Thảo luận:Đứt gãy

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đây là trang thảo luận của bài viết có sự tham gia của sinh viên, là những người mới đến, hãy giúp họ làm quen với môi trường này.
Xin giữ thái độ văn minh  · Giữ thiện ý  · Không tấn công cá nhân  · Không cắn người mới đến
Dự án Địa chất
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Địa chất, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Địa chất học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Đứt gãy vs Lỗi[sửa mã nguồn]

Đứt gãy có nhiều nghĩa (fault, fracture v.v), không phải chỉ mỗi trong địa chất. Chính vì thế thuật ngữ chuyên ngành của địa chất là phay. Meotrangden (thảo luận) 15:25, ngày 6 tháng 5 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Tôi thấy trong đa số trường hợp thuật ngữ fracture dùng để chỉ khe nứt trên các đá. Phay theo tôi nghĩ là được phiên âm từ fault, hiện nay trong các sách về địa chất (địa chất cấu tạo như của Lê Như Lai, La Thị Chích, và trong các ấn phẩm của cục địa chất khoáng sản Việt Nam..., địa chất Việt Nam tập 1 và 2, thạch luận đá mácma, đá trầm tích, kiến tạo...) xuất bản ở Việt Nam người ta cũng đã chuyển sang dùng đứt gãy thay cho phay. Tranletuhan (thảo luận) 23:09, ngày 10 tháng 5 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Tôi đồng ý với Meotrangden hơn là với Trantulehan. Fracture (đứt gãy) trong địa chất có thể là Fault (phay, đoạn tầng) hoặc Joint (khe nứt, thớ nứt). Trên thực tế, fault chỉ là kiểu đứt gãy phẳng (planar fracture) mà thôi. 123.24.228.69 (thảo luận) 17:13, ngày 22 tháng 7 năm 2014 (UTC)[trả lời]