Đồng(II) oxide

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Ôxít đồng (II))
Đồng(II) oxide
Mẫu đồng(II) oxide
Cấu trúc của đồng(II) oxide
Danh pháp IUPACCopper(II) oxide
Tên khácCupric oxide
Đồng monoxide
Đồng oxide
Cuprum(II) oxide
Cuprum monoxide
Cuprum oxide
Nhận dạng
Số CAS1317-38-0
PubChem14829
ChEBI75955
ChEMBL1909057
Số RTECSGL7900000
Ảnh Jmol-3Dảnh
ảnh 2
SMILES
InChI
ChemSpider144499
UNIIV1XJQ704R4
Thuộc tính
Công thức phân tửCuO
Khối lượng mol79,5454 g/mol
Bề ngoàibột màu đen
Khối lượng riêng6,31 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.201 °C (1.474 K; 2.194 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướckhông tan
Độ hòa tantạo phức với amonia
BandGap1,2 eV
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn nghiêng, mS8[1]
Nhóm không gianC2/c, #15
Hằng số mạnga = 4,6837, b = 3,4226, c = 5,1288
Nhiệt hóa học
Các nguy hiểm
MSDSScienceLab.com
Chỉ mục EUkhông liệt kê
Nguy hiểm chínhđộc
NFPA 704

0
2
0
 
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) sulfide
Đồng(II) selenide
Đồng(II) teluride
Cation khácNikel(II) oxide
Kẽm oxide
Hợp chất liên quanĐồng(I) oxide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Đồng(II) oxide (công thức hóa học CuO) là một oxide của đồng. Nó có khối lượng mol 79,5454 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1148 .

Chất này thường có trong tự nhiên ở dạng bột oxide đồng màu đen.

Tính chất hóa học[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tác dụng với acid tạo thành muối và nước:
CuO + 2HClCuCl2 + H2O
  • Tác dụng với oxide acid tạo thành muối:
3CuO + P2O5Cu3(PO4)2[cần dẫn nguồn]
  • Bị các chất khử tác dụng: H2 + CuO > Cu + H2O

Ứng dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thủy tinh, gốm[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng(II) oxide được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường oxy hóa bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho men (clear green color).

Các loại chì oxide hàm lượng cao sẽ cho màu xanh tối hơn, các oxide kiềm thổ hay bo hàm lượng cao sẽ kéo về phía sắc xanh lam).

Đồng(II) oxide là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng cracking do hệ số giãn nở nhiệt cao.

CuO kết hợp với Titani(IV) oxide có thể tạo ra các hiệu quả "blotching" và "specking" rất đẹp. CuO kết hợp với thiếc hay zirconi cho màu turquoise hay blue-green trong men kiềm thổ (hàm lượng KNaO cao) và alumina thấp. Nên sử dụng frit pha sẵn nếu muốn có màu này, tuy nhiên men loại này thường bị rạn. CuO trong men bari/thiếc/natri cho màu xanh lam. K2O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ The effect of hydrostatic pressure on the ambient temperature structure of CuO, Forsyth J.B., Hull S., J. Phys.: Condens. Matter 3 (1991) 5257-5261, doi:10.1088/0953-8984/3/28/001

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]