Danh sách Trường đại học ở Việt Nam đào tạo ngành Kỹ thuật ô tô

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kỹ thuật ô tô thuộc lĩnh vực Cơ khí động lực/Kỹ thuật giao thông là ngành học tích hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực: cơ khí, tự động hóa, điện – điện tử và công nghệ chế tạo máy, chuyên về lĩnh vực tính toán, thiết kế, công nghệ chế tạo, khai thác, vận hành và dịch vụ kỹ thuật ô tô – loại phương tiện giao thông vận tải thông dụng và có số lượng nhiều nhất hiện nay.

Kỹ thuật ô tô[sửa | sửa mã nguồn]

Đào tạo Kỹ sư ô tô hệ 5 năm. Đào tạo theo định hướng nghiên cứu, tính toán và thiết kế mô phỏng, giúp sinh viên có đủ năng lực và kỹ năng khai thác và ứng dụng các thiết bị thí nghiệm và phần mềm tiên tiến thuộc lĩnh vực chuyên ngành. Chương trình này hướng tới đào tạo ra các kỹ sư R&D có tư duy sáng tạo, các chuyên gia công nghệ, các nhà thiết kế, các nhà nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới.

  1. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  2. Trường Đại học Giao thông Vận tải
  3. Học viện Kỹ thuật Quân sự
  4. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
  5. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên
  6. Trường Đại học PHENIKAA
  7. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
  8. Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Cơ điện tử ô tô[sửa | sửa mã nguồn]

Đào tạo Kỹ sư Cơ điện tử ô tô, 4,5 năm: Chương trình đào tạo kỹ sư được trang bị kiến thức về các hệ thống cơ điện tử ô tô trên ô tô hiện đại, xe điện và xe tự hành.

  1. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
  2. Trường Đại học PHENIKAA

Công nghệ Kỹ thuật ô tô[sửa | sửa mã nguồn]

Đào tạo Cử nhân Công nghệ Kỹ thuật ô tô hoặc Kỹ sư thực hành hệ 4 năm: Chương trình này nhằm đào tạo các cử nhân/kỹ sư chuyên hoạt động trong lĩnh vực khai thác, sử dụng và dịch vụ kỹ thuật ô tô – loại phương tiện giao thông vận tải thông dụng và có số lượng nhiều nhất hiện nay như điều hành sản xuất phụ tùng; điều kiện và lắp ráp ô tô; cải tiến, nâng cao hiệu quả sử dụng ô tô.

  1. Trường Đại học Giao thông Vận tải
  2. Trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh
  3. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
  4. Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
  5. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
  6. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - ĐH Đà Nẵng
  7. Trường Đại học Quy Nhơn
  8. Trường Đại học Nha Trang[1]
  9. Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải
  10. Đại học Giao thông Vận tải - Phân hiệu tại Thành phố Hồ Chí Minh
  11. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
  12. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
  13. Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh
  14. Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung
  15. Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì
  16. Trường Đại học Sao Đỏ
  17. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
  18. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định
  19. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
  20. Trường Đại học Công nghiệp Vinh
  21. Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
  22. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên:
  23. Trường Đại học Trần Đại Nghĩa
  24. Trường Đại học Ngô Quyền
  25. Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
  26. Trường Đại học Công nghệ Sài Gòn
  27. Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An
  28. Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Bình Dương
  29. Trường Đại học Lạc Hồng
  30. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Cần Thơ
  31. Trường Đại học Lâm nghiệp
  32. Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
  33. Trường Đại học Nam Cần Thơ
  34. Trường Đại học kinh doanh và công nghệ hà nội
  35. Trường Đại học Bình Dương.
  36. Trường Đại học Thủy Lợi

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ https://web.archive.org/web/20160530161107/http://ntu.edu.vn/khoaktgt/vi-vn/b%E1%BB%99m%C3%B4n/k%E1%BB%B9thu%E1%BA%ADt%C3%B4t%C3%B4.aspx. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2016. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]