Danh sách cuộc xâm lược

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là danh sách các cuộc xâm lược theo thứ tự thời gian.

2000–nay[sửa | sửa mã nguồn]

Xâm lược Lực lượng xâm lược Lực lượng phòng thủ
Xâm lược Ukraina 2022  Nga  Ukraina
Xâm lược Socotra 2018  Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất  Yemen
Xâm lược Gambia 2017  Senegal
 Nigeria
 Ghana
 Gambia
Xâm lược Syria 2016  Thổ Nhĩ Kỳ  Rojava
 Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant
 Syria
Xâm lược Somalia 2011  Kenya  Somalia
Xâm lược Anjouan 2008  Comoros  Anjouan
Xâm lược Somalia 2006  Ethiopia  Somalia
Xâm lược Iraq 2003  Hoa Kỳ  Anh  Iraq

1946 - 1999[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh thế giới thứ hai (còn được nhắc đến với các tên gọi Đệ nhị thế chiến, Thế chiến II hay Đại chiến thế giới lần thứ hai) là một cuộc chiến tranh thế giới bắt đầu từ khoảng năm 1939 và chấm dứt vào năm 1945. Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới — bao gồm tất cả các cường quốc — tạo thành hai liên minh quân sự đối lập: Đồng Minh và Phe Trục. Trong diện mạo một cuộc chiến tranh toàn diện, Thế chiến II có sự tham gia trực tiếp của hơn 100 triệu nhân sự từ hơn 30 quốc gia. Các bên tham chiến chính đã dồn toàn bộ nguồn lực kinh tế, công nghiệp và khoa học cho nỗ lực tham chiến, làm mờ đi ranh giới giữa nguồn lực dân sự và quân sự. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc xung đột đẫm máu nhất trong lịch sử nhân loại, gây nên cái chết của 70 đến 85 triệu người, với số lượng dân thường tử vong nhiều hơn quân nhân. Hàng chục triệu người đã phải bỏ mạng trong các vụ thảm sát, diệt chủng (trong đó có Holocaust), chết vì thiếu lương thực hay vì bệnh tật. Máy bay đóng vai trò quan trọng đối với tiến trình cuộc chiến, bao gồm ném bom chiến lược vào các trung tâm dân cư, và đối với sự phát triển vũ khí hạt nhân cũng như hai lần duy nhất sử dụng loại vũ khí này trong chiến tranh.

1918 - 1940[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)[sửa | sửa mã nguồn]

Áo-Hung tấn công Serbia[sửa | sửa mã nguồn]

Nga tấn công Áo-Hung[sửa | sửa mã nguồn]

Đức đối đầu liên minh Anh-Pháp[sửa | sửa mã nguồn]

Nga tiến công Đức ở mặt trận phía Đông[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến trường phía Nam[sửa | sửa mã nguồn]

1800 - 1915[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc xâm lược của đế quốc phong kiến châu Âu xâm lược các nước châu Á, Phi, Mỹ Latin. Tiêu biểu là cuộc xâm lược của Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha...

Đại chiến tranh Pháp (1792-1815)[sửa | sửa mã nguồn]

1700 - 1792[sửa | sửa mã nguồn]

  • Chiến tranh 7 năm (1756 - 1763)

1600 - 1699[sửa | sửa mã nguồn]

1500 - 1599[sửa | sửa mã nguồn]

1300 - 1499[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc xâm lược của Timur[sửa | sửa mã nguồn]

1200 - 1299[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc xâm lược của Mông Cổ[sửa | sửa mã nguồn]

Người Mông Cổ đánh bại nhà Kim, Nam Tống, Tây Hạ sau đó thành lập nhà Nguyên. Quân Mông Cổ tiểp tục mở rộng lãnh thổ về phía Tây và chiếm được các vùng đất ở Trung Á, bán đảo Ả Rập, khu vực Levant, Tiểu Á, một phần Ba Lan, Nam Nga, Ukraina. Về phía Đông, Mông Cổ chiếm được Triều Tiên. Phía Nam mở rộng tới Ấn Độ. Người Mông Cổ thành lập các hãn quốc trên những vùng đất này. Đế chế Mông Cổ cũng lên kế hoạch xâm lược Nhật Bản và Đại Việt song bất thành.

900 - 1199[sửa | sửa mã nguồn]

Cuộc xâm lược Anh của người Norman[sửa | sửa mã nguồn]

Trước 900[sửa | sửa mã nguồn]

Sự càn quét của Hồi Giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc chiến tranh Punic[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc xâm lược của Macedonia[sửa | sửa mã nguồn]

Các cuộc chiến tranh Peloponnesia[sửa | sửa mã nguồn]

Bắc thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]