Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2011

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2011
Chi tiết giải đấu
Thời gian9 tháng 4 năm 20083 tháng 3 năm 2010
Số đội24 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu56
Số bàn thắng158 (2,82 bàn/trận)
Vua phá lướiNhật Bản Shinji Okazaki (6 bàn thắng)
2007
2015

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2011 diễn ra theo thể thức mới của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), giữa 25 đội bóng mạnh nhất của châu lục nhằm xác định 10 suất giành quyền tham dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á 2011 được tổ chức tại Qatar.

Trong số 25 đội bóng này, đội chủ nhà Qatar, với ba đội giành huy chương tại Cúp bóng đá châu Á 2007Iraq, Ả Rập SaudiHàn Quốc, cùng nhà vô địch Cúp Challenge AFC 2008 Ấn Độ đã chính thức đoạt vé đi dự vòng chung kết mà không cần qua vòng loại. 20 đội bóng còn lại được chia làm 5 bảng đấu, thi đấu 2 trận lượt đi-lượt về theo thể thức sân nhà-sân khách, chọn lấy hai đội đứng đầu mỗi bảng giành quyền tới Qatar. Đội bóng còn lại sẽ tham dự vòng chung kết Cúp bóng đá châu Á 2011 là đội vô địch Cúp Challenge AFC 2010, nếu Ấn Độ bảo vệ thành công danh hiệu của mình tại giải đấu thì đội á quân sẽ giành chiếc vé cuối cùng để tới Qatar này.

Các đội vượt qua vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2011
  Đội giành quyền tham dự giải
  Đội không vượt qua vòng loại
Đội tuyển Tư cách qua vòng loại Ngày vượt qua Các năm tham dự1
 Qatar Chủ nhà 29 tháng 7 năm 2007 7 (1980, 1984, 1988, 1992, 2000, 2004, 2007)
 Iraq Vô địch Cúp bóng đá châu Á 2007 25 tháng 7 năm 2007 6 (1972, 1976, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Ả Rập Xê Út Á quân Cúp bóng đá châu Á 2007 7 (1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Hàn Quốc Hạng ba Cúp bóng đá châu Á 2007 28 tháng 7 năm 2007 11 (1956, 1960, 1964, 1972, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Ấn Độ Vô địch Cúp Challenge AFC 2008 13 tháng 8 năm 2008 2 (1964, 1984)
 Uzbekistan Nhì bảng C 18 tháng 11 năm 2009 4 (1996, 2000, 2004, 2007)
 Syria Nhất bảng D 4 (1980, 1984, 1988, 1996)
 Iran Nhất bảng E 6 tháng 1 năm 2010 11 (1968, 1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Trung Quốc Nhì bảng D 9 (1976, 1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Nhật Bản Nhất bảng A 6 (1988, 1992, 1996, 2000, 2004, 2007)
 Bahrain Nhì bảng A 3 (1988, 2004, 2007)
 UAE Nhất bảng C 7 (1980, 1984, 1988, 1992, 1996, 2004, 2007)
 CHDCND Triều Tiên Vô địch Cúp Challenge AFC 2010 27 tháng 2 năm 2010 2 (1980, 1992)
 Úc Nhất bảng B 3 tháng 3 năm 2010 1 (2007)
 Kuwait Nhì bảng B 8 (1972, 1976, 1980, 1984, 1988, 1996, 2000, 2004)
 Jordan Nhì bảng E 1 (2004)
1 Vô địch năm tham dự

Hạt giống[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 6 tháng 12 năm 2007, Liên đoàn bóng đá châu Á đã công bố xếp hạng hạt giống cho vòng loại Cúp bóng đá châu Á 2011:[1]

3 đội mạnh nhất Cúp bóng đá châu Á 2007 Các đội khác
  1.  Iraq
  2.  Ả Rập Xê Út
  3.  Hàn Quốc
  1.  Nhật Bản
  2.  Úc
  3.  Iran
  4.  Uzbekistan
  5.  Việt Nam
  1.  Trung Quốc
  2.  Thái Lan
  3.  Indonesia
  4.  UAE
  5.  Bahrain
  1.  Oman
  2.  Malaysia
  3.  Jordan
  4.  Syria
  5.  Hồng Kông
  1.  Yemen
  2.  Kuwait
  3.  Singapore
  4.  Ấn Độ
  5.  Liban
  6.  Maldives

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Hai đội xếp hạng 23 và 24 sẽ đã một trận play-off sơ loại, theo thể thức lượt đi-lượt về sân nhà-sân khách, xác định một đội giành quyền vào chơi ở vòng bảng. Đội thắng cuộc tại vòng sơ loại, cùng với 19 đội bóng xếp hạng từ thứ 4 cho đến thứ 22 sẽ được chia làm 5 bảng 4 đội đấu vòng tròn hai lượt đi và về, theo thể thức sân nhà-sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng được giành tấm vé tới Qatar năm 2011.

