Cúp bóng đá liên lục địa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Intercontinental Cup
European/South American Cup
Toyota Cup
Thành lập1960
Bãi bỏ2004
Khu vựcChâu Âu (UEFA)
Nam Mỹ (CONMEBOL)
Số đội2
Đội vô địch
cuối cùng
Bồ Đào Nha Porto (Thứ 2)
Câu lạc bộ
thành công nhất
Uruguay Peñarol
Uruguay Nacional
Ý Milan
Tây Ban Nha Real Madrid
Argentina Boca Juniors

(3 lần)

Cúp bóng đá liên lục địa (tiếng Anh: Intercontinental Cup), trước đây gọi là Cúp châu Âu/Nam Mỹ, được khởi xướng vào năm 1960, lúc đầu chỉ là trận đấu giữa đương kim vô địch châu Âu (UEFA Champions League) và đương kim vô địch Nam Mỹ (Copa Libertadores).[1][2] Từ năm 1980, giải đấu do Nhật Bản tổ chức và hãng xe hơi Toyota là nhà tài trợ chính nên tên giải được đặt là Toyota Cup. Năm 2005, FIFA khai sinh ra Giải đấu vô địch thế giới các câu lạc bộ để thay thế cho Cúp liên lục địa.[3]

Bàn thắng đầu tiên trong lịch sử các trận chung kết Cup Liên lục địa thuộc về huyền thoại người Hungary, Ferenc Puskas của Real Madrid. Chân sút hay nhất trong lịch sử các trận Chung kết Cúp Liên lục địa là Vua bóng đá Pelé. Pelé đã ghi 7 bàn vào lưới BenficaMilan khi ông thi đấu cho Santos FC vào các năm 1962 và 1963.[4] and some European Champions Club' winner teams withdrew.[4][5]

Tất cả các đội giành chiến thắng được gọi là "Câu lạc bộ vô địch thế giới".[6][7][8][9] Nhà vô địch đầu tiên là Real Madrid của Tây Ban Nha khi đánh bại đội bóng Peñarol của Uruguay năm 1960. Đội bóng vô địch giải đấu cuối cùng là Porto của Bồ Đào Nha khi thắng Once Caldas của Colombia sau loạt sút luân lưu năm 2004.

