Thảo luận:Vua Việt Nam

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thảo luận về chủ đề này có khả năng làm bạn nổi nóng. Xin hãy giữ bình tĩnh và có một cái đầu lạnh khi nêu ý kiến của mình tại đây.

Yêu cầu sửa đổi trang bị nửa khóa ngày 6 tháng 12 năm 2016[sửa mã nguồn]

Bài Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam không đúng ở chỗ nào, ở đây nó chỉ thống kê những chính quyền tự lập và tự chủ không liên quan gì đến các vua chính thống cả, ở bài vua Việt Nam những vị vua đó và các chúa cần phải chuyển sang bài này mới đúng, wiki Việt chỉ biết cấm đoán và khóa mà bản thân người cấm chắc cũng chẳng thèm đọc nội dung bài viết...nếu nói như vậy những thành viên đăng ký có thể sửa đổi xóa tùm lum được chắc...mở ra trang thảo luận để người ta ý kiến, vậy mà phớt lờ bỏ qua rồi cứ tự làm càn thế thì cần trang thảo luận làm gì...Thế nào là bút chiến cũng không phân biệt được mà cũng bày đặt, rõ ràng vua là vua chúa là chúa tiết độ sứ rồi sứ quân mà xếp vào vua, wiki trước khi xóa 1 bài gì đó có quy định đem ra biểu quyết, ở đây bài Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam chẳng liên quan gì đến bài vua Việt Nam cả, mà chính bài vua Việt Nam cần phải lược bỏ những danh sách quân chủ hoặc phi quân chủ sang bài này mới chuẩn...nếu biểu quyết chắc chắn đến 9/10 thành viên nhất trí giữ bài này và xóa bỏ bớt thông tin ở bài vua Việt Nam đi...bài viết thì không đúng chẳng tiêu chuẩn nào thiếu nguồn dẫn mà vẫn tồn tại, vậy mà cũng đòi làm bài viết chọn lọc hay bài viết chất lượng...yêu cầu --minhhuy (thảo luận) 09:44, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)mở khoá bài này và khôi phục bài Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam...muốn làm cho đúng cho không ai thắc mắc mà còn khó khăn, trong khi đó thông tin sai bét lệch lạc thì tồn tại cả năm trời vẫn cứ để được... Ngay đến thế nào là bút chiến, thế nào là phá hoại mà còn không biệt nổi thì tham gia wiki phỏng ích gì...bút chiến phải như nhà Triệu người thì bảo là vua Việt Nam người thì cho là vua Trung Quốc chẳng hạn...còn như chúa xếp vào hàng vua rồi lý luận tổ tiên của họ không biết xếp vào đâu mà gọi là bút chiến, chính như thế mới là phá hoại vì nó không đúng với lịch sử, đã lập 1 bài riêng để thống kê những vị đó lại đem tự ý xóa đi, quả thật là phi lý...ý kiến nêu ra chẳng có phản hồi, khi lập danh sách thì lại đem khoá rồi cấm rồi xóa, chẳng ra thể thống gì cả...yêu cầu khôi phục bài Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam nếu cần đưa ra biểu quyết xem được mấy người đồng ý xóa bài đó 113.179.100.17 (thảo luận) 10:22, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

