133 Cyrene

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
133 Cyrene
Khám phá
Khám phá bởiJames Craig Watson
Ngày phát hiệnngày 16 tháng 8 năm 1873
Tên định danh
(133) Cyrene
Phiên âm/sˈrn/[1]
Đặt tên theo
Cyrene
A873 QA; 1910 NB;
1936 HO; 1948 QC;
1959 UR
Vành đai chính
Tính từCyrenean /srɪˈnən/, Cyrenian /sˈrniən/[2]
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên 25 tháng 2 năm 2023
(JD 2.460.000,5)
Tham số bất định 0
Cung quan sát54.388 ngày (148,91 năm)
Điểm viễn nhật3,48274 AU (521,010 Gm)
Điểm cận nhật2,64706 AU (395,995 Gm)
3,06490 AU (458,503 Gm)
Độ lệch tâm0,136 33
5,37 năm (1959,9 ngày)
17,03 km/s
316,166°
0° 11m 1.273s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo7,215 61°
319,066°
289,646°
Trái Đất MOID1,64802 AU (246,540 Gm)
Sao Mộc MOID1,65823 AU (248,068 Gm)
TJupiter3,207
Đặc trưng vật lý
Kích thước66,57±6,0 km
Khối lượng3,1 × 1017 kg
Mật độ trung bình
2,0? g/cm³
0,0186 m/s²
0,0352 km/s
12,708 giờ (0,5295 ngày)[3]
12,707 h (0,5295 ngày)[4]
0,2563±0,053 [3]
0,2563 [5]
Nhiệt độ~133 K
7,98 [3]
7,990 [6]

Cyrene /sˈrn/ (định danh hành tinh vi hình: 133 Cyrene) là một tiểu hành tinh kiểu S khá lớn và rất sáng ở vành đai chính. Ngày 16 tháng 8 năm 1873, nhà thiên văn học người Mỹ gốc Canada James C. Watson phát hiện tiểu hành tinh Cyrene khi ông thực hiện quan sát tại Đài quan sát Detroit và đặt tên nó theo Cyrene, con gái của vua Hypseus và là người yêu của Apollo trong thần thoại Hy Lạp.[7]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language
  2. ^ “Cyrenean”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  3. ^ a b c d Yeomans, Donald K., “133 Cyrene”, JPL Small-Body Database Browser, Phòng Thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của NASA, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2016.
  4. ^ Buchheim, Robert K. (tháng 6 năm 2006), “Photometry of asteroids 133 Cyrene, 454 Mathesis, 477 Italia, and 2264 Sabrina”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, 33 (2), tr. 29–30, Bibcode:2006MPBu...33...29B.
  5. ^ a b Richmond, Michael (ngày 1 tháng 3 năm 2001), “Asteroid Lightcurve Data File”, Astronomy and Astrophysics Supplement Series, truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2013.
  6. ^ Pravec, P.; và đồng nghiệp (tháng 5 năm 2012), “Absolute Magnitudes of Asteroids and a Revision of Asteroid Albedo Estimates from WISE Thermal Observations”, Asteroids, Comets, Meteors 2012, Proceedings of the conference held May 16–20, 2012 in Niigata, Japan (1667), Bibcode:2012LPICo1667.6089P.
  7. ^ Schmadel, Lutz D.; International Astronomical Union (2003), Dictionary of minor planet names, Berlin; New York: Springer-Verlag, tr. 27, ISBN 978-3-540-00238-3.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]