Các dân tộc Turk

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Người Đột Quyết)
Các dân tộc Turk
Türk, 突厥
Quốc gia và vùng mà một ngôn ngữ Turk nào đó là ngôn ngữ chính thức hoặc là ngôn ngữ phần đông dân số.
Tổng dân số
Approx. 140–160 triệu[1][2] tới 170 triệu[3]
Khu vực có số dân đáng kể
 Thổ Nhĩ Kỳ57,500,000–61,500,000[4]
 Uzbekistan25,200,000[5]
 Iran15,000,000-20,000,000[6][7] 18% of population[8]
 Nga12,751,502[cần dẫn nguồn]
 Kazakhstan12,300,000[9]
 Trung Quốc11,647,000[10]
 Azerbaijan10,000,000[11]
 Liên minh Châu Âu5,876,318[cần dẫn nguồn]
 Turkmenistan4,500,000[12]
 Kyrgyzstan4,500,000[13]
 Afghanistan3,500,000[14]
 Iraq3,000,000[15][16]
 Tajikistan1,200,000[17]
 Hoa Kỳ1,000,000+[18]
 Syria800,000–1,000,000+[19]
 Bulgaria588,318[20]
 Ukraina398,600[21]
 Bắc Síp313,626[22]
 Úc293,500[cần dẫn nguồn]
 Mông Cổ202,086[23]
 Liban200,000[24][25][26][27]
 Moldova126,010[28]
 Bắc Macedonia81,900[29][30]
Ngôn ngữ
Các ngôn ngữ trong ngữ hệ Turk
Tôn giáo
Rất nhiều tôn giáo khác nhau

Các dân tộc Turk, được các sử liệu Hán văn cổ gọi chung là Đột Quyết (突厥), là các dân tộc nói các ngôn ngữ Turk[31], thuộc hệ dân Á Âu, định cư ở miền Bắc, Trung và Tây lục địa Á-Âu. Các dân tộc này có chung nhiều đặc trưng văn hóa và bối cảnh lịch sử ở các mức độ khác nhau. Các dân tộc Turk bao gồm người Kazakh, Uzbek, Kyrgyz, Uyghur, Azerbaijan, Turkmen, Tatar, Qashkai, Bashkir, Chuvash, AfsharThổ Nhĩ Kỳ, cũng như các dân tộc từng tồn tại trong lịch sử như Bulgar, Kuman, Avar, Seljuk, Khazar, Ottoman, Mamluk và có thể cả Hung Nô[32][33][34].

Xuất xứ của các dân tộc Turk là Trung Á. Nhưng khi ngôn ngữ Turk lan rộng tới các khu vực khác, thông qua di cư và xâm chiếm, thì hiện nay họ sinh sống ở khắp thế giới. Có khoảng 180 triệu người trên thế giới sử dụng các ngôn ngữ Turk như tiếng mẹ đẻ và 20 triệu người khác sử dụng các ngôn ngữ Turk như ngôn ngữ thứ hai. Những quốc gia độc lập của các dân tộc Turk là: Azerbaijan, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Turkmenistan, Thổ Nhĩ Kỳ, và Uzbekistan. Các vùng lãnh thổ trong quốc gia nơi các dân tộc Turk có quyền tự trị gồm: Bashkortostan, Tatarstan, Chuvashia, Khakassia, Tuva, Yakutia, Cộng hòa Altai, Altai Krai, Kabardino-Balkaria, và Karachay-Cherkessiađều thuộc Liên bang Nga, Khu tự trị dân tộc Uyghur Tân Cương của Trung Quốc, khu tự trị Gagauzia của Moldova. Ngoài ra, ở nước Cộng hòa Tự trị Krym của Ukraina là quê hương của người Tatar Krym. Ở một số địa phương của Iran, Iraq, Gruzia, Bulgaria, Cộng hòa Macedonia, Hy Lạp, Tajikistan, Afghanistan, và miền tây Mông Cổ cũng có nhiều người thuộc các dân tộc Turk định cư.

Một bộ phận lớn người các dân tộc Turk theo Hồi giáo. Ngoài ra còn có người theo Kitô giáo[35], Phật giáo[36], Do thái giáo[37], Shaman giáo, Tengri giáo, thuyết vô thần, thuyết bất khả tri.

