Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Cúp Tiger 1998)
Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998
1998 AFF Championship - Vietnam
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàViệt Nam
Thời gian15 – 30 tháng 8
Số đội8
Địa điểm thi đấu2 (tại 2 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Singapore (lần thứ 1)
Á quân Việt Nam
Hạng ba Indonesia
Hạng tư Thái Lan
Thống kê giải đấu
Số trận đấu16
Số bàn thắng55 (3,44 bàn/trận)
Số khán giả222.000 (13.875 khán giả/trận)
Vua phá lướiMyanmar Myo Hlaing Win
(4 bàn)
1996
2000

Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á 1998 hay Cúp Tiger 1998giải vô địch bóng đá Đông Nam Á lần thứ 2. Giải được chia làm 2 giai đoạn. 6 đội tuyển không vào vòng bán kết Cúp Tiger 1996 gồm Brunei, Campuchia, Lào, Myanmar, Philippines, và Singapore phải tham dự vòng sơ loại để chọn ra 4 đội vào vòng chung kết. Vòng chung kết được tổ chức tại Việt Nam từ 15 tháng 8 đến 30 tháng 8 năm 1998. 8 đội tuyển được chia vào 2 bảng, đấu vòng tròn 1 lượt, chọn 2 đội đứng đầu vào bán kết.

Singapore đã giành chức vô địch AFF Cup đầu tiên sau khi giành chiến thắng 1–0 trước Việt Nam bằng bàn thắng duy nhất của Sasi Kumar ở phút thứ 71.

Hậu vệ Mursyid Effendi của Indonesia đã cố tình đá phản lưới nhà trong trận đấu với Thái Lan ở vòng bảng để tránh Việt Nam ở trận bán kết. Sau đó, cầu thủ này đã bị FIFA treo giò vĩnh viễn.

Vòng sơ loại[sửa | sửa mã nguồn]

4 đội mạnh nhất giành quyền vào thẳng vòng chung kết.

4 đội vượt qua vòng loại.

  •  Myanmar (nhất vòng loại bảng A)
  •  Singapore (nhất vòng loại bảng B)
  •  Lào (nhì vòng loại bảng A)
  •  Philippines (nhì vòng loại bảng B)

Danh sách tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Địa điểm[sửa | sửa mã nguồn]

 Việt Nam
Hà Nội
Sân vận động Hàng Đẫy
Sức chứa: 22.500
Thành phố Hồ Chí Minh
Sân vận động Thống Nhất
Sức chứa: 15.000

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Màu sắc được dùng trong bảng
Hai đội đầu bảng giành quyền vào bán kết

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Thái Lan 3 2 1 0 7 4 +3 7 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2  Indonesia 3 2 0 1 11 5 +6 6
3  Myanmar 3 1 1 1 8 9 −1 4
4  Philippines 3 0 0 3 3 11 −8 0
Nguồn: AFF
Indonesia 3–0 Philippines
Widodo  15'
Bima  42' (ph.đ.)
Uston  65'
Thái Lan 1–1 Myanmar
Worrawoot  15' Aung Khine  65'

Thái Lan 3–1 Philippines
Worrawoot  21'
Kritsada  57'
Kiarung  86'
Gonzalez  30'
Indonesia 6–2 Myanmar
Aji  15' (ph.đ.)
Widodo  30'
Min Aung  39' (l.n.)
Bima  54'
Miro  75' (ph.đ.)
Min Thu  77' (l.n.)
Myo Hlaing Win  1'85' (ph.đ.)

Myanmar 5–2 Philippines
Win Htike  21'
Myo Hlaing Win  43'85'
Aung Khine  78'80'
Gonzalez  25'30'
Thái Lan 3–2 Indonesia
Kritsada  62'
Therdsak  86'
Mursyid  90' (l.n.)
Miro  52'
Aji  84'

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1  Singapore 3 2 1 0 6 1 +5 7 Giành quyền vào vòng đấu loại trực tiếp
2  Việt Nam (H) 3 2 1 0 5 1 +4 7
3  Malaysia 3 0 1 2 0 3 −3 1
4  Lào 3 0 1 2 2 8 −6 1
Nguồn: AFF
(H) Chủ nhà
Malaysia 0–2 Singapore
Ali  17'
Khamaruddin  42'
Việt Nam 4–1 Lào
Nguyễn Hồng Sơn  30'
Nguyễn Văn Sỹ  43'
Lê Huỳnh Đức  85'90'
Channiphone  55'

Malaysia 0–0 Lào
Việt Nam 0–0 Singapore

Singapore 4–1 Lào
Zainal  3'
Khamaruddin  9'15'
Daiman  58'
Phonephachan  30'
Việt Nam 1–0 Malaysia
Nguyễn Hồng Sơn  50'

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

 
Bán kếtChung kết
 
      
 
2 tháng 9
 
 
 Việt Nam3
 
5 tháng 9
 
 Thái Lan0
 
 Singapore1
 
3 tháng 9
 
 Việt Nam0
 
 Singapore2
 
 
 Indonesia1
 
Tranh hạng ba
 
 
5 tháng 9
 
 
 Indonesia (p) 3 (5)
 
 
 Thái Lan3 (4)

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam 3–0 Thái Lan
Trương Việt Hoàng  15'
Nguyễn Hồng Sơn  70'
Văn Sỹ Hùng  80'
Singapore 2–1 Indonesia
Rafi  12'
Nazri  30'
Miro  34'

Tranh hạng ba[sửa | sửa mã nguồn]

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Việt Nam 0–1 Singapore
Sasi Kumar  65'

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất Chiếc giày vàng
Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn Myanmar Myo Hlaing Win

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]