113.179.100.17 (thảo luận) 10:03, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Vui lòng không lạm dụng yêu cầu mở khóa khi mục yêu cầu đã tồn tại sẵn và chỉ vừa mới được phản hồi, nếu cần hãy thay đổi tham số trong bản mẫu theo hướng dẫn ở ô bên phải trong đề mục trên, và cũng chỉ khi yêu cầu không được trả lời trong thời gian dài. Đối với việc xếp các bài viết vào danh sách, hãy đọc lại các thảo luận của những biên tập viên trước cũng trong trang này và tiếp tục thảo luận với họ nếu bạn phản đối. Danh sách trùng lặp nội dung sẽ bị xóa. --minhhuy (thảo luận) 10:24, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Căn cứ đâu mà nói danh sách trùng lặp, nếu nói trùng lặp thì 2 bài Nam ViệtNhà Triệu gần như giống nhau hoàn toàn mà đã có ý kiến phản hồi lâu rồi cũng chẳng thấy ai đếm xỉa gì sất, 2 bài đó tính chất y hệt chẳng khác gì...còn như ở đây là bài Vua Việt Nam, trong danh sách đã loại bỏ những vị tự xưng vương xưng đế thì lập cho họ danh sách riêng có gì sai, tuy nhiên nếu để vậy thì quá ít thông tin nên cần gộp cả các vị chúa, sứ quân, tiết độ sứ...v..v..không phải quân chủ vào thành tự lập và tự chủ cho chuẩn thì sai chỗ nào...thế là đang xây dựng để baìo hoàn thiện hơn mà lại đi cấm đoán, các biên tập viên trước họ thảo luận họ chỉ biết khư khư với ý của họ chớ họ đâu có thèm ngó ngàng tới ý của người khác...tại sao phải chờ đợi yêu cầu không được trả lời trong thời gian dài, như vậy là cố tình kéo ra để cho người ta chán nản sửa không được người ta sẽ tự bỏ cuộc thế là bài viết với những nội dung không chính xác vẫn được duy trì theo ý cá nhân của họ chứ gì...khi thấy người ta phản hồi mà cứ lặng ngắt thế là ý gì, trái lè mà cứ ngoan cố...rêu rao cần dẫn nguồn mà chẳng thấy dẫn nguồn nào nói chúa là vua, tiết độ sứ là vua cả...có sách Lịch triều hiến chương loại chí ghi sứ quân vào hàng chính thống thì đem đưa lên mà tại sao không chú thích vào nguồn dẫn, mà đã nói vậy thì Sĩ Nhiếp thừa sức xếp vào hàng vua Việt Nam, vì nguồn dẫn là Đại Việt sử ký toàn thư có ghi rõ thành kỷ Sĩ Vương, ngang hàng với Trưng Vương, với nhà Tiền Lý...v...v...Còn như nói những vấn đề đang tranh cãi thì đưa vào làm gì, vì nó có rõ ràng đâu mà đưa...kiểu như nhà Triệu chẳng hạn, cũng giống như đoạn thống kê đang gây tranh cãi không nguồn dẫn thì xóa được vậy những cái như nhà Triệu thì xóa thừa sức, hoặc các vua không chính thống chỉ nổi dậy tranh đoạt trong hoàng thất thì lại đưa vào mà các cuộc khởi nghĩa nông dân có quy mô còn lớn hơn và ảnh hưởng ghê gớm hơn lại loại bỏ... --minhhuy (thảo luận) đã tập hợp lạ để đưa vào 1 danh sách cho hợp lý lại kiếm chớ loại bỏ đi thế là sao, chẳng có tinh thần trách nhiệm và tính xây dựng gì...cấm đoán như thế có khác chi phá hoại, mà đó mới là kiểu phá hoại hợp pháp...yêu cầu khôi phục rồi đem ra biểu quyết Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam, chứ cái kiểu thích xóa thì cứ xóa thế này mà cũng coi được thì wiki này cần phải cấm phải xóa rất nhiều bài chứ chẳng riêng bài này 113.179.100.17 (thảo luận) 14:16, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Chính vì không phải là một bên trong cuộc tranh luận nên việc can thiệp tác vụ của tôi mới đảm bảo tính trung lập cho bài. Bạn đừng chất vấn tôi vấn đề này nữa mà hãy thảo luận với các thành viên bất đồng với bạn ở trên. Thân ái. --minhhuy (thảo luận) 14:54, ngày 6 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
