Ngọn nến Hoàng cung

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Ngọn nến hoàng cung
Áp phích phim
Thể loạiLịch sử
Tâm lý
Kịch bảnLê Nhị Hà
Đạo diễnNguyễn Quốc Hưng
Quốc gia Việt Nam
Ngôn ngữTiếng Việt
Tiếng Pháp
Tiếng Quảng Đông
Sản xuất
Thời lượng30 phút x 45 tập
Đơn vị sản xuất
Trình chiếu
Kênh trình chiếu
Quốc gia chiếu đầu tiên Việt Nam
 Hoa Kỳ
Phát sóng13 tháng 8 năm 2004
Liên kết ngoài
Trang mạng chính thức

Ngọn nến hoàng cung là một bộ phim truyền hình được thực hiện bởi Hãng phim Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh do Nguyễn Quốc Hưng làm đạo diễn.[1][2] Phim phát sóng bắt đầu từ ngày 13 tháng 8 năm 2004 trên kênh HTV9.[3]

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Ngọn nến hoàng cung đặt trong bối cảnh Việt Nam đầy biến động từ thời điểm Nhật đảo chính Pháp đến khi chính thể Quốc gia Việt Nam cáo chung, trong đó hầu hết các tình tiết đều xoay quanh Hoàng đế Bảo Đại.

Diễn viên[sửa | sửa mã nguồn]

Và một số diễn viên khác...

Sản xuất[sửa | sửa mã nguồn]

Phim được sản xuất từ năm 2000, tuy nhiên, phải đến tận 2004 phim mới được chính thức phát sóng.[5] Bối cảnh quay phim trải rộng khắp 3 miền, thậm chí còn ở cả Pháp và Trung Quốc.[6] 45 tập phim có gần 2.000 bộ trang phục được sử dụng. Đặc biệt, các nhân vật lịch sử như Cường Để, Trần Trọng Kim, Ngô Đình Khôi, Ngô Đình Diệm, Hồ Chí Minh, Jean de Lattre de Tassigny đã xuất hiện qua lời kể của nhiều nhân vật khác nhau.[7]

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Năm Giải thưởng Hạng mục (Người) đề cử Kết quả Tham khảo
2004 Cánh diều vàng Phim truyện truyền hình Cánh diều vàng [8]
Giải Mai Vàng Đạo diễn phim truyền hình Nguyễn Quốc Hưng Đoạt giải [9]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Phạm Thu Nga (4 tháng 10 năm 2004). “Mừng và lo phim truyền hình lịch sử”. Hà Nội mới.
  2. ^ Như Hoa (3 tháng 8 năm 2004). “Phim mới trên HTV9: Ngọn nến Hoàng cung*”. Sài Gòn giải phóng.
  3. ^ 'Ngọn nến hoàng cung' - chất nhân văn nhẹ nhàng”. VnExpress. 4 tháng 8 năm 2004.
  4. ^ Nhật Lam (21 tháng 8 năm 2004). “Diễn viên điện ảnh Huỳnh Anh Tuấn: Chuyến trở về dài 12 năm”. người lao động.
  5. ^ Minh Luân (31 tháng 10 năm 2016). “Bi hài hậu trường phim Việt: 'Vua Bảo Đại đâu?'. Thanh niên.
  6. ^ “Có khơi thông được dòng phim lịch sử - cổ trang?”. Tuổi trẻ. 6 tháng 8 năm 2004.
  7. ^ Phương Trang (3 tháng 8 năm 2004). “4 năm cho một ngọn nến hoàng cung”. Người lao động.
  8. ^ L.Thoại (16 tháng 3 năm 2005). “Phim Thời xa vắng đoạt giải Cánh diều bạc 2004”. Tuổi trẻ.
  9. ^ “Danh sách nghệ sĩ từng đoạt Giải Mai Vàng 19 năm qua”. Mai Vàng. Truy cập ngày 5 tháng 8 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]