Colocasia esculenta

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Colocasia esculenta
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Alismatales
Họ (familia)Araceae
Phân họ (subfamilia)Aroideae
Tông (tribus)Colocasiodeae
Chi (genus)Colocasia
Loài (species)C. esculenta
Danh pháp hai phần
Colocasia esculenta
(L.) Schott

Colocasia esculenta là loài cây nhiệt đới được trồng để lấy củ và cuống lá. Đây là một trong những loài cây đầu tiên được con người thuần hóa.[1] Loài Colocasia esculenta gồm nhiều giống khác nhau như:

Danh pháp đồng nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

  • Arum esculentum L., Sp. Pl.: 965 (1753).
  • Caladium esculentum (L.) Vent., Descr. Pl. Nov.: t. 30 (1801).
  • Leucocasia esculenta (L.) Nakai, Bull. Natl. Sci. Mus. Tokyo 31: 127 (1952).
  • Arum colocasia L., Sp. Pl.: 985 (1753).
  • Arum chinense L., Amoen. Acad. 4: 234 (1754).
  • Arum peltatum Lam., Encycl. 3: 13 (1789).
  • Arum lividum Salisb., Prodr. Stirp. Chap. Allerton: 260 (1796).
  • Caladium nymphaeifolium Vent., Descr. Pl. Nov.: t. 30 (1801).
  • Caladium acre R.Br., Prodr.: 336 (1810).
  • Arum nymphaeifolium (Vent.) Roxb., Hort. Bengal.: 65 (1814).
  • Arum colocasioides Desf., Tabl. École Bot., ed. 3: 7 (1829).
  • Caladium violaceum Desf., Tabl. École Bot., ed. 3: 7 (1829).
  • Caladium glycyrrhizum C.Fraser,[2] Bot. Misc. 1: 259 (1830).
  • Calla virosa Roxb., Fl. Ind. ed. 1832, 3: 517 (1832).
  • Colocasia acris (R.Br.) Schott in Schott & Endl., Melet. Bot.: 18 (1832).
  • Colocasia antiquorum Schott in H.W.Schott & S.L.Endlicher, Melet. Bot.: 18 (1832).
  • Caladium colocasioides (Desf.) Brongn., Nouv. Ann. Mus. Hist. Nat. 3: 156 (1834).
  • Calla gaby Blanco, Fl. Filip.: 659 (1837).
  • Colocasia vulgaris Raf., Fl. Tellur. 3: 65 (1837).
  • Colocasia himalensis Royle, Ill. Bot. Himal. Mts.: 407 (1840).
  • Colocasia nymphaeifolia (Vent.) Kunth, Enum. Pl. 3: 37 (1841).
  • Colocasia virosa (Roxb.) Kunth, Enum. Pl. 3: 41 (1841).
  • Colocasia vera Hassk., Flora 25(2 Beibl. 1): 81 (1842).
  • Colocasia fontanesii Schott, Oesterr. Bot. Wochenbl. 4: 409 (1854).
  • Colocasia euchlora K.Koch & Linden, Index Seminum (B) 1854(App.): 4 (1855).
  • Zantedeschia virosa (Roxb.) K.Koch, Index Seminum (B) 1854(App.): 9 (1855).
  • Alocasia illustris W.Bull, Cat. 1873: 4 (1873).
  • Caladium violaceum Engl. in A.L.P.de Candolle & A.C.P.de Candolle, Monogr. Phan. 2: 492 (1879).
  • Aron colocasium (L.) St.-Lag., Ann. Soc. Bot. Lyon 7: 119 (1880).
  • Colocasia gracilis Engl., Bot. Jahrb. Syst. 1: 185 (1881).
  • Colocasia neocaledonica Van Houtte, Cat. 1885: (1885).
  • Alocasia dussii Dammer, Gartenflora 1892: 312 (1892).
  • Colocasia colocasia (L.) Huth, Helios 11: 134 (1893), nom. inval.
  • Colocasia violacea (Desf.) auct., Bot. Mag. 126: t. 7732 (1900).
  • Steudnera virosa (Roxb.) Prain, Bengal Pl.: 1113 (1903).
  • Caladium colocasia (L.) W.Wight, Contr. U. S. Natl. Herb. 9: 206 (1905), nom. illeg.
  • Colocasia antiquorum var. patens Makino in Y.Iinuma, Somoku-Dzusetsu, ed. 3, 4: 1253 (1912).
  • Colocasia antiquorum var. rosea Makino in Y.Iinuma, Somoku-Dzusetsu, ed. 3, 4: 1253 (1912).
  • Colocasia peltata (Lam.) Samp., Herb. Portug.: 12 (1913).
  • Colocasia aegyptiaca Samp., Herb. Portug., Ap.: 3 (1914).
  • Colocasia antiquorum var. multifolia Makino, J. Jap. Bot. 1: 4 (1916).
  • Colocasia antiquorum var. rupicola Haines, Bot. Bihar Orissa 5: 867 (1924).
  • Colocasia antiquorum var. stolonifera Haines, Bot. Bihar Orissa 5: 867 (1924).
  • Colocasia antiquorum f. acuatica Makino, J. Jap. Bot. 3: 15 (1926).
  • Colocasia antiquorum f. eguimo Makino, J. Jap. Bot. 3: 15 (1926).
  • Colocasia antiquorum f. oyasetage Makino, J. Jap. Bot. 3: 15 (1926).
  • Colocasia antiquorum f. purpurea Makino, J. Jap. Bot. 3: 15 (1926).
  • Colocasia antiquorum f. yamamotoi Makino, J. Jap. Bot. 3: 15 (1926).
  • Colocasia tonoimo Nakai, Iconogr. Pl. Asiae Orient. 3: 231 (1940).[3]

