Irwin Rose

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Irwin A. Rose
Sinh(1926-07-16)16 tháng 7, 1926
Mất2 tháng 6, 2015(2015-06-02) (88 tuổi)
Quốc tịchMỹ
Trường lớpĐại học Chicago
Nổi tiếng vìCông trình nghiên cứu sự thoái hóa protein do trung gian của ubiquitin
Giải thưởngGiải Nobel Hóa học (2004)
Sự nghiệp khoa học
NgànhSinh học

Irwin A. Rose (sinh ngày 16.7.1926) là nhà sinh học người Mỹ, đã đoạt Giải Nobel Hóa học năm 2004 chung với Aaron CiechanoverAvram Hershko, cho công trình phát hiện ra sự thoái hóa protein[1] do trung gian của ubiquitin[2].

Cuộc đời và Sự nghiệp[sửa | sửa mã nguồn]

Rose học ở Đại học bang Washington một năm, rồi nhập ngũ, phục vụ trong binh chủng Hải quân Hoa Kỳ trong Thế chiến thứ hai. Sau chiến tranh, ông trở về học ở Đại học Chicago, đậu bằng cử nhân khoa học năm 1948 và bằng tiến sĩ hóa sinh năm 1952. Gần đây, ông là giáo sư lỗi lạc ở "Phân khoa Sinh lý học và Lý sinh" ở Trường Y học Irvine Đại học California.

Irwin đã hướng dẫn nhiều nghiên cứu sinh hậu tiến sĩ ở Trung tâm Ung thư Fox Chase tại Philadelphia, trong đó có Art Haas, Keith Wilkinson, và Cecile Pickart, nhà enzym học nổi tiếng thế giới.

Xuất bản phẩm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hershko, A., Ciechanover, A., and Rose, I.A. (1979) "Resolution of the ATP-dependent proteolytic system from reticulocytes: A component that interacts with ATP". Proc. Natl. Acad. Sci. USA 76, pp. 3107–3110.
  • Hershko, A., Ciechanover, A., Heller, H., Haas, A.L., and Rose I.A. (1980) "Proposed role of ATP in protein breakdown: Conjugation of proteins with multiple chains of the polypeptide of ATP-dependent proteolysis". Proc. Natl. Acad. Sci. USA 77, pp. 1783–1786.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ cũng gọi là Proteolysis: sự thủy phân các protein dưới tác động của các enzym, khiến cho protein tự phân ra thành nhiều mảnh
  2. ^ một protein dùng để đánh dấu các protein phải thải loại

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Rose, Irwin (2005), “Early work on the ubiquitin proteasome system, an interview with Irwin Rose. Interview by CDD.”, Cell Death Differ., 12 (9), tr. 1162–6, doi:10.1038/sj.cdd.4401700, PMID 16094392
  • “Nobel Prize in Chemistry, 2004. Aaron Ciechanover, Avram Hershko and Irwin Rose.”, Indian J. Physiol. Pharmacol., 49 (1), tr. 121, 2005, PMID 15881872
  • Latonen, Leena; Laiho, Marikki (2004), “Nobel prize in chemistry goes to three persons with a key role in revealing the ubiquitin-mediated protein degradation pathway”, Duodecim; lääketieteellinen aikakauskirja, 120 (24), tr. 2868–71, PMID 15700582
  • Goldberg, Alfred L (2005), “Nobel committee tags ubiquitin for distinction.”, Neuron (xuất bản 2005 Feb 3), 45 (3), tr. 339–44, doi:10.1016/j.neuron.2005.01.019, PMID 15694320 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |publication-date= (trợ giúp)
  • Neefjes, J; Groothuis, T A M; Dantuma, N P (2004), “The 2004 Nobel Prize in Chemistry for the discovery of ubiquitin-mediated protein degradation”, Nederlands tijdschrift voor geneeskunde (xuất bản 2004 Dec 25), 148 (52), tr. 2579–82, PMID 15646859 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |publication-date= (trợ giúp)
  • Vogel, Gretchen (2004), “Nobel Prizes. Gold medal from cellular trash.”, Science (xuất bản 2004 Oct 15), 306 (5695), tr. 400–1, doi:10.1126/science.306.5695.400b, PMID 15550643 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |publication-date= (trợ giúp)
  • Giles, Jim (2004), “Chemistry Nobel for trio who revealed molecular death-tag.”, Nature (xuất bản 2004 Oct 14), 431 (7010), tr. 729, doi:10.1038/431729a, PMID 15483574 Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |publication-date= (trợ giúp)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]