Kết quả[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
dagger Trận đấu phân định thắng thua trong hiệp phụ
* Trận đấu phân định thắng thua trên chấm phạt đền
Trận playoff
# Á quân châu Âu chơi thay vị trí nhà vô địch châu Âu
Năm Quốc gia Nhà vô địch Tỷ số Á quân Quốc gia Địa điểm Vị trí Chú thích
1960  ESP Real Madrid 0–0 Peñarol  URU Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
 ESP Real Madrid 5–1 Peñarol  URU Sân vận động Santiago Bernabéu Madrid, Tây Ban Nha
1961  URU Peñarol 0–1 Benfica  POR Estádio da Luz Lisbon, Bồ Đào Nha
 URU Peñarol 5–0 Benfica  POR Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
 URU Peñarol 2–1 Benfica  POR Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
1962  BRA Santos 3–2 Benfica  POR Maracanã Rio de Janeiro, Brasil
 BRA Santos 5–2 Benfica  POR Estádio da Luz Lisbon, Bồ Đào Nha
1963  BRA Santos 2–4 Milan  ITA San Siro Milan, Ý
 BRA Santos 4–2 Milan  ITA Maracanã Rio de Janeiro, Brasil
 BRA Santos 1–0 Milan  ITA Maracanã Rio de Janeiro, Brasil
1964  ITA Internazionale 0–1 Independiente  ARG La Doble Visera Avellaneda, Argentina
 ITA Internazionale 2–0 Independiente  ARG San Siro Milan, Ý
 ITA Internazionale 1–0 Independiente  ARG Sân vận động Santiago Bernabéu Madrid, Tây Ban Nha
1965  ITA Internazionale 3–0 Independiente  ARG San Siro Milan, Ý
 ITA Internazionale 0–0 Independiente  ARG La Doble Visera Avellaneda, Argentina
1966  URU Peñarol 2–0 Real Madrid  ESP Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
 URU Peñarol 2–0 Real Madrid  ESP Sân vận động Santiago Bernabéu Madrid, Tây Ban Nha
1967  ARG Racing 0–1 Celtic  SCO Hampden Park Glasgow, Scotland
 ARG Racing 2–1 Celtic  SCO El Cilindro Avellaneda, Argentina
 ARG Racing 1–0 Celtic  SCO Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
1968  ARG Estudiantes 1–0 Manchester United  ENG Estadio Camilo Cichero Buenos Aires, Argentina
 ARG Estudiantes 1–1 Manchester United  ENG Old Trafford Manchester, Anh
1969  ITA Milan 3–0 Estudiantes  ARG San Siro Milan, Ý
 ITA Milan 1–2 Estudiantes  ARG Estadio Camilo Cichero Buenos Aires, Argentina
1970  NED Feyenoord 2–2 Estudiantes  ARG Estadio Camilo Cichero Buenos Aires, Argentina
 NED Feyenoord 1–0 Estudiantes  ARG De Kuip Rotterdam, Hà Lan
1971  URU Nacional 1–1 Panathinaikos#  GRE Sân vận động Karaiskakis Piraeus, Hy Lạp
 URU Nacional 2–1 Panathinaikos#  GRE Sân vận động Centenario Montevideo, Uruguay
1972  NED Ajax 1–1 Independiente  ARG La Doble Visera Avellaneda, Argentina
 NED Ajax 3–0 Independiente  ARG Olympic Stadium Amsterdam, Hà Lan
1973  ARG Independiente 1–0 Juventus#  ITA Sân vận động Olimpico Roma, Ý
Second leg was not played. Independiente declared winner.
1974  ESP Atlético Madrid# 0–1 Independiente  ARG La Doble Visera Avellaneda, Argentina
 ESP Atlético Madrid# 2–0 Independiente  ARG Sân vận động Vicente Calderón Madrid, Tây Ban Nha
1976  FRG Bayern Munich 2–0 Cruzeiro  BRA Sân vận động Olympic Munich, Tây Đức
 FRG Bayern Munich 0–0 Cruzeiro  BRA Mineirão Belo Horizonte, Brasil
1977  ARG Boca Juniors 2–2 Borussia Mönchengladbach#  FRG La Bombonera Buenos Aires, Argentina
 ARG Boca Juniors 3–0 Borussia Mönchengladbach#  FRG Wildparkstadion Karlsruhe, Tây Đức
1979  PAR Olimpia 1–0 Malmö FF#  SWE Malmö Stadion Malmö, Thụy Điển
 PAR Olimpia 2–1 Malmö FF#  SWE Sân vận động Defensores del Chaco Asunción, Paraguay
1980  URU Nacional 1–0 Nottingham Forest  ENG Sân vận động Quốc gia Tokyo, Nhật Bản
1981  BRA Flamengo 3–0 Liverpool  ENG
1982  URU Peñarol 2–0 Aston Villa  ENG
1983  BRA Grêmio dagger2–1dagger Hamburg  FRG
1984  ARG Independiente 1–0 Liverpool  ENG
1985  ITA Juventus *2–2* Argentinos Juniors  ARG [a]
1986  ARG River Plate 1–0 Steaua București  ROU
1987  POR Porto dagger2–1dagger Peñarol  URU
1988  URU Nacional *2–2* PSV Eindhoven  NED [b]
1989  ITA Milan dagger1–0dagger Atlético Nacional  COL
1990  ITA Milan 3–0 Olimpia  PAR
1991  YUG Red Star Belgrade 3–0 Colo-Colo  CHI
1992  BRA São Paulo 2–1 Barcelona  ESP
1993  BRA São Paulo 3–2 Milan#  ITA [c]
1994  ARG Vélez Sársfield 2–0 Milan  ITA
1995  NED Ajax *0–0* Grêmio  BRA [d]
1996  ITA Juventus 1–0 River Plate  ARG
1997  GER Borussia Dortmund 2–0 Cruzeiro  BRA
1998  ESP Real Madrid 2–1 Vasco da Gama  BRA
1999  ENG Manchester United 1–0 Palmeiras  BRA
2000  ARG Boca Juniors 2–1 Real Madrid  ESP
2001  GER Bayern Munich dagger1–0dagger Boca Juniors  ARG
2002  ESP Real Madrid 2–0 Olimpia  PAR Sân vận động Quốc tế Yokohama, Nhật Bản
2003  ARG Boca Juniors *1–1* Milan  ITA [e]
2004  POR Porto *0–0* Once Caldas  COL [f]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • a Juventus thắng 4-2 trên chấm phạt đền
  • b Nacional thắng 7-6 trên chấm phạt đền
  • c Nhà vô địch châu Âu Marseille đã bị đình chỉ do vướng phải bê bối hối lộ
  • d Ajax thắng 4-3 trên chấm phạt đền
  • e Boca Juniors giành chiến thắng 3-1 trên chấm phạt đền
  • f Porto thắng 8-7 trên chấm phạt đền

Thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với câu lạc bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Năm đội đã giành được danh hiệu ba lần: Boca Juniors (1977, 2000, 2003), Milan (1969, 1989, 1990), Nacional (1971, 1980, 1988), Peñarol (1961, 1966, 1982), và Real Madrid (1960, 1998, 2002).

