Thảo luận:Thiên hoàng Taishō

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Taisho (Đại Chính) không phải là thụy hiệu mà là niên hiệu. Cũng như hiện nay ở Nhật Bản đang là Bình Thành (Heisei). Gọi Đại Chính Thiên hoàng là gọi ông vua này theo niên hiệu, chứ không phải gọi theo thụy hiệu. --Khốttabít (thảo luận) 01:21, ngày 7 tháng 11 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Bác ko biết rõ. Từ thời Minh Trị, các Thiên hoàng chỉ đặt 1 niên hiệu (Minh Trị, Đại Chính, Chiêu Hoà, Bình Thành). Khi qua đời, h5o cũng được đặt thuỵ hiệu theo đó (Minh Trị, Đại Chính,... + Thiên hoàng).--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 12:04, ngày 24 tháng 12 năm 2009 (UTC)[trả lời]

Thể loại[sửa mã nguồn]

Vị Thiên hoàng này ở ngôi trong suốt Thế chiến thứ nhất, sao Bongdentoiac lại xóa thể loại đi???--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 01:47, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Yoshihito - Kajin[sửa mã nguồn]

Không lạ gì ông có cái tên Yoshihito (còn Hidehito, Osahito, Mutsuhito, Hirohito, Akihito,...). Nhưng ko rõ cái tên Kajin Sholokhov lấy từ đâu ra thế?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 05:04, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nguồn chính thức: Thập đại tùng thư. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:52, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Nguồn vỉa hè: mấy sư huynh sư phụ ngành Sử của mình cũng nói thể >_< Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 05:52, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Có thể qua Wikipedia tiếng Nhật xem cái tên "Kajin" là thế nào và mang ý nghĩa gì? Theo tôi đã nói, ko lạ gì Yoshihito vì nói đồng bộ với Hidehito, Osahito, Mutsuhito,...--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:13, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Kajin cũng là Gia Nhân đấy. Có lẽ là chữ Hán thì có nhiều cách đọc theo kiểu Nhật. Nói nhảm tí, đánh chữ Kajin thì đỡ mỏi tay hơn là Yoshihito :D. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:21, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi thích ghi Yoshihito hơn cho đồng bộ với Osahito, Akihito,... :D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:41, ngày 6 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Bản tiếng Nhật chi ghi một cách đọc duy nhất cho 嘉仁 là Yoshihito. Tôi tìm không thấy cách đọc Kajin. --Ashitagaarusa (thảo luận) 12:52, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Vậy thì cứ Yoshihito mà làm thôi. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 13:12, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Nếu gõ kajin trong từ điển điện tử thì từ điển chỉ đưa ra 6 từ bằng kanji có cách đọc là kajin, và không hề có 嘉仁 trong đó. Thẩm Kiên là người ở đâu mà lại cho rằng 嘉仁 đọc là kajin? --Ashitagaarusa (thảo luận) 04:51, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Ông ấy ở đây nè! Bác Ashita để ý nhé, sách này là một sách được dịch chứ ko phải là do người VN tự viết.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 06:32, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Thảo nào. --Ashitagaarusa (thảo luận) 10:54, ngày 28 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]

"Đại Chính" là phiên âm không hoàn toàn thông dụng, khác với Minh Trị. Vì vậy, nên để tên bài là Taisho, cũng là một cách để tôn trọng người Nhật và quy định tên gốc của Wikipedia!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 06:48, ngày 18 tháng 4 năm 2010 (UTC)[trả lời]

Đó là NIÊN HIỆU. Nếu như tên húy thì tôi ủng hộ La Tinh. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:03, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi vẫn chưa rõ niên hiệu có gì mới lạ để phải vòng qua hanja thế này, thay vì để cái tên Taisho luôn - nó vừa khá phổ biến vừa mang tính tôn trọng người Nhật! Tôi có một ví dụ ở đây tuy người ta ghi Minh Trị nhưng vẫn ghi Taisho mà thôi.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:25, ngày 24 tháng 5 năm 2010 (UTC)[trả lời]
Tôi tán thành đề xuất đổi tên này, như đồng nhất với các bài viết về những Thiên hoàng còn lại (ngoại trừ trường hợp đặc biệt của Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Showa và đương kim Thiên hoàng Akihito). --minhhuy (thảo luận) 15:58, ngày 28 tháng 12 năm 2015 (UTC)[trả lời]
☑Y Theo như đề xuất trên của ba thành viên, tính cả tôi, và bài đã chờ đợi ý kiến khác sau một thời gian dài mà không có thêm sự phản đối, tôi đã tiến hành đổi tên bài thành Thiên hoàng Taishō. --minhhuy (thảo luận) 17:15, ngày 1 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Lý do Đại Chính qua đời[sửa mã nguồn]

Đau tim Đầu tháng 12 năm 1926, Hoàng đế bị viêm phổi. Taishō chết vì một cơn đau tim lúc 1:25 giờ sáng vào sáng sớm ngày 25 tháng 12 năm 1926, tại Biệt thự Hoàng gia Hayama ở Hayama, trên Vịnh Sagami phía nam Tokyo (thuộc tỉnh Kanagawa). Tayaga334 NAUTTP (thảo luận) 04:37, ngày 5 tháng 5 năm 2020 (UTC)[trả lời]