Thảo luận:Ái (Phật giáo)

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Phật giáo
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Phật giáo, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Phật giáo. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
ThấpBài viết được đánh giá ít quan trọng.

Phật giáo nguyên thủy không nói rằng "Ái" là nguyên nhân duy nhất của Khổ. Theo giáo lý Nguyên thủy thì các sự vật đều không do một nguyên nhân duy nhất mà do nhiều duyên cấu thành.Do vậy nhận định sau cần xem xét lại:

"Trong giai đoạn Phật giáo nguyên thuỷ, người ta tin rằng Ái là nguyên nhân duy nhất của khổ và vì vậy xem nó là nguyên nhân của sinh tử, Luân hồi. Về sau, người ta thấy rằng thoát khỏi Ái chưa đủ mà cần phải dứt bỏ sự chấp Ngã (Vô ngã) mới được giải thoát. Ngã là gốc của Ái vì nếu xem Ngã là một thể tồn tại độc lập thì mọi thứ liên quan đến Ngã đều dễ sinh ra Ái. Người ta tiến đến giải thoát bằng tri kiến "cái này không phải là ta, cái này không phải của ta" và như thế, Ái tự hoại diệt."

Viet Hung (thảo luận) 10:55, ngày 12 tháng 6 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ái 爱 trong xã hội[sửa mã nguồn]

Từ 爱trong Hán Việt là Ái, trong Tiếng Việt là yêu, mến. Ái trong tiếng Việt cũng không hẳn là yêu, như diễn tả lời yêu (ái thương, ái nhân, ái tình), diễn tả phẩm chất con người ( nhân ái, ái quốc).

Nói cho cùng từ ái trong Phật Giáo là ham thể xác. Từ này, trong xã hội mang hàm ý yêu thương, tỏ lòng, bày tỏ cảm xúc với một ai đó. – Kiettruong1107 (thảo luận) 19:07, ngày 13 tháng 8 năm 2022 (UTC)[trả lời]