Tê tê cây

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Manis tricuspis)
Manis tricuspis
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Pholidota
Họ (familia)Manidae
Chi (genus)Manis
Phân chi (subgenus)Phataginus
Loài (species)M. tricuspis
Danh pháp hai phần
Manis tricuspis
(Rafinesque, 1821)[2]
  Phân bố của tê tê cây
  Phân bố của tê tê cây

Tê tê cây hay tê tê bụng trắng (danh pháp khoa học: Manis tricuspis) là một trong 8 loài tê tê còn tồn tại và có nguồn gốc ở vùng xích đạo Châu Phi. Chúng là loài tê tê rừng châu Phi phổ biến nhất.

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tê tê cây thuộc họ Manidae, bộ Pholidota, được Rafinesque mô tả năm 1821. Hầu hết nhà động vật học xếp chúng vào phân chi Phataginus và một số tác giả nâng lên thành chi Phataginus. Hai phân loài được công nhận vào năm 1972 bởi Meester:

  • M. t. tricuspis[3]
  • M. t. mabirae[4]
Bộ xương tê tê cây tại Bảo tàng xương học.

Phạm vi và môi trường sống[sửa | sửa mã nguồn]

Phạm vi sinh sống của tê tê cây từ Guinea qua Sierra Leone và phần lớn Tây Phi tới Trung Phi với điểm cực đông là tây nam Kenya và tây bắc Tanzania. Về phía nam kéo dài đến phía bắc Angola và tây bắc Zambia. Nó đã được tìm thấy trên đảo Bioko trên Đại Tây Dương, nhưng không có hồ sơ xác nhận sự hiện diện tại Senegal, Gambia hay Guinea-Bissau.[1]

Tê tê cây là bán sống trên cây và thường hoạt động về đêm. Nó được tìm thấy ở vùng đất thấp rừng ẩm nhiệt đới cũng như các thảm xavan/rừng. Nó có thể thích nghi với một số mức độ thay đổi môi trường sống.

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Waterman, C., Pietersen, D., Soewu, D., Hywood, L. & Rankin, P. (2014). “Phataginus tricuspis”. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2014.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2014.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Wilson, D. E.; Reeder, D. M. biên tập (2005). “Manis tricuspis”. Mammal Species of the World . Baltimore: Nhà in Đại học Johns Hopkins, 2 tập (2.142 trang). ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  3. ^ Rafinesque, 1821. Ann. Sci. Phys. Brux., 7: 215. Obsolete synonyms: M. multiscutata Gray, 1843; M. tridentata Focillon, 1850.
  4. ^ Allen and Loveridge, 1942.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]