Smith & Wesson Model 10

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Smith & Wesson Model 10
Súng lục S&W Model 10.
LoạiSúng lục
Nơi chế tạo Hoa Kỳ
Lược sử hoạt động
Phục vụ1899-nay
Sử dụng bởi Hoa Kỳ
 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
 Israel
 Ấn Độ
 Hàn Quốc
 Campuchia
 Thái Lan
 Đài Loan
 Pháp
 Trung Quốc
 Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
 Hồng Kông
 Philippines
 Ireland
 Nam Phi
 Malaysia
 Singapore
 Indonesia
 Thổ Nhĩ Kỳ
 Cuba
 Lào
 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 Cộng hòa Miền Nam Việt Nam
 Việt Nam
TrậnThế chiến I
Thế chiến II
Chiến tranh Triều Tiên
Chiến tranh Đông Dương
Chiến tranh Việt Nam
Lược sử chế tạo
Người thiết kếNhà máy Smith & Wesson
Năm thiết kế1889-1899
Nhà sản xuấtNhà máy Smith & Wesson
Giai đoạn sản xuất1899-1973
Số lượng chế tạoHơn 2 triệu khẩu
Các biến thể.38 M&P, M&P Model 1902, Model of 1905, Victory Model, Model 10
Thông số
Khối lượng907 g
Chiều dài230 mm

Đạn.38 Special
.38 Long Colt
.38/200
Cơ cấu hoạt độngHoạt động kép (double action)
Tốc độ bắn120-130 viên/phút
Sơ tốc đầu nòng300 m/giây (đạn.38 Special)
209 m/giây (đạn.38/200)
Tầm bắn xa nhất500 m
Chế độ nạpỔ xoay đạn 6 viên
Ngắm bắnĐiểm trên đầu nòng

Smith & Wesson Model 10, còn được biết với tên gọi Smith & Wesson Military & Police là một loại súng lục của Hoa Kỳ được thiết kế bởi nhà máy Smith & Wesson từ năm 1889 nhưng đến năm 1899 nó mới thành công và ra đời. Đây là loại súng lục tiêu chuẩn của các sĩ quan cảnh sát Hoa Kỳ từ những năm 1940 đến những năm 1980, hiện nay nó cùng nhiều súng lục Smith & Wesson khác đã bị thay thế bằng súng lục Glock 17Beretta 92.

Loại súng này xuất hiện hạn chế ở một số chiến trường, đáng chú ý nhất là chiến tranh Đông Dương, sĩ quan cùng binh lính quân đội Pháp đã mang nó rất nhiều trong thời ấy, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tịch thu nó rồi sử dụng lại sau những trận đánh.

Smith & Wesson Model 10 chính là súng lục tiêu chuẩn trong những bộ phim Việt Nam nói về đề tài kháng chiến chống Pháp. Nó cũng được Hồng Kông mua lại với số lượng khổng lồ rồi giao lại cho Lực lượng cảnh sát Hồng Kông mang theo bên người như là vũ khí chính thức của họ.

Phiên bản nòng ngắn của nó vẫn là súng lục chính của cảnh sát hình sự Việt Nam cũng như Hồng Kông.

Các quốc gia sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích và tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c d Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên SupicaNahas2007
  2. ^ Sugiura, Hisaya (tháng 9 năm 2015). “Pistols of the Japanese police in the postwar era”. Gun Professionals: 72–79.
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Arnold2011
  4. ^ “Back from Nicaragua!”. 28 tháng 5 năm 2014.
  5. ^ “World Infantry Weapons: Libya”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 10 năm 2016.
  6. ^ Conboy, Kenneth (23 tháng 11 năm 1989). The War in Laos 1960–75. Men-at-Arms 217. Osprey Publishing. tr. 15. ISBN 9780850459388.