Vòng sơ loại[sửa | sửa mã nguồn]


Maldives 1–2 Liban
Shamveel Qasim  22' Chi tiết Mohamad Korhani  9'
Nasrat Al Jamal  75'
Liban thắng với tổng tỉ số 6–1 và giành quyền vào vòng loại.

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Phân nhóm bốc thăm[sửa | sửa mã nguồn]

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Trận Thắng Hoà Thua BT BB HS Điểm
 Nhật Bản 6 5 0 1 17 4 +13 15
 Bahrain 6 4 0 2 12 6 +6 12
 Yemen 6 2 1 3 7 9 −2 7
 Hồng Kông 6 0 1 5 1 18 −17 1
  Bahrain Hồng Kông Nhật Bản Yemen
Bahrain  4–0 1–0 4–0
Hồng Kông  1–3 0–4 0–0
Nhật Bản  2–0 6–0 2–1
Yemen  3–0 1–0 2–3
Nhật Bản 2–1 Yemen
Okazaki  7'
Tanaka  66'
Chi tiết Al-Fadhli  47'
Khán giả: 30.654
Trọng tài: Đàm Hải (Trung Quốc)

Hồng Kông 1–3 Bahrain
Trịnh Thiếu Vĩ  90' Chi tiết Abdullatif  10'
Fatadi  37'
Salman Isa  87'

Yemen 1–0 Hồng Kông
Al Selwi  52' Chi tiết
Bahrain 1–0 Nhật Bản
Salman Isa  24' Chi tiết

Nhật Bản 6–0 Hồng Kông
Okazaki  17'74'76'
Nagatomo  28'
Nakazawa  50'
Túlio  67'
Chi tiết
Khán giả: 16.028
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)

Hồng Kông 0–4 Nhật Bản
Chi tiết Hasebe  32'
Satō  74'
S. Nakamura  84'
Okazaki  90+1' (ph.đ.)
Khán giả: 13.254
Trọng tài: Peter Green (Úc)
Bahrain 4–0 Yemen
Abdullatif  20'
Fatadi  28'
Salman  64'
Al-Dali  75' (l.n.)
Chi tiết

Yemen 2–3 Nhật Bản
Al-Fadhli  13'
Abbod  39'
Chi tiết Hirayama  42'55'79'
Bahrain 4–0 Hồng Kông
Abdullatif  35'40'44'
Adnan  79'
Chi tiết

Yemen 3–0 Bahrain
Al Nono  5'25'
Al Abidi  86'
Chi tiết
Khán giả: 7.000
Trọng tài: Mohsen Torky (Iran)

Nhật Bản 2–0 Bahrain
Okazaki  36'
Honda  90+2'
Chi tiết
Hồng Kông 0–0 Yemen
Chi tiết

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld W D L GF GA GD Pts
 Úc 6 3 2 1 6 4 +2 11
 Kuwait 6 2 3 1 6 5 +1 9
 Oman 6 2 2 2 4 4 0 8
 Indonesia 6 0 3 3 3 6 −3 3
  Úc Indonesia Kuwait Oman
Úc  1–0 0–1 1–0
Indonesia  0–0 1–1 1–2
Kuwait  2–2 2–1 0–1
Oman  1–2 0–0 0–0
Oman 0–0 Indonesia
(chi tiết)

Kuwait 0–1 Oman
(chi tiết) Rabia  64'
Indonesia 0–0 Úc
(chi tiết)

Úc 0–1 Kuwait
(chi tiết) Neda  38'
Khán giả: 20.032
Trọng tài: Masoud Moradi (Iran)

Úc 1–0 Oman
Cahill  74' (chi tiết)

Oman 1–2 Úc
Ayil  15' (chi tiết) Wilkshire  43'
Emerton  82'

Indonesia 1–1 Kuwait
Sudarsono  45+4' (chi tiết) Ajab  72'

Indonesia 1–2 Oman
Solossa  45' (chi tiết) Bashir  32'
Sulaiman  52'

Úc 1–0 Indonesia
Milligan  42' (chi tiết)
Khán giả: 20.422
Trọng tài: Ogiya Kenji (Nhật Bản)
Oman 0–0 Kuwait
(chi tiết)

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

Vì giành chức vô địch Cúp Challenge AFC 2008 nên Ấn Độ được dự thẳng vào vòng chung kết mà không cần thi đấu vòng loại. Bảng chỉ còn 3 đội thi đấu. [2]