xin lỗi đã làm phiền --minhhuy (thảo luận) chẳng qua vấn đề ở đây là muốn mở khóa cần phải hỏi đến người thắt nút cho nên mới thế, rõ ràng những thành viên khác từng tranh luận lâu nay họ cũng chẳng thấy phản ứng gì, thậm chí những sửa đổi gần đây họ cũng không quan tâm (không rõ lý do gì)...như vậy họ là những người có ý kiến khác mà họ cứ mặc kệ thế thì sao, chẳng rõ quy định ở wiki này mặc kệ bao nhiêu lâu thì mới có quyền sửa nêu họ cứ lở đi thế này thì cứ cấm cứ khoá suốt chăng, nhưng những thành viên có tài khoản lại được phép sửa rõ ràng không công bằng với nhưng người vì lý do nào đó không muốn lập tài khoản mà theo quy định ai cũng có thể sửa đổi, ý kiến của người có tài khoản được chú ý hơn các IP vậy thì cần khóa tất cả các bài khác chỉ có ai có tài khoản mới được sửa đổi có lẽ hợp lý hơn...trước đây --Trungda (thảo luận) đã từng nói sẽ cân nhắc để xếp các vị chúa sang 1 bài riêng, rồi khi lập bài danh sách các vị chúa thì các thành viên khác lại kiếm cớ xóa bỏ...tất nhiên vì bài đó phạm vi chỉ bó hẹp có mấy chính quyền chúa cho nên ở đây đã chỉnh lý lại tên bài để chuyển thành Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam để nó được phân bổ quy củ hơn: danh sách này có thể đưa cả những chính quyền không xưng vương xưng đế mà chỉ xưng bá xưng hùng thôi...thế nhưng bài viết vừa mới hở ra cũng đã bị xóa ngay lập tức mà người xóa cũng chẳng để ý gì đến nội dung bài thậm chí đưa ra biểu quyết hay ít nhất cũng phải gắn biển chờ xóa để các thành viên khác đưa ra ý kiến...đúng ra cần lập bài riêng để chuyển các chính quyền không phải vua sang cho hợp lý mà chẳng ai có thể bắt bẻ được, đằng này lại tìm cách để xóa nó đi...thế mà gọi là mang tính xây dựng, những hành động như thế so với phá hoại còn không bằng...vì phá hoại là trực tiếp còn cái này là gián tiếp, nghe thì tưởng là hay nhưng xét kỹ rõ ràng là bảo thủ là cố chấp khong chịu tiếp thu ý kiến của các thành viên khác...ý kiến sai thì đã đành, ở đây hoàn toàn đúng: các Tiết độ sứ, Sứ quân, chúa, các quân chủ tự xưng ngắn ngủi đều cần phải đưa riêng chứ không gộp vào danh sách cua Việt Nam được...nếu nói chính thức nước Việt Nam trong các sử sách cổ đều công nhận Đinh Tiên Hoàng mới là vua đầu tiên: "Nước ta mở từ Đinh Tiên, trải Lê Trần Lý dõi truyền đến nay" là câu trong sách Nam thiên ngữ lục...mà các sách như Đại Việt sử ký toàn thư đều chép từ loạn 12 sứ quân trở vè trước là phần ngoại kỷ, từ nhà Đinh mới là chính thống...các chính quyền thời Bắc thuộc đều là ngoại kỷ nổi dậy rồi bị dẹp yên, họ Hồng Bàng và nhà Thục chỉ có trong truyền thuyết, sử trước thời Hậu Lê đâu có chép đến, sau này từ Ngô Sĩ Liên mới thấy đưa vào chẳng rõ có thật hay không? Tục ngữ nói "được làm vua thua làm giặc" thì những chính quyền thất bại ngày xưa họ đều tính là nghịch tặc kiểu như nhà Hồ, nhà Mạc, nhà Tây Sơn...nhưng bây giờ trung lập đã tính những triều đại đó thì phải tính các cuộc khởi nghĩa nông dân là đúng, còn như xếp riêng thì các chúa, các sứ quân chẳng hạn chỉ là tự lập...các Tiết độ sứ, hay các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc chỉ được tính là tự chủ vì tách khỏi chính quyền trung ương Trung Quốc được ít bữa