Thảo luận:Lương Châu từ

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài này nhiều người dịch nhưng chẳng bản nào bằng 1/10 nguyên bản, nhất là :"Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi", âm điệu mạnh mẽ, uyển chuyển nhưng thoải mái, không biết chữ Hán đọc lên cũng thấy sướng. Còn như "Say khướt sa trường anh chớ mỉa/Xưa nay chinh chiến mấy ai về" nghe yếu ớt mà ý không thoát. Có lẽ bản dịch tạm nhất là của Trần Trọng San Xiaoao (thảo luận) 19:02, ngày 19 tháng 5 năm 2008 (UTC)[trả lời]


dịch têhs này là sai cả ý

"Dịch thơ: Rượu ấm, nho tươi, cùng chén ngọc, Chửa uống tỳ bà đã giục vang. Sa trường nằm say xin chớ lạ, Miệt mài chinh chiến biết ngày nao?!

hoặc có thể dịch: Rượu bồ đào, chén dạ quang Chưa say đàn đã vang lên dập dìu Đoàn quân say chiến xin đừng cười Xưa nay chinh chiến ít người về"

Dịch nghĩa đúng là: "bồ đào mỹ tửu"=rượu nho đẹp, "dạ quang bôi"=chén dạ quang (đúng nôm là "chén làm bằng đá phát sáng"). "Dục ẩm tì bà mã thượng thôi"=đàn tì bà dồn dập mời rượu. "túy ngọa sa trường quân mạc tiếu"=say nằm bãi chiến trường quân đội cười dài. "cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi" = xưa nay đánh nhau mấy ai về. ý thơ là thơ mời rượu nho, "uốn đê, say thì ngủ, lo j". Mình ko tik wiki, nhưng làm nhảm như trên là ko tôn trọng thơ, mình làm đôi dòng.