Thảo luận:Bắc Kỳ

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đại Nam[sửa mã nguồn]

Đại Nam triều Nguyễn? Có phải là tên của Việt Nam trước khi có tên Việt Nam không?Trần Thế Trung 08:07, tháng 7 29, 2005 (UTC)

Quốc hiệu Việt NamThái Nhi 08:32, 1 tháng 8 2005 (UTC)

Hợp nhất[sửa mã nguồn]

Nên nhập vào Lịch sử Bắc Bộ. 193.52.24.125 16:40, ngày 22 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Không nên vì sẽ quá dài. Chính tôi đã tách ra và mỗi phần sẽ có nội dung riêng, bổ sung dần dần.--Nguyễn Việt Long 17:00, ngày 22 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]
Trước lúc tách thì bài Bắc Bộ chưa dài (nhỏ hơn 32K). Tuy nhiên nếu thực sự bạn có ý định viết dài thì tách cũng được. Lúc đó bài này nằm trong loạt bài lịch sử Bắc Bộ. 193.52.24.125 17:20, ngày 22 tháng 2 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Yêu cầu sửa các điểm vô lý, vô căn cứ trong bài viết về Bắc Kỳ[sửa mã nguồn]

1. Vui lòng thay đổi:
Hiện nay, cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam dùng để phân biệt họ với những người di cư có quê quán từ miền Bắc Việt Nam, nhiều khi mang hàm ý kỳ thị vùng miền
Thành:
Hiện nay, cách gọi này đôi khi được một số người miền Nam dùng để phân biệt họ với những người di cư có quê quán từ miền Bắc Việt Nam, và không mang hàm ý phân biệt vùng miền.
Vì:
Như đoạn này:
Bắc Kỳ (chữ Hán: 北圻) là địa danh do vua Minh Mạng ấn định vào năm 1834 trong cuộc cải cách hành chính để mô tả vùng đất từ tỉnh Ninh Bình trở ra Bắc của Đại Nam, thay cho địa danh Bắc Thành
Có nói rõ Bắc Kỳ là do vua Minh Mạng ấn định để mô tả vùng đất. Nó chỉ có ý nghĩa phân chia chứ không hề có ý định phân biệt vùng miền. Cáo buộc người khác sử dụng từ này để nói về người bắc là phân biệt vùng miền là hoàn toàn vô căn cứ. Lý do cho việc này có thể là người bắc bị mắc chứng mặc cảm tự ti thấp kém và vì một lý do gì đó kỳ thị từ gọi này.

2. Vui lòng thay đổi:
Tuy nhiên, lý do phân biệt này là thực ra là sai về mặt lịch sử, bởi tất cả người Kinh ở miền Nam Việt Nam (trừ người dân tộc thiểu số như người Khmer, người Hoa) vốn đều có tổ tiên là người Kinh ở miền Bắc Việt Nam, chỉ mới di cư vào Nam Bộ từ thời chúa Nguyễn (khoảng thế kỷ 17-18)[1].
Thành:
Người Kinh ở miền Nam Việt Nam (trừ người dân tộc thiểu số như người Khmer, người Hoa) không hề có tổ tiên là người Kinh ở miền Bắc Việt Nam vì tổ tiên của người miền Nam Việt Nam là hợp chủng của nhiều sắc dân khác nhau.
Vì:
Năm 1558, Nguyễn Hoàng bỏ đất Thanh Hóa để tiếp nhận Châu Ô và Cháu Lý (Rý).
Lúc đó, đoàn tùy tùng chưa đến 4 ngàn người, trong khi, dân thổ địa của hai Châu đó vẫn rất nhiều và sinh sống dọc 5 tỉnh mà Chúa Nguyễn gọi là Ngũ Quảng (Quảng Bình, Quảng Trị Quảng Đức - Thừa Thiên, Quảng Nam và Quảng Tín).
Lịch sử của người Bắc Kỳ đã không nhắc đến Dân Thổ Địa 5 tỉnh này nên mọi người bị đánh lừa là Nguyễn Hoàng dẫn dân Bắc Kỳ đi tiếp nhận "Vùng Đất trống".
Dân Đàng Trong bao gồm Dân Thổ địa từ Quảng Bình cho đến Cà Mau, Phú Quốc và từ năm 1600, khi Nguyễn Hoàng cắt đứt liên lạc và bắt đầu đối kháng Đàng Ngoài thì dân Bắc Kỳ vô Đàng Trong chỉ còn là "vượt biên".
Cụ thể hơn về sắc dân và giọng nói:
SẮC DÂN:
Sắc dân dựa trên cấu tạo của cơ thể từ màu da, màu tóc, hình thể xương, ......
1. Dân Bắc Kỳ thì cầm bạnh, răng hàm trên hô.
2. Dân Đàng Trong thì cầm nhỏ, chia ra nhiều vùng.
- Quảng Bình Quảng Trị người săn chắc.
- Quảng Đức - Huế người ốm nhưng xương cứng.
- Quảng Nam cầm rất nhỏ.
- Quảng Ngãi, Bình Định cho đến Bình Thuận thì da ngâm đen.
- Miền Nam xương yếu, thịt không chắc, da trắng hơn.
GIỌNG NÓI:
Đây là điều rõ nhất để phân biệt giống dân theo vùng miền.
Tiếng Huế là một "ngoại ngữ" với dân Việt Nam hiện tại.
Người Huế nghe được toàn bộ phát âm các vùng miền khác trong khi rất nhiều vùng miền khác không nghe được Tiếng Huế. Heyboy789 (thảo luận) 18:08, ngày 1 tháng 10 năm 2023 (UTC)[trả lời]

Hiện tại tôi đang tạm trú tại Huế nhưng không thấy người Huế (nào cũng) nghe được giọng tôi ak nghen – (Nguồn nó nói thế) 18:25, ngày 1 tháng 10 năm 2023 (UTC)[trả lời]
  1. ^ Chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ (GS.TSKH Vũ Minh Giang)