rồi lại bị dẹp tan, nếu đem ra cân đối tính trung lập thì cũng như Nùng Trí Cao với nhà Lý, Trần Cảo với nhà Lê có khác gì nhau...vậy nên yêu cầu khôi phục lại bài Danh sách những chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam sau đó xóa danh sách các vị chúa, sứ quân, tiết độ sứ, các quân chủ tự xưng ngắn ngủi ở bài vua Việt Nam này để chuyển sang bài đó cho hợp lý và đúng với tính chất của lịch sử...Cảm ơn S&O (thảo luận) đã chỉ ra vấn đề này 113.179.100.17 (thảo luận) 02:19, ngày 8 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
không hiểu cơ chế hoạt động của wwiki Việt này thế nào, ý kiến đề xuất cũng như không, trang thảo luận để làm chi? Lại có cái kiểu quy định khóa nửa vời chỉ có những thành viên có tài khoản mới được sửa chữa trong khi đó rất nhiều ngwowif sử dụng tài khoản mà chẳng có đóng góp gì ra hồn, chỉ thấy đe dọa cấm đoán người khác là nhanh...nhiều tài khoản sửa chữa cũng có đúng đâu, thế nào gọi là bút chiến cũng không định nghĩa nổi...cứ tự ý làm lung tung là giỏi, ví dụ các thụy hiệu của vua chẳng hạn, theo đúng nguyên tắc sau khi vua băng hà thì con cháu hay quần thần suy tôn mới hợp pháp, còn của hậu thế suy tôn như kiểu Triệu Việt Vương chẳng hạn thì sao mà tính làm thụy hiệu được, đấy đã là sự phi lý mang tính cá nhân có khi do người sau tôn sùng mà đặt ra...đã không làm thì chớ, có người chỉnh sửa cho đi đúng hướng thì bày đặt cấm với xóa, nếu dã khóa vạy sao không khóa cả những thành viên có tài khoản đi, có tài khoản mà sửa khong đúng sai tùm lum thì khác chi phá hoại, yêu cầu chú ý nhiều đến bài này, chớ đừng lảng tránh --Trungda (thảo luận) 113.179.103.149 (thảo luận) 01:06, ngày 12 tháng 12 năm 2016 (UTC) --minhhuy (thảo luận)</sup:[trả lời]
lap tai khoan moi de tham gia sua chua Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:07, ngày 14 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Thực ra có một vấn đề, Miếu hiệu là một trong những đặc điểm của Vua. Nhưng dường như cả Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn đều tiến hành truy tôn Miếu hiệu với người Tiền nhiệm ngay khi kế vị. Có trường hợp nào tương tự hay không?--Hiếu 16:26, ngày 22 tháng 1 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đây cũng là 1 vấn đề, thực ra trong thời loạn nhà Lê bị mất chính thống quyền thần lộng hành tự ý đặt miếu hiệu nhưng sử sách vẫn chỉ coi họ là chúa, kể cả nhà Nguyễn sau này đã nhất thống cũng không dám gọi tổ tiên của họ là vua mà sử sách chỉ chép vào phần Tiền Biên kiểu như Ngoại kỷ trong Đại Việt sử ký toàn thư...cũng như nhà Chu mất chính thống các nước tự ý xưng vương như Sở, Ngô, Việt..v...v..ngũ quốc Tương Vương, theo nguyên tắc có thể cấu thành triều đại nhưng danh nghĩa cũng chỉ bị coi là chư hầu, ngay cả khi nhà Chu đã mất cho đến lúc nhà Tần diệt lục quốc...các quyền thần kiểu như Tào Tháo, cha con họ Tư Mã, Vũ Văn Thái, cha con Cao Hoan sau khi mất đều đựoc truy tôn nhưng sau đó họ cướp ngôi ngay chớ không kéo dài chế độ quyền thần như ở Việt Nam, cho nên bọn họ thực tế rõ ràng nắm thực quyền nhưng cũng chỉ là thưad tướng hoặc quốc công thôi...Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 10:19, ngày 11 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Những vấn đề phi lý cần thảo luận rõ ràng trước khi sửa chữa[sửa mã nguồn]