Danh sách các nhóm sắc tộc[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách các dân tộc Turk ngày nay
Tên dân tộc Dân số Các nhà nước dân tộc được hình thành Tôn giáo
Turk 60.000.000–65.000.000  Thổ Nhĩ Kỳ,  Bắc Síp Hồi giáo Sunni, Alevi
Azerbaijan 31.300.000  Azerbaijan,  Dagestan (Liên bang Nga) Hồi giáo Shia, Hồi giáo Sunni
Uzbek 30.700.000  Uzbekistan Hồi giáo Sunni
Kazakh 15.193.000  Kazakhstan, Mông Cổ Bayan-Ölgii, Trung Quốc Châu tự trị dân tộc Kazakh Ili, Huyện tự trị dân tộc Kazak-Barköl, Huyện tự trị dân tộc Kazakh-Mori,  Cộng hòa Altai Hồi giáo Sunni
Duy Ngô Nhĩ 11.900.000 Trung Quốc Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương Hồi giáo Sunni
Turkmen 8.000.000  Turkmenistan Hồi giáo Sunni
Tatar Volga 6.200.000  Tatarstan (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni, Chính thống giáo Đông phương
Kyrgyz 6.000.000  Kyrgyzstan, Trung Quốc Châu tự trị dân tộc Kyrgyz Kizilsu Hồi giáo Sunni
Bashkir 1.700.000  Bashkortostan (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni
Chuvash 1.500.000  Chuvashia (Liên bang Nga) Chính thống giáo Đông phương, Vattisen Yaly
Turk Khorasani 1.000.000 Không có Hồi giáo Shia
Qashqai 949.000 Hồi giáo Shia
Người Karakalpak 796.000 Bản mẫu:Country data Karakalpakstan (Uzbekistan) Hồi giáo Sunni
Kumyk 520.000  Dagestan (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni
Người Tatar Krym <500.000 Krym (tranh chấp giữa Ukraina và Nga) Hồi giáo Sunni
Yakut (Sakha) 482.000 Cộng hòa Sakha Cộng hòa Sakha hoặc Yakutia (Liên bang Nga) Chính thống giáo Đông phương, Tengri giáo
Karachay 346.000  Karachay-Cherkessia (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni
Tuva 273.000  Tuva (Liên bang Nga) Phật giáo Tây Tạng, Tengri giáo
Gagauz 126.000 Gagauzia Gagauzia (Moldova) Chính thống giáo Đông phương
Balkar 112.000  Kabardino-Balkaria (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni
Nogai 110.000  Dagestan Karachay-Cherkessia (Liên bang Nga) Hồi giáo Sunni
Salar 104.000 Trung Quốc Hạt tự trị dân tộc Salar-Tuần Hóa, Huyện tự trị dân tộc Bảo An, Đông Hương và Salar Tích Thạch Sơn Hồi giáo Sunni, Phật giáo Tây Tạng
Khakas 75.000  Khakassia (Liên bang Nga) Chính thống giáo Đông phương, Tengri giáo
Altai 74.000  Cộng hòa Altai (Liên bang Nga) Burkhan giáo, Tengri giáo, Chính thống giáo Đông phương
Äynu >60.000 Không có Alevi
Khalaj 42.000 Hồi giáo Shia
Yugur 13.000 Trung Quốc Hạt tự trị dân tộc Yugur Túc Nam Phật giáo Tây Tạng, Tengri giáo
Dolgan 13.000 Huyện Taymyrsky Dolgano-Nenetsky (Liên bang Nga) Tengri giáo, Chính thống giáo Đông phương
Khoton 10.000 Không có Hồi giáo Sunni
Nağaybäk 8.000 Chính thống giáo Đông phương
Shor 8.000 Chính thống giáo Đông phương, Tengri giáo
Người Tatar Siberia 6.000 Hồi giáo Sunni
Telengit 3.700 Chính thống giáo Đông phương, Burkhan giáo, shamanism
Soyot 3.600 Phật giáo Tây Tạng, Tengri giáo
Kumandin 2.900 Chính thống giáo Đông phương, Tengri giáo
Teleut 2.700 Chính thống giáo Đông phương, Tengri giáo
Karaite Krym 2.000 Hồi giáo Karaite
Tubalar 1.900 Chính thống giáo Đông phương, shaman giáo
Kyrgyz Phú Dụ 1.400 Hồi giáo Sunni
Chelkan 1.100 Chính thống giáo Đông phương, Burkhan giáo, shaman giáo
Krymchak 1.000 Do Thái giáo chính thống
Tofalar 800 Tengri giáo, Chính thống giáo Đông phương
Chulym 355 Chính thống giáo Đông phương
Dukha 282 Tengri giáo
Turk Ili 177 Hồi giáo Sunni

Ngôn ngữ[sửa | sửa mã nguồn]