Miêu tả[sửa | sửa mã nguồn]

Củ của Colocasia esculenta có hình dạng và kích thước đa dạng. Lá có kích thước đến 40×24,8 cm, mọc từ củ (thân rễ), mặt trên màu xanh lục đậm, mặt dưới nhạt hơn, thông thường có hình oval-tam giác. Cuống lá cao 0,8 -1,2 m. Mo hoa có thể dài đến 25 cm, trong đó phần bông mo chiếm 3/5 chiều dài.

Colocasia esculenta có quan hệ gần với các loài thuộc chi XanthosomaCaladium.

Phân bố và môi trường sống[sửa | sửa mã nguồn]

Colocasia esculenta có thể là loài bản địa của vùng đất ẩm thấp thuộc Malaysia. Ước tính loài này được trồng tại các vùng nhiệt đới ẩm của Ấn Độ từ trước năm 5000 trước công nguyên do di thực từ Malaysia, sau đó đến Ai Cập cổ đại.

Tại Australia, Colocasia esculenta var. aquatilis là loài bản địa của vùng Kimberley thuộc Tây Australia; giống Colocasia esculenta var. esculenta cũng trở thành giống hoang dại tại một số bang của Australia. Còn tại Việt Nam thì có nhiều giống khoai môn như môn xanh, môn trắng, môn tím, môn tía, môn bạc hà, môn sáp, môn sen, môn thơm, môn trốn...[4]

Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Colocasia esculenta được sử dụng chủ yếu để lấy củ và cuống lá. Ở dạng tươi, loài cây này có độc do chứa calci oxalat[5][6] và các tinh thể hình kim trong tế bào thực vật có thể gây ngứa. Tuy nhiên, khi được luộc hoặc ngâm trong nước lạnh qua đêm thì độc tố sẽ bị phá hủy[7].

Lá loài này khá giàu vitamin và khoáng chất nên được dùng để làm bột trẻ em và thức ăn nhẹ.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Country profile: Samoa, New Agriculturist Online new-agri.co, accessed ngày 12 tháng 6 năm 2006
  2. ^ Charles Fraser (1830). “JOURNAL OF A TWO MONTHS' RESIDENCE ON THE BANKS OF THE RIVERS BRISBANE AND LOGAN, ON THE EAST COAST OF NEW HOLLAND”. Botanical miscellany. Luân Đôn. 1: 237–269. Truy cập 2 tháng 9 năm 2011.
  3. ^ Colocasia esculenta. Royal Botanic Gardens, Kew: World Checklist of Selected Plant Families. Truy cập 14 tháng 12 năm 2009. Chú thích có tham số trống không rõ: |formato= (trợ giúp)
  4. ^ Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn Lưu trữ 2014-08-16 tại Wayback Machine, ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  5. ^ “Weird Foods from around the World”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 1 năm 2012.
  6. ^ ASPCA: Animal Poison Control Center: Toxic Plant List
  7. ^ The Morton Arboretum Quarterly, Morton Arboretum/University of California, 1965, p. 36.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]