bài này có rất nhiều điểm cần thống nhất lại để đi đến sửa đổi cuối cùng:

  1. thụy hiệu của các vua phải được chính sử công nhận, ví như thuỵ hiệu các vua nhà Tiền Lý chỉ do sách đời sau Việt điện u linh tập tự truy tôn không coi là thuỵ hiệu được, hay như Nam Đế là tự xưng kiểu như Hồ Quý Ly xưng là Quốc Tổ chương hoàng không thể tính...đương thời triều đại đó sau khi nhà vua mất thuỵ hiệu là do con cháu hoặc quần thần căn cứ vào hành trạng của nhà vua mà truy tặng, nếu tính thuỵ hiệu của các vị vua đó thì các vua hậu kỳ nhà Mạc đều có thể ghi thuỵ hiệu vì có hậu thế truy tôn... những thuỵ hiệu như Hắc Đế của mai Thúc Loan là do các sử gia thấy vị vua này đen thì gọi như vậy, triều đại chưa ổn đinhk làm sao đã đặt thuỵ hiệu, Mai Thiếu Đế cũng thế trong chính sử không nhắc tới cần xem xét lại...còn Bố Cái Đại Vương của Phùng Hưng là do Phùng An suy tôn, đó cũng không phải thuỵ hiệu...loại bỏ. Thuỵ hiệu của Đinh Tiên Hoàng chưa rõ ràng, sử sách còn nhiều điểm hồ nghi, có thể tự xưng như Tần Thuỷ Hoàng cũng có thể do các sử gia ghi để tôn xưng là vua đầu tiên của Việt Nam...thuỵ hiệu của Lê Ngoạ Triều không có, từ Ngoạ Triều do Lý Thái Tổ đặt ra vì thấy vua này nằm để ngự triều, kiểu đặt đó giống như vua Thang đặt cho Kiệt Hạ, vua Vũ Vương nhà Chu đặt cho Ân Trụ vậy, Lê Trung Tông triều Tiền Lê không phải thuỵ hiệu mà là miếu hiệu, tất cả những chi tiêtd trên chỉ có thể ghi rõ ở bài riêng về nhân vật đó, do ai truy tôn hoặc trong sách vở nào ngoài chính sử chớ không thể đưa vào đây được. Những trường hợp vua bị phế đều không gọi đó là thuỵ hiệu được, hoặc như Thiếu Đế chỉ là tôn hiệu các sử gia thấy vị vua ấy lên ngôi còn trẻ thì đưa vào không thể tính được...??? Thụy hiệu của Lê Chiêu Thống do nhà Nguyễn truy tôn, không tính vào đây...thông thường các vị vua cuối cùng đều không có thụy hiệu, mấy vị vua nhà Mạc cũng không gọi theo kiểu niên hiệu, đã không có thì chỉ cần ghi trực tiếp tên thật của họ là được. Cần chú ý thêm ở đây chỉ là bảng thống kê danh sách các vị vua, có ghi thụy hiệu hợp pháp với chính sử là được, nếu đã cần nguồn dẫn như vậy thì tất cả các thuỵ hiệu miếu hiệu hay niên hiệu của các vị vua khác đều phải chú thích hết, không cần thiết vì đã có ở bài chính của họ rồi --minhhuy (thảo luận) --Trungda (thảo luận) Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 08:16, ngày 18 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  2. về tước hiệu vua Việt Nam chỉ có 2: Hoàng đế là trong nước tự xưng, còn vương là được thụ phong của Trung Quốc, trong đó phổ biến nhất là Giao Chỉ Quận Vương và An Nam quốc vương, từ đời Đinh Tiên Hoàng đã được xác lập cụ thể trên cả 2 phương diện này, chỉ có mấy triều đại tự xưng vương là nhà Ngô hoặc bà Trưng thì thất bại còn như Lý Bí hay Mai Thúc Loan thì vẫn chìm đắm trong đêm trường bắc thuộc. Nhà Ngô nói 1 cách chuẩn nhất vẫn chưa thể là 