Đối với Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia Các đội Số cúp Số năm
Argentina Argentine Primera Division 6 9 1967, 1968, 1973, 1977, 1984, 1986, 1994, 2000, 2003
Ý Serie A 3 7 1964, 1965, 1969, 1985, 1989, 1990, 1996
Brasil Campeonato Brasileiro Série A 4 6 1962, 1963, 1981, 1983, 1992, 1993
Uruguay Uruguayan Primera Division 2 6 1961, 1966, 1971, 1980, 1982, 1988
Tây Ban Nha La Liga 2 4 1960, 1974, 1998, 2002
Hà Lan Eredivisie 2 3 1970, 1972, 1995
Đức Bundesliga 2 3 1976, 1997, 2001
Bồ Đào Nha Primeira Liga 1 2 1987, 2004
Paraguay Paraguayan Primera Division 1 1 1979
Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Yugoslav First League 1 1 1991
Anh Premier League 1 1 1999

Bởi Liên đoàn[sửa | sửa mã nguồn]

Liên đoàn Số đội Số quốc gia Số cúp
CONMEBOL 13 4 22
UEFA 12 7 21

Đối với Huấn luyện viên[sửa | sửa mã nguồn]

Carlos Bianchi giành được ba chức vô địch với tư cách là huấn luyện viên: 1 với Vélez Sársfield năm 1994 và 2 với Boca Juniors năm 2000 và năm 2003.

Luis CubillaJuan Mujica cả hai ông đều là người Uruguay giành chức vô địch với tư cách cầu thủ và huấn luyện viên:

  • Luis Cubilla (Cầu thủ của Peñarol năm 1961 và Nacional năm 1971; làm huấn luyện viên Olimpia năm 1979)
  • Juan Mujica (Cầu thủ của Nacional năm 1971 và làm huấn luyện viên năm 1980)

Đối với cầu thủ[sửa | sửa mã nguồn]

Cầu thủ xuất sắc nhất trận chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Kể từ năm 1980

Năm Cầu thủ Câu lạc bộ
1980 Uruguay Waldemar Victorino Uruguay Nacional
1981 Brasil Zico Brasil Flamengo
1982 Brasil Jair Uruguay Peñarol
1983 Brasil Renato Gaúcho Brasil Grêmio
1984 Argentina José Percudani Argentina Independiente
1985 Pháp Michel Platini Ý Juventus
1986 Uruguay Antonio Alzamendi Argentina River Plate
1987 Algérie Rabah Madjer Bồ Đào Nha Porto
1988 Uruguay Santiago Ostolaza Uruguay Nacional
1989 Ý Alberigo Evani Ý Milan
1990 Hà Lan Frank Rijkaard Ý Milan
1991 Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Vladimir Jugović Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư Red Star Belgrade
1992 Brasil Raí Brasil São Paulo
1993 Brasil Toninho Cerezo Brasil São Paulo
1994 Argentina Omar Asad Argentina Vélez Sársfield
1995 Hà Lan Danny Blind Hà Lan Ajax
1996 Ý Alessandro Del Piero Ý Juventus
1997 Đức Andreas Möller Đức Borussia Dortmund
1998 Tây Ban Nha Raúl Tây Ban Nha Real Madrid
1999 Wales Ryan Giggs Anh Manchester United
2000 Argentina Martín Palermo Argentina Boca Juniors
2001 Ghana Samuel Kuffour Đức Bayern Munich
2002 Brasil Ronaldo Tây Ban Nha Real Madrid
2003 Argentina Matías Donnet Argentina Boca Juniors
2004 Bồ Đào Nha Maniche Bồ Đào Nha Porto

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Legend – UEFA club competition” (PDF). Union des Associations Européennes de Football. ngày 11 tháng 9 năm 2009. tr. 99. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2014.
  2. ^ “Competencias oficiales de la CONMEBOL”. Confederación Sudamericana de Fútbol (bằng tiếng Tây Ban Nha). 2011. tr. 99, 107. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2014.
  3. ^ “FIFA Club World Championship to replace Toyota Cup from 2005”. Fédération Internationale de Football Association. ngày 17 tháng 5 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2010. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)
  4. ^ a b “1969: Milan prevail in tough contest”. Union des Associations Européennes de Football. ngày 22 tháng 10 năm 1969. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2015. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2012.
  5. ^ Risolo, Don (2010). Soccer Stories: Anecdotes, Oddities, Lore, and Amazing Feats p.109. U of Nebraska Press. Truy cập ngày 29 tháng 2 năm 2012.
  6. ^ “FIFA Club World Championship TOYOTA Cup: Solidarity – the name of the game” (PDF). FIFA Activity Report 2005. Zurich: Fédération Internationale de Football Association: 62. April 2004 – May 2005. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2012.
  7. ^ “Goodbye Toyota Cup, hello FIFA Club World Championship”. Fédération Internationale de Football Association. ngày 10 tháng 12 năm 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2010.
  8. ^ “Ten tips on the planet's top club tournament”. Fédération Internationale de Football Association. ngày 28 tháng 7 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2009.
  9. ^ “We are the champions”. Fédération Internationale de Football Association. ngày 1 tháng 12 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 10 năm 2009.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]