Tông Trâu bò

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tông Trâu bò
Thời điểm hóa thạch: 15–0 triệu năm trước đây Trung Miocen – gần đây,[1][2]
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Artiodactyla
Họ (familia)Bovidae
Phân họ (subfamilia)Bovinae
Tông (tribus)Bovini
Gray, 1821
Các phân tông và chi

Tông Trâu bò (danh pháp khoa học: Bovini) là một tập hợp các loài động vật ăn cỏ to lớn nhất trong phân họ Bovinae cũng như trong Họ Trâu bò (Bovidae).[3][4][5][6] Những loài này gồm các loài , bò rừng bison, trâu, sao la.[7][8] Ngoài kích thước to lớn, chúng còn có thể phân biệt với các loài khác trong phân họ trâu bò và họ trâu bò bằng các chân ngắn, mập và cặp sừng nhẵn có ở cả hai giới.[6]

Trâu bò và con người có mối quan hệ lịch sử lâu đời và phức tạp. Năm trong số bảy loài đã được thuần hóa thành công, với một loài (bò nhà) là thành viên thành công nhất trong dòng dõi này. Quá trình thuần hóa diễn ra ngay sau kỷ băng hà gần đây,[9] và hiện nay có ít nhất khoảng 1,4 tỉ con bò nhà trên toàn thế giới.[10] Trâu bò thuần hóa được chọn lọc để lấy thịt, sữa, da và sức kéo. Tuy nhiên, nhiều loài trâu bò hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng do mất môi trường sống cũng như do săn bắn không bị điều chỉnh và kiểm soát.[1][6] Một số loài đã tuyệt chủng, như bò rừng châu Âu, 2 phân loài của bò bison châu Âu và có lẽ cả bò xám.[11]

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Kingdon, J. (2015). The Kingdon Field Guide to African Mammals. Princeton University Press. tr. 640. ISBN 9780691164533.
  2. ^ Hassanin, A.; Ropiquet, A. (2004). “Molecular phylogeny of the tribe Bovini (Bovidae, Bovinae) and the taxonomic status of the Kouprey, Bos sauveli Urbain 1937”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 33 (3): 896–907. doi:10.1016/j.ympev.2004.08.009. PMID 15522811.
  3. ^ Schaller G. B., Simon N. M. (1969). The endangered large mammals of Asia. Trong: Holloway C. W. (chủ biên) IUCN Eleventh Technical Meeting. Papers and Proceedings, 25–ngày 28 tháng 11 năm 1969, New Delhi, India. Volume II. IUCN Publications new series No. 18, Morges, Switzerland. pp. 11–23.
  4. ^ Hislop, J. A. (1966). “Rhinoceros and seladang—Malaya's vanishing species”. Oryx. 8 (6): 353–359. doi:10.1017/s0030605300005445.
  5. ^ Owen-Smith, R. N. (1992). Megaherbivores: the influence of very large body size on ecology. Cambridge University Press.
  6. ^ a b c Castelló, J. R. (2016). Bovids of the World. Princeton University Press. tr. 664. ISBN 9780691167176.
  7. ^ Bibi, F. (2013). “Phylogenetic relationships in the subfamily Bovinae (Mammalia: Artiodactyla) based on ribosomal DNA”. BMC Evolutionary Biology. 13: 166. doi:10.1186/1471-2148-13-166. PMC 3751017. PMID 23927069.
  8. ^ Hassanin, A.; An, J.; Ropiquet, A.; Nguyen, T. T.; Couloux, A. (2013). “Combining multiple autosomal introns for studying shallow phylogeny and taxonomy of Laurasiatherian mammals: Application to the tribe Bovini (Cetartiodactyla, Bovidae)”. Molecular Phylogenetics and Evolution. 63 (3): 766–775. doi:10.1016/j.ympev.2012.11.003. PMID 23159894.
  9. ^ Bollongino, R.; Burger, J.; Powell, A.; Mashkour, M.; Vigne, J. D.; Thomas, M. G. (2012). “Modern taurine cattle descended from small number of Near-Eastern founders”. Molecular Biology and Evolution. 29 (9): 2101–2104. doi:10.1093/molbev/mss092. PMID 22422765. Op. cit. trong Wilkins, Alasdair (ngày 28 tháng 3 năm 2012). “DNA reveals that cows were almost impossible to domesticate”. io9. Truy cập ngày 2 tháng 4 năm 2012.
  10. ^ “Counting Chickens”. The Economist. ngày 27 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2016.
  11. ^ Timmins, R.J.; Burton, J.; Hedges, S. (2016). Bos sauveli. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T2890A46363360. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-2.RLTS.T2890A46363360.en. Truy cập ngày 20 tháng 12 năm 2021.