=":0" />. Hình thức lặp lại này chính là sự [[sinh sản hữu tính]] ở những loài đẳng giao với hai hoặc nhiều hơn hai đại diện bạn tình với các [[nhiễm sắc thể]] tương đồng và hành vi (nhưng khác nhau ở mức độ [[phân tử]]), ở những loài bất đẳng giao với các nhiễm sắc thể của con đực và cái, và ở những loài noãn giao, nơi mà nhiễm sắc thể của con cái có kích thước lớn hơn nhiễm sắc thể của con đực rất nhiều và không có khả năng di chuyển. Có một luận điểm thuyết phục cho rằng hình thức này diễn ra bởi sự hạn chế thể chất trên cơ chế hai nhiễm sắc thể cần phải được kết hợp với nhau trong [[sinh sản hữu tính]].

Theo đó, [[giới tính]] được xác định ở từng loài nhờ loại [[giao tử]] được sản sinh (ví dụ như [[tinh trùng]] và [[Tử cung|trứng]]) và những sự khác nhau giữa giống đực và giống cái trong cùng một giống không phải luôn có thể tiên đoán được. [[Dị hình giới tính]] ở giống đực/cái giữa các sinh vật hoặc cơ chế sinh sản của những giới tính khác nhau không giới hạn ở động vật; giao tử đực được hình thành trong nấm chytrids, tảo silic và [[thực vật trên cạn]]. Ở thực vật trên cạn, giống đực và giống cái không những chỉ định sự hình thành giao tử đực và cái ở sinh vật mà còn chỉ định cấu trúc của [[thể bào tử]] giúp cả cây đực và cây cái phát triển.


== Những đặc điểm nổi bật ==
== Những đặc điểm nổi bật ==

Phiên bản lúc 14:08, ngày 30 tháng 1 năm 2021

Ký hiệu của thần La Mã Mars (thần chiến tranh tương đương Ares) thường được dùng để ký hiệu giống đực. Nó cũng là ký hiệu đại diện cho Sao Hỏa và nguyên tố sắt.

Con đực hay giống đực (♂) là một trong hai giới tính của các sinh vật có hình thức sinh sản hữu tính[1][2][3], đây là giới tính chịu chức năng sinh lý tạo ra tinh trùng. Con đực không thể tự sinh sản hữu tính mà không kết hợp với ít nhất một “trứng” của con cái, tuy vậy vẫn có một số sinh vật vừa có khả năng sinh sản vô tính[4], vừa có khả năng sinh sản hữu tính. Hầu hết ở các loài động vật hữu nhũ giống đực, bao gồm cả nam giới đều có nhiễm sắc thể Y[5][6], đây là nhiễm sắc thể chịu trách nhiệm cho việc sản sinh ra lượng lớn hormon testosterone để tạo các đặc điểm đặc trưng cho giống đực. Sự phân biệt đực - cái không chỉ giới hạn ở động vật còn mở rộng cho nhiều loài khác như thực vật.

Không phải tất cả các loài sinh vật đều có chung các yếu tố quy định giới tính. Ở hầu hết động vật, kể cả con người, việc xác định giới tính nằm ở di truyền. Tuy vậy ở một số loài như Cymothoa exigua thay đổi giới tính dựa trên số lượng cá thể cái hiện có xung quanh chúng. Male (ở đây là “Nam”) cũng có thể được dùng để chỉ “giới” (gender)[7].

Tổng quan

Sự xuất hiện của hai giới tính được xem như việc chọn lọc độc lập thông qua sự tiến hóa của các giống nòi khác nhau (xem Tiến hóa hội tụ)[8][1]. Hình thức lặp lại này chính là sự sinh sản hữu tính ở những loài đẳng giao với hai hoặc nhiều hơn hai đại diện bạn tình với các nhiễm sắc thể tương đồng và hành vi (nhưng khác nhau ở mức độ phân tử), ở những loài bất đẳng giao với các nhiễm sắc thể của con đực và cái, và ở những loài noãn giao, nơi mà nhiễm sắc thể của con cái có kích thước lớn hơn nhiễm sắc thể của con đực rất nhiều và không có khả năng di chuyển. Có một luận điểm thuyết phục cho rằng hình thức này diễn ra bởi sự hạn chế thể chất trên cơ chế hai nhiễm sắc thể cần phải được kết hợp với nhau trong sinh sản hữu tính.

Theo đó, giới tính được xác định ở từng loài nhờ loại giao tử được sản sinh (ví dụ như tinh trùngtrứng) và những sự khác nhau giữa giống đực và giống cái trong cùng một giống không phải luôn có thể tiên đoán được. Dị hình giới tính ở giống đực/cái giữa các sinh vật hoặc cơ chế sinh sản của những giới tính khác nhau không giới hạn ở động vật; giao tử đực được hình thành trong nấm chytrids, tảo silic và thực vật trên cạn. Ở thực vật trên cạn, giống đực và giống cái không những chỉ định sự hình thành giao tử đực và cái ở sinh vật mà còn chỉ định cấu trúc của thể bào tử giúp cả cây đực và cây cái phát triển.

Những đặc điểm nổi bật

Mỗi tinh trùng chỉ có thể kết hợp với một giao tử cái lớn, hay còn gọi là trứng, quá trình này gọi là sự thụ tinh. Con đực không thể tự sinh sản nếu không có sự hiện diện của trứng ở con cái, tuy vậy một số sinh vật có thể vừa có hình thức sinh sản hữu tínhvô tính.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b “4.9: Sexual dimorphism”. Biology LibreTexts. 4 tháng 6 năm 2016.
  2. ^ Lehtonen, Jussi; Parker, Geoff A. Gamete competition, gamete limitation, and the evolution of the two sexes. 20 (12): 1161–1168: Molecular Human. ISSN 1360-9947. PMID 25323972.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: địa điểm (liên kết)
  3. ^ Lehtonen, Jussi (2017), "Gamete Size", in Shackelford, Todd K.; Weekes-Shackelford, Viviana A. (eds.). Encyclopedia of Evolutionary Psychological Science. Springer International Publishing. tr. 1-4. doi:10.1007/978-3-319-16999-6_3063-1. ISBN 978-3-319-16999-6.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ Lively, Curtis M. (2010-03-01). “A Review of Red Queen Models for the Persistence of Obligate Sexual Reproduction”. Journal of Heredity. ISSN 0022-1503. PMID 20421322.
  5. ^ Reference, Genetics Home. "Y chromosome". Genetics Home Reference. Retrieved 2020-07-22.
  6. ^ "Y Chromosome". Genome.gov. Retrieved 2020-09-07.
  7. ^ Creighton, Jolene (7 tháng 11 năm 2013). “Meet The Sex-Changing, Tongue-Eating Parasite”. From Quarks to Quasars. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 4 năm 2014.
  8. ^ "Sex". Encyclopedia Britannica. Retrieved 2020-07-22