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Ngữ hệ Turk bao gồm 30 ngôn ngữ, được nói trên một khu vực rộng lớn từ Tây ÂuĐịa Trung Hải, cho tới SiberiaMãn Châu và qua cả Trung Đông. Khoảng 170 triệu người trên thế giới có một ngôn ngữ Turk là ngôn ngữ đầu tiên;[38] và 20 triệu người khác thì sử dụng ngôn ngữ Turk như là một ngôn ngữ thứ hai. Trong số những người nói ngôn ngữ Turk, thì số lượng người nói tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, hay tiếng Thổ Nhĩ Kỳ Tiểu Á chiếm phần lớn nhất, lên tới 40%.[39] Hơn một phần ba trong số này là người Thổ Nhĩ Kỳ (Türk), sống chủ yếu ở Thổ Nhĩ Kỳ và các khu vực trước đây do Ottoman ở Nam, Đông Âu và Tây Á; cũng như là Tây Âu, lục địa Úc và châu Mỹ do nhập cư. Những người Turk còn lại tập trung ở Trung Á, Nga, khu vực gần dãy Kavkaz, Trung Quốc và miền Bắc Iraq.

Bảng chữ cái[sửa | sửa mã nguồn]

Bản đồ mô tả sự phân bố của các dân tộc Turk.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Nguồn gốc[sửa | sửa mã nguồn]

Các chứng cứ lịch sử trong thời kỳ đầu[sửa | sửa mã nguồn]

Hung Nô (Thế kỷ 3 TCN – Thế kỷ 1 CN)[sửa | sửa mã nguồn]

Người Hung (Thế kỷ 4 – 6 CN)[sửa | sửa mã nguồn]

Mở rộng về vùng thảo nguyên[sửa | sửa mã nguồn]

Göktürk – Hãn quốc Đột Quyết (5th–8th c.)[sửa | sửa mã nguồn]

Người Bulgar, Hãn quốc Kim Trướng và Hãn quốc Sibir[sửa | sửa mã nguồn]

Hồi Cốt (Thế kỷ 8 – 9)[sửa | sửa mã nguồn]

Trung Á[sửa | sửa mã nguồn]

Liên minh Kangar[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà nước Oghuz Yabgu (766–1055)[sửa | sửa mã nguồn]

Mở rộng về Iran, Ấn Độ, Ả Rập và Tiểu Á[sửa | sửa mã nguồn]

Ba Tư[sửa | sửa mã nguồn]

Triều đại Ghaznavid (977–1186)[sửa | sửa mã nguồn]
Đế quốc Seljuik[sửa | sửa mã nguồn]
Đế quốc Timur[sửa | sửa mã nguồn]
Các Hãn quốc Trung Á[sửa | sửa mã nguồn]
Triều đại Afsharid (1736–1796)[sửa | sửa mã nguồn]
Triều đại Qajar (1789–1925)[sửa | sửa mã nguồn]

Nam Á[sửa | sửa mã nguồn]

Thế giới Ả Rập[sửa | sửa mã nguồn]

Tiểu Á – Ottoman[sửa | sửa mã nguồn]

Hồi giáo hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Khảo cổ học[sửa | sửa mã nguồn]

Các tổ chức quốc tế[sửa | sửa mã nguồn]

TÜRKSOY[sửa | sửa mã nguồn]

Tổ chức các nhà nước Turk[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân khẩu[sửa | sửa mã nguồn]

Ẩm thực[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Thần thoại Turk thời kỳ đầu và Tengri giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Cải giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Phật giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Hồi giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Kitô giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Thuyết vật linh[sửa | sửa mã nguồn]