Đội Pld W D L GF GA GD Pts
 UAE 4 3 0 1 7 1 +6 9
 Uzbekistan 4 3 0 1 7 3 +4 9
 Malaysia 4 0 0 4 2 12 −10 0
  Malaysia Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Uzbekistan
Malaysia  0–5 1–3
UAE  1–0 0–1
Uzbekistan  3–1 0–1
Malaysia 0–5 UAE
(chi tiết) Omar  29'45+1' (ph.đ.)
Matar  62'76'
A. Khalil  85'
Khán giả: 10.000
Trọng tài: Williams (Úc)

UAE 0–1 Uzbekistan
(chi tiết) Tadjiyev  30'

Uzbekistan 3–1 Malaysia
Server Djeparov  46'
Alexander Geynrikh  57'65'
(chi tiết) Zaquan Adha  68'


UAE 1–0 Malaysia
Ahmed Khalil  90+3' (chi tiết)
Khán giả: 3.500
Trọng tài: Mohsen Basma (Syria)

Uzbekistan 0–1 UAE
(chi tiết) Al Manhali  90+2'

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld W D L GF GA GD Pts
 Syria 6 4 2 0 10 2 +8 14
 Trung Quốc 6 4 1 1 13 5 +8 13
 Việt Nam 6 1 2 3 6 11 −5 5
 Liban 6 0 1 5 2 13 −11 1
  Trung Quốc Liban Syria Việt Nam
Trung Quốc  1–0 0–0 6–1
Liban  0–2 0–2 1–1
Syria  3–2 4–0 0–0
Việt Nam  1–2 3–1 0–1
Syria 3–2 Trung Quốc
Al Sayed  8'24'
Al Khatib  39'
(chi tiết) Khúc Ba  52'
Lưu Kiện  90+4'

Trung Quốc 6–1 Việt Nam
Cao Lâm  1'20'83'
Đỗ Uy  27'
Khương Trữ  37'
Hao Tuấn Mẫn  47'
(chi tiết) Nguyễn Vũ Phong  10'

Liban 0–2 Syria
(chi tiết) Al-Hussein  37'
Al-Khatib  78'

Liban 0–2 Trung Quốc
(chi tiết) Vu Hải  44'
Khúc Ba  73'
Việt Nam 0–1 Syria
(chi tiết) Raja Rafe  90+4'

Syria 0–0 Việt Nam
(chi tiết)

Trung Quốc 1–0 Liban
Đỗ Uy  21' (chi tiết)

Trung Quốc 0–0 Syria
(chi tiết)


Syria 4–0 Liban
Al Zeno  4'
Al Ahga  10'
J. Al Hussain  47'
A. Al Hussain  60'
(chi tiết)

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

Đội Pld W D L GF GA GD Pts
 Iran 6 4 1 1 11 2 +9 13
 Jordan 6 2 2 2 4 4 0 8
 Thái Lan 6 1 3 2 3 3 0 6
 Singapore 6 2 0 4 6 15 −9 6
  Iran Jordan Singapore Thái Lan
Iran  1–0 6–0 1–0
Jordan  1–0 2–1 0–0
Singapore  1–3 2–1 1–3
Thái Lan  0–0 0–0 0–1
 Iran6–0 Singapore
Gholamnejad  42'
Bagheri  52'
Rezaei  55'
Zare  80'
Nouri  82'83'
(chi tiết)
Khán giả: 3.000
Trọng tài: Mohamad Mansour (Liban)
 Jordan0–0 Thái Lan
(chi tiết)

Singapore 2–1 Jordan
Casmir  21'
Noh Alam Shah  62'
(chi tiết) Aqel  41' (ph.đ.)
Khán giả: 6.188
Trọng tài: Peter Green (Úc)
Thái Lan 0–0 Iran
(chi tiết)

Singapore 1–3 Thái Lan
Fahrudin  84' (ph.đ.) (chi tiết) Suksomkit  12' (ph.đ.)
Chaiman  75'
Iran 1–0 Jordan
Nekounam  72' (chi tiết)

Thái Lan 0–1 Singapore
(chi tiết) Đurić  38'

Jordan 1–0 Iran
Amer Deeb  79' (chi tiết)

Singapore 1–3 Iran
Alam Shah  32' (chi tiết) Aghili  11' (ph.đ.)
Madanchi  12'
Rezaei  63'
Thái Lan 0–0 Jordan
(chi tiết)
Khán giả: 15.000
Trọng tài: Ben Williams (Úc)

Iran 1–0 Thái Lan
Nekounam  90' (chi tiết)
Khán giả: 17.000
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)
Jordan 2–1 Singapore
Al-Saify  9'
Anas  60'
(chi tiết) Alam Shah  48'

Danh sách cầu thủ ghi bàn[sửa | sửa mã nguồn]

6 bàn
5 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ (tiếng Anh) “AFC Asian Cup 2011 and AFC Challenge Cup 2008: AFC announces seedings and revised qualification process”. the-afc.com. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2009.
  2. ^ (tiếng Anh) “Asian Cup qualifying Group C recast”. the-afc.com. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2008.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]