Đuôi cụt cánh xanh

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Pitta moluccensis)
Đuôi cụt cánh xanh
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Aves
Bộ (ordo)Passeriformes
Họ (familia)Pittidae
Chi (genus)Pitta
Loài (species)P. moluccensis
Danh pháp hai phần
Pitta moluccensis
(Müller, 1776)

Đuôi cụt cánh xanh, tên khoa học Pitta moluccensis, là một loài chim trong họ Pittidae.[2]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà tự nhiên học người Đức Philipp Ludwig Müller Statius đầu tiên mô tả các đuôi cụt cánh xanh trong năm 1776[1]. Loài này tạo thành một siêu loài với đuôi cụt Ấn Độ (P. brachyura), đuôi cụt cổ tích (P. nympha) và đuôi cụt rừng ngập mặn (P. megarhyncha).

Phân bố[sửa | sửa mã nguồn]

Loài này thường được tìm thấy ở Brunei, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, the Philippines, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam. Đây là loài lang thang ở Australia, Đảo Giáng Sinh, Đài LoanHong Kong.[1] Môi trường sống tự nhiên của chúng là rừng ẩm vùng đất thấp nhiệt đới và cận nhiệt đới.[3]

Loài này được tìm thấy trong một loạt các môi trường sống đến độ cao 800 m (2.500 ft), bao gồm: rừng lá rộng, công viên và các khu vườn, và rừng ngập mặn[4], mặc dù tránh khu rừng nhiệt đới rậm rạp[5]

Phạm vi phân bố phần lớn Đông Nam Á và Đông Dương, từ trung bộ Myanmar về phía đông thông qua Thái Lan và vào bán đảo Malaysia[6]. Loài này là loài trú đông ở Borneo và Sumatra, và lang thang đến Philippines và Java[7]. Đây là một loài lang thang hiếm thấy tới bờ biển phía tây bắc của Australia[8].

Hành vi[sửa | sửa mã nguồn]

Đuôi cụt cánh xanh phần lớn ăn giun sâu và côn trùng, chúng săn những loại mồi này trên mặt đất hoặc từ các cành cây,[5][9] nhưng chúng cũng ăn các con ốc sên vỏ cứng.[10][11][12]

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c BirdLife International (2012). Pitta moluccensis. Sách Đỏ IUCN các loài bị đe dọa. Phiên bản 2013.2. Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2013.
  2. ^ Clements, J. F.; Schulenberg, T. S.; Sullivan, B.L.; Wood, C. L.; Roberson, D. (2012). “The eBird/Clements checklist of birds of the world: Version 6.7”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2012.
  3. ^ “Blue-winged Pitta Pitta moluccensis. BirdLife International. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2011.
  4. ^ Robson, Craig (2005). New Holland field guide to the birds of South-East Asia. Kenthurst, New South Wales: New Holland Publishers. tr. 76. ISBN 1-84330-746-4. Truy cập ngày 4 tháng 6 năm 2011.[liên kết hỏng]
  5. ^ a b Strange, Morten (2000). Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia. Singapore: Periplus. tr. 220. ISBN 962-593-403-0.
  6. ^ Strange, Morten (2003). Photographic Guide to the Birds of Southeast Asia including the Philippines & Borneo. Princeton, NJ: Princeton University Press. tr. 220. ISBN 0-691-11494-3.
  7. ^ Strange, Morten (2003). Photographic Guide to the Birds of Indonesia. Princeton, NJ: Princeton University Press. tr. 221. ISBN 0-691-11495-1.
  8. ^ Slater, Peter (1978) [1974]. A field guide to Australian birds: passerines. Adelaide: Rigby. tr. 86. ISBN 0-85179-813-6.
  9. ^ Nelson Khor Blue Winged Pitta Success Nesting
  10. ^ Blue-winged Pitta catching a snail, Bird Ecology Study Group, ngày 27 tháng 12 năm 2008
  11. ^ DSC_8612 Blue-winged Pitta (Pitta moluccensis). Flickr photo
  12. ^ DSC_8671Blue-winged Pitta (Pitta moluccensis). Flickr photo
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “ibc” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]