Thảo luận:Kiếm

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

en:Sword hay en:Jian? Nguyễn Hữu Dng 17:07, ngày 30 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]

Ý hay. Nói đến kiếm nói chung thì thường gọi là sword trong tiếng Anh. en:Jian cũng là một loại kiếm, chắc gọi là kiếm Tàu :) Nguyễn Thanh Quang 17:11, ngày 30 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]
Jian trong Hán-Việt là kiếm. Nguyễn Hữu Dng 17:20, ngày 30 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]
Thì đúng như vậy; tuy nhiên từ jian này là neology của phương Tây để thể hiện góc nhìn của của họ đối với kiếm Trung Quốc nói riêng và phương Đông nói chung, không thể tổng quát bằng sword được. Lưu ý là interwiki trong Trung văn của sword là 剑; còn của jian thì không có. Nguyễn Thanh Quang 17:28, ngày 30 tháng 3 năm 2006 (UTC)[trả lời]
Kiếm theo cách hiểu của TQ chỉ là những loại có dạng thẳng (không có khái niệm kiếm cong, ví dụ sabre bị gọi là quân đao trong tiếng Tàu). 222.252.198.151 (thảo luận) 17:12, ngày 30 tháng 8 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Cấu tạo Kiếm[sửa mã nguồn]

Phamtrungkien47 14:53, 14 tháng 11 2006 (UTC) Một thanh kiếm như bạn nói có cấu tạo đơn giản, nhưng thực tế để ren một thanh kiếm tốt không hề đơn giản chút nào, nếu không muốn nói là công phu. Theo tôi được biết, để rèn được một thanh Katana theo lỗi truyền thống cần trung bình một tháng Phamtrungkien47 14:53, 14 tháng 11 2006 (UTC)


gươmkiếm là một à ???[sửa mã nguồn]

thế thì can tương mạc gia khi xưa là gươm.

Hề nhể :D[sửa mã nguồn]

Theo truyền thuyết vào thời Lý, Trần, các môn phái cổ cuả Việt Nam cũng hết sức chú trọng vào kiếm. Đầu tiên thì có Long Biên kiếm pháp của phái Mê Linh, lấy nhanh thắng chậm để tiêu diệt đối thủ. Tương truyền, đó là một trong 2 báu vật cuả Việt Nam mà Trung Nguyên rất thèm muốn:Long Biên kiếm pháp và bộ Đông A chưởng pháp. Sau này có thêm Đông A kiếm và Sài Sơn kiếm.

"Kiến thức" này là của "lão nhân gia" Trần Đại Sỹ, một tác giả truyện chưởng.:D Không rõ các cựu nhân của Wiki xử trí thế nào với kiến thức dạng này đây? :D

--redflowers (thảo luận) 04:53, ngày 14 tháng 10 năm 2008 (UTC)[trả lời]

Kiếm và gươm[sửa mã nguồn]

Theo tôi thì kiếm và gươm khác nhau ở chổ: Kiếm có 2 cạnh (lưỡi) và mang tính đối xứng còn gươm thì chỉ có 1 cạnh (lưỡi). Kiếm nhật nếu gọi chính xác thì cũng có thể gọi là gươm đấy (thanh gươm võ sĩ đạo). Còn về đoạn Mê linh kiếm pháp cần được kiểm chứng nếu khong chứng minh được thì nên đưa vào phần trích dẫn hoặc một số quan điểm về kiếm việt nam " (thảo luận) 08:24, ngày 2 tháng 12 năm 2009 (UTC)"[trả lời]

Phân biệt Đao và Kiếm[sửa mã nguồn]

Nói 1 cách đơn giản, chỗ khác nhau cơ bản nhất giữa đao và kiếm là trọng tâm của chúng.

- Trọng tâm của kiếm nằm ở chuôi kiếm, khi 1 thợ rèn trung hoa đúc kiếm, họ sẽ lắp 1 miếng chì vào chuôi kiếm để chuôi nặng hơn lưỡi.

- Còn đao, đương nhiên là ngược lại,nằm ở gần mũi đao.

Trên cơ sở đó kiếm pháp và đao pháp cũng khác nhau, hay nói cách khác cách sử dụng cũng khác nhau:

- Kiếm pháp sử dụng đủ tất cả các đòn đâm, chém, gạt,.... sử dụng lực cổ tay là chủ yếu.

- Đao pháp chỉ có chém, chém, chém và......chém, lợi dụng tối đa lực ly tâm. Tuyệt đối ko có đâm, trừ phi đối phương đã đứng chờ chết!

Chính vì sự khác nhau cơ bản đó, người ta đã cải tiến hình dạng của đao, lưỡi đao to ra (dồn trọng tâm ra mũi đao) và trở nên cong - sắc bén hơn (khi chém, lưỡi đao sẽ miết vào da thịt đối phương) và cứng hơn (ngoại lực tác động lên bề mặt tròn sẽ phân tán lực lên toàn bộ vật thể chứ ko tập trung lại 1 điểm). Cái giá phải trả là Đao mất hoàn toàn khả năng đâm, nhưng khả năng chém được nâng lên rất nhiều.

Có thể sử dụng kiếm để thi triển đao chiêu dù ko hiệu quả bằng, nhưng ko bao giờ có thể dùng đao để sử kiếm pháp!

Theo khái niệm đó, kiếm Nhật (katana), trường kiếm Tây Phương hay kiếm Ả Rập thực chất đều là Đao hết chỉ có kiếm lưỡi mỏng (Rapier) của tụi Quý Tộc Châu Âu mới là kiếm thôi. thảo luận quên ký tên này là của Northernbear (thảo luận • đóng góp).

Vậy Gươm thuộc kiểu nào ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:52, ngày 11 tháng 8 năm 2011 (UTC)[trả lời]
Gươm là cả kiếm lẫn đao. Kiếm và Đao là từ Hán Việt. Gươm là từ thuần Việt (chính xác là từ Hán Việt đời Đường, giống như tre là từ Hán Việt đời cổ của trúc). Treluong (thảo luận) 05:38, ngày 24 tháng 1 năm 2013 (UTC)[trả lời]

Ai là người đã tạo ra thanh kiếm ?[sửa mã nguồn]

Ai là người đã tạo ra thanh kiếm. – 1111TimfHieeur (thảo luận) 02:19, ngày 8 tháng 7 năm 2022 (UTC)[trả lời]