Tàu ngầm lớp I-121

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
I-121 năm 1930
Khái quát lớp tàu
Tên gọi Tàu ngầm lớp I-121
Xưởng đóng tàu Kawasaki Corporation
Bên khai thác Hải quân đế quốc Nhật Bản
Thời gian đóng tàu 1924 - 1928
Thời gian hoạt động 1927 - 1945
Dự tính 6
Hoàn thành 4
Hủy bỏ 2
Bị mất 3
Nghỉ hưu 1
Đặc điểm khái quát
Kiểu tàu Tàu ngầm rải thủy lôi
Trọng tải choán nước
  • 1.160 tấn khi nổi
  • 1.796 tấn khi lặn
  • Chiều dài 85,2 m tổng thể
    Sườn ngang 7,52 m
    Mớn nước 4,42 m
    Động cơ đẩy
  • 2 động cơ diesel Rauschenbach Mk.1
  • 2.400 mã lực khi nổi
  • 1.100 mã lực khi lặn
  • 2 trục chân vịt
  • Tốc độ
  • 14,9 hải lý trên giờ (27,6 km/h) khi nổi
  • 6,5 hải lý trên giờ (12,0 km/h) khi lặn
  • Tầm xa
  • 10.500 nmi (19.400 km) với 8 hải lý trên giờ (15 km/h) khi nổi
  • 40 nmi (74 km) với 4,5 hải lý trên giờ (8,3 km/h) khi lặn
  • Độ sâu thử nghiệm 75 m
    Thủy thủ đoàn tối đa 51
    Vũ khí
  • 2 ống ngư lôi 533 mm
  • 12 ngư lôi Kiểu năm thứ 6
  • 1 khẩu pháo hải quân 140 mm
  • 42 thủy lôi
  • Tàu ngầm lớp I-121 (伊百二十一型潜水艦,, I Dai-121-gata Sensuikan) là lớp tàu ngầm của hải quân đế quốc Nhật Bản hoạt động từ những năm 1920 đến chiến tranh thế giới thứ hai. nhật bản gọi lớp tàu ngầm này là Kiraisen (機雷潜, tàu ngầm rải mìn).

    Chế tạo[sửa | sửa mã nguồn]

    Đế quốc Nhật Bản đã nhận được sáu chiếc U-boat như khoản thanh toán bồi thường cho chiến tranh thế giới thứ nhất. Đế quốc Nhật Bản đã sao chép chiếc U-125 kết hợp với các thiết kế khác để tạo ra chiếc I-21 (sau này là tàu ngầm lớp I-121). Sáu chiếc đã được lên kế hoạch đóng và 4 chiếc được hoàn tất còn hai chiếc còn lại bị bỏ khỏi kế hoạch. Tất cả các tàu ngầm này được đóng tại xưởng đóng tàu KawasakiKobe.

    Hoạt động[sửa | sửa mã nguồn]

    Khi chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra các tàu ngầm này hoạt động như các tàu rải ngư lôi hay tiếp tế cho các thủy phi cơ hoạt động tại mặt trận Thái Bình Dương. Ba chiếc đã bị chìm khi chiến đấu và một chiếc bị tháo chìm sau chiến tranh.

    Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

    • “Rekishi Gunzō”., History of Pacific War Vol.17 I-Gō Submarines, Gakken (Japan), January 1998, ISBN 4-05-601767-0
    • Rekishi Gunzō, History of Pacific War Extra, "Perfect guide, The submarines of the Imperial Japanese Forces", Gakken (Japan), March 2005, ISBN 4-05-603890-2
    • The Maru Special, Japanese Naval Vessels No.43 Japanese Submarines III, Ushio Shobō (Japan), September 1980, Book code 68343-43