Người Turk Hồi giáo và người Turk không theo Hồi giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Thư viện ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Brigitte Moser, Michael Wilhelm Weithmann, Landeskunde Türkei: Geschichte, Gesellschaft und Kultur, Buske Publishing, 2008, p. 173
  2. ^ Deutsches Orient-Institut, Orient, Vol. 41, Alfred Röper Publushing, 2000, p. 611
  3. ^ Yunusbayev et al. 2015.
  4. ^ “Turkey”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2017. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014. "Population: 81,619,392 (July 2014 est.)" "Ethnic groups: Turkish 70–75%, Kurdish 18%, other minorities 7–12% (2008 est.)" 70% of 81.6m = 57.1m, 75% of 81.6m = 61.2m
  5. ^ “Uzbekistan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014. "Population: 28,929,716 (July 2014 est.)" "Ethnic groups: Uzbek 80%, Russian 5.5%, Tajik 5%, Kazakh 3%, Karakalpak 2.5%, Tatar 1.5%, other 2.5% (1996 est.)" Assuming Uzbek, Kazakh, Karakalpak and Tartar are included as Turks, 80% + 3% + 2.5% + 1.5% = 87%. 87% of 28.9m = 25.2m
  6. ^ “Azerbaijani (people)”. Encyclopædia Britannica. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2012. (15 million)
  7. ^ Egbert Jahn, (2009). Nationalism in Late and Post-Communist Europe, p. 293 (20 mil)
  8. ^ Library of Congress - Federal Research Division - Country Profile: Iran, May 2008, page 5 [1]
  9. ^ “Kazakhstan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 12 năm 2018. Truy cập ngày 21 tháng 12 năm 2014. "Population: 17,948,816 (July 2014 est.)" "Ethnic groups: Kazakh (Qazaq) 63.1%, Russian 23.7%, Uzbek 2.9%, Ukrainian 2.1%, Uighur 1.4%, Tatar 1.3%, German 1.1%, other 4.4% (2009 est.)" Assuming Kazakh, Uzbek, Uighur and Tatar are included as Turks, 63.1% + 2.9% + 1.4% + 1.3% = 68.7%. 68.7% of 17.9m = 12.3m
  10. ^ “China”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  11. ^ “Azerbaijan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2016. "Population: 9,780,780 (July 2015 est.)"
  12. ^ “Turkmenistan”. The World Factbook. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.[liên kết hỏng]
  13. ^ “Kyrgyzstan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  14. ^ “Afghanistan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2016. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  15. ^ Triana, María (2017), Managing Diversity in Organizations: A Global Perspective, Taylor & Francis, tr. 168, ISBN 978-1-317-42368-3, Turkmen, Iraqi citizens of Turkish origin, are the third largest ethnic group in Iraq after Arabs and Kurds and they are said to number about 3 million of Iraq's 34.7 million citizens according to the Iraqi Ministry of Planning.
  16. ^ Bassem, Wassim (2016). “Iraq's Turkmens call for independent province”. Al-Monitor. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2016. Turkmens are a mix of Sunnis and Shiites and are the third-largest ethnicity in Iraq after Arabs and Kurds, numbering about 3 million out of the total population of about 34.7 million, according to 2013 data from the Iraqi Ministry of Planning.
  17. ^ “Tajikistan”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  18. ^ “Obama, recognize us”. St. Louis American. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2015.
  19. ^ Nahost-Informationsdienst (ISSN 0949-1856): Presseausschnitte zu Politik, Wirtschaft und Gesellschaft in Nordafrika und dem Nahen und Mittleren Osten. Autors: Deutsches Orient–Institut; Deutsches Übersee–Institut. Hamburg: Deutsches Orient–Institut, 1996, seite 33.
  20. ^ National Statistical Institute of Bulgaria (2011). “2011 Population Census in the Republic of Bulgaria (Final data)” (PDF). National Statistical Institute of Bulgaria.
  21. ^ “All-Ukrainian population census 2001 – General results of the census – National composition of population”. State Statistics Committee of Ukraine. 2003. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2017.
  22. ^ TRNC SPO, Economic and Social Indicators 2014, pages=2–3
  23. ^ “Mongolia”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  24. ^ Al-Akhbar. “Lebanese Turks Seek Political and Social Recognition”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2012.
  25. ^ “Tension adds to existing wounds in Lebanon”. Today's Zaman. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2011.
  26. ^ Ahmed, Yusra (2015), Syrian Turkmen refugees face double suffering in Lebanon, Zaman Al Wasl, truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2016
  27. ^ Syrian Observer (2015). “Syria's Turkmen Refugees Face Cruel Reality in Lebanon”. Truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2016.
  28. ^ [2]
  29. ^ “North Macedonia”. The World Factbook. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2014.
  30. ^ [3]
  31. ^ Turkic people, Encyclopædia Britannica, Online Academic Edition, 2008.
  32. ^ "Timur Lưu trữ 2008-06-30 tại Wayback Machine", The Columbia Encyclopedia, ấn bản lần thứ 6, 2001-05, Nhà in Đại học Columbia.
  33. ^ Encyclopaedia Britannica, bài Consolidation & expansion of the Indo-Timurids, ấn bản trực tuyến, 2007.
  34. ^ Turkic people, Encyclopædia Britannica, ấn bản hàn lâm trực tuyến, 2008
  35. ^ Người Gagauz ở vùng châu thổ sông Danub, người Chuvash trong khu vực sông Volga và người Yakut cùng một số sắc tộc nhỏ gốc Turk khác tại Siberi là những người theo Chính thống giáo Đông phương
  36. ^ Người Tuvan ở Siberi và người Uighur Vàng tại tỉnh Cam Túc, Trung Quốc theo Phật giáo.
  37. ^ Người Karaim ở Đông Âu theo Do thái giáo.
  38. ^ Turkic Language family tree entries provide the information on the Turkic-speaking populations and regions.
  39. ^ Katzner, Kenneth (tháng 3 năm 2002). Languages of the World, Third Edition. Routledge, an imprint of Taylor & Francis Books Ltd. ISBN 978-0-415-25004-7.