Chondrodit

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chondrodit
Chondrodit ở Franklin, New Jersey, Hoa Kỳ
Thông tin chung
Thể loạisilicat đảo
Công thức hóa họcMg5(SiO4)2F2
Phân loại Strunz8/B.04-20 or 9.AF.45
Phân loại Dana52.3.2b.2
Hệ tinh thểđơn tà 2/m trụ
Nhận dạng
Phân tử gam351.6 g
Màuvàng, cam, đỏ hoặc nâu, hiếm khi không màu
Dạng thường tinh thểkhối, hạt, tấm mỏng theo {010}, {001} hoặc {100}[1].
Song tinhđơn giản, hoặc đa hợp phổ biến theo {001}, đôi khi gặp {105} và {305}[1].
Cát khaikém đến tốt theo (001)
Vết vỡvỏ sò đến không phẳng
Độ bềngiòn
Độ cứng Mohs6 - 6,5
Ánhthủy tinh đến mỡ
Màu vết vạchxám hoặc vàng
Tính trong mờtrong mờ
Tỷ trọng riêng3,1 - 3,26
Thuộc tính quanghai trục (+)
Chiết suấtnα = 1,592 - 1,643, nβ = 1,602 - 1,655, nγ = 1,619 - 1,675,
Khúc xạ kép0,027 - 0,032
Đa sắcX vàng đến cam, Y và Z vàng nhạt đế hầu như không màu[2]
Độ hòa tanhòa tan trong HCl và H2SO4
Các đặc điểm khácmột vài mẫu phát huỳnh quang màu vàng cam bởi UV sóng dài. Không phóng xạ.
Tham chiếu[3][4][5][6]
Chondrodit cùng với magnetit, mỏ Tilly Foster, Brewster, New York, Hoa Kỳ

Chondrodit là một khoáng vật silicat đảocông thức hóa học (Mg,Fe)5(SiO4)2(F,OH,O)2. Mặc dù nó là một khoáng vật khá hiếm, nó là thành viên thường gặp trong nhóm khoáng vật humite. Nó được hình thành trong các mỏ nhiệt dịch từ dolomit bị biến chất khu vực. Nó cũng được tìm thấy cùng với skarnserpentinit. Khoáng vật này được phát hiện năm 1817 ở núi Somma, một phần của núi VesuviusÝ, và được đặt tên từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là hạt nhỏ, là một dạng tập hợp phổ biến của khoáng vật này.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Phillips, W R and Griffen, D T (1981) Optical Mineralogy, pages 142 to 144
  2. ^ European Journal of Mineralogy (2002) 14: 1027-1032
  3. ^ Gaines et al (1997) Dana's New Mineralogy Eighth Edition, Wiley
  4. ^ “Chondrodite”. Mindat. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2010.
  5. ^ http://rruff.geo.arizona.edu/doclib/hom/chondrodite.pdf
  6. ^ “Chondrodite”. WebMineral. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2010.