Danh sách vườn quốc gia Indonesia

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là danh sách các vườn quốc gia của Indonesia.[1] Trong số 50 vườn quốc gia, 6 là di sản thế giới, 6 là một phần của Mạng lưới các khu dự trữ sinh quyển và 3 là vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế theo công ước Ramsar. Tổng cộng có 9 khu vườn quốc gia có diện tích bảo vệ chủ yếu là biển.

Nhóm đầu tiên trong số 5 vườn quốc gia Indonesia được thành lập đầu tiên là vào năm 1980.[2] Con số này tăng liên tục đạt 41 trong năm 2003. Trong một đợt mở rộng lớn trong năm 2004, 9 vườn quốc gia mới được thành lập, nâng tổng số lên thành 50.[3]

Dưới đây là danh sách các vườn quốc gia tại Indonesia được xếp theo vị trí tại các đảo và nhóm đảo chính.

Java[sửa | sửa mã nguồn]

STT Hình ảnh Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
1 Alas Purwo 1992 434 168
2 Baluran 1980 250 96
3 Bromo Tengger Semeru 1983 503 194
4 Gunung Ciremai 2004 155 60
5 Gunung Gede Pangrango 1980 150 58 Mạng lưới của khu dự trữ sinh quyển thế giới
6 Gunung Halimun 1992 400 150
7 Gunung Merapi 2004 64 25
8 Gunung Merbabu 2004 57 21
9 Karimunjawa 1986 1,116 431 hầu hết
10 Kepulauan Seribu 1982 1,080 420 hầu hết
11 Meru Betiri 1982 580 224
12 Ujung Kulon 1992 1,206 466 443 km² Di sản thế giới[4]

Kalimantan[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn quốc gia Kayan Mentarang
Vườn quốc gia Tanjung Puting
Vườn quốc gia Sabangau
Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
Betung Kerihun 1995 8,000 3,100 Di sản thế giới đã được đề xuất[5]
Bukit Baka Bukit Raya 1992 1,811 699
Danau Sentarum 1999 1,320 510 Công ước Ramsar
Gunung Palung 1990 900 350
Kayan Mentarang 1996 13,605 5,252
Kutai 1982 1,986 767
Sabangau 2004 5,687 2,196
Tanjung Puting 1982 4,150 1,370 Mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới

Quần đảo Sunda Nhỏ[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn quốc gia Gunung Rinjani
Vườn quốc gia Kelimutu
Vườn quốc gia Komodo
Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
Bali Barat 1995 190 73
Gunung Rinjani 1990 413 159
Kelimutu 1992 50 20
Komodo 1980 1,817 701 66% Di sản thế giới;[6]
Mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới
Laiwangi Wanggameti 1998 470 180
Manupeu Tanah Daru 1998 880 340
Vườn quốc gia tại đảo Bali
Vườn quốc gia tại Lombok
Vườn quốc gia tại Flores
Vườn quốc gia tại đảo Sumba

Maluku và Papua[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn quốc gia Wasur
Cánh rừng ở Vườn quốc gia Aketajawe-Lolobata
Vườn quốc gia Lorentz
Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
Aketajawe-Lolobata 2004 1,673 646
Lorentz 1997 25,050 9,670 Di sản thế giới[7]
Manusela 1982 1,890 729
Teluk Cenderawasih 2002 14,535 5,611 90%
Wasur 1990 4,138 1598 Công ước Ramsar
Vườn quốc gia tại Maluku

Sulawesi[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn quốc gia Bunaken
Khu dự trữ sinh quyển Lore Lindu
Vườn quốc gia Wakatobi
Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
Bantimurung - Bulusaraung 2004 480 185
Bogani Nani Wartabone 1991 2.871 1,108
Bunaken 1991 890 305 97% Di sản thế giới đã được đề xuất [8]
Kepulauan Togean[9] 2004 3.620 1.400 700 km²
Lore Lindu 1982 2.290 884 Mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới
Rawa Aopa Watumohai 1989 1.052 406
Taka Bonerate 2001 5.308 2,049 hầu hết Di sản thế giới đã được đề xuất[10]
Wakatobi 2002 13.900 5,370 hầu hết Di sản thế giới đã được đề xuất[11]

Sumatra[sửa | sửa mã nguồn]

Vườn quốc gia Batang Gadis
Vườn quốc gia Gunung Leuser
Tên Năm Tổng diện tích Khu vực biển Vị thế quốc tế
km²   mi²
Batang Gadis[12] 2004 1,080 417
Berbak 1992 1,627 628 Ramsar site
Bukit Barisan Selatan 1999 3,650 1410 Một phần của Di sản thế giới[13]
Bukit Duabelas 2000 605 233
Bukit Tigapuluh 1995 1,277 493
Gunung Leuser 1980 7,927 3,061 Một phần của Di sản thế giới[13]
Mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới
Kerinci Seblat 1999 13,750 5,310 Một phần của Di sản thế giới[13]
Sembilang 2001 2,051 792
Siberut 1992 1,905 735 Mạng lưới khu dự trữ sinh quyển thế giới
Tesso Nilo[14] 2004 386 149
Way Kambas 1989 1,300 500
Zamrud[15] 2016 314 121
Maras[16] 2016 168 65

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “National Parks in Indonesia”. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2009.
  2. ^ Indonesian Ministry of Forestry Lưu trữ 2010-03-15 tại Wayback Machine, Retrieved 2010-01-08
  3. ^ WWF:Indonesia establishes 1.3 million hectares of Protected Areas, Retrieved ngày 19 tháng 2 năm 2010
  4. ^ “Ujung Kulon National Park”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007.
  5. ^ “Betung Kerihun National Park (Transborder Rainforest Heritage of Borneo)”. UNESCO. Truy cập ngày 3 tháng 10 năm 2007.
  6. ^ “Komodo National Park”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007.
  7. ^ “Lorentz National Park”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007.
  8. ^ UNESCO tentative list, Retrieved 2009-09-28
  9. ^ “Rare Pride helps Togean Islands Establish National Park”. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007.[liên kết hỏng]
  10. ^ “World Heritage Tentative List: Taka Bonerate National Park”. UNESCO. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2010.
  11. ^ “World Heritage Tentative List: Wakatobi National Park”. UNESCO. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2010.
  12. ^ “Indonesia Declares Batang Gadis National Park”. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2007.
  13. ^ a b c “Tropical Rainforest Heritage of Sumatra”. UNESCO. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2007.
  14. ^ “Indonesia Declares Tesso Nilo National Park”. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2010.
  15. ^ “Indonesia declares national park in top palm oil-producing province”. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2016.
  16. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 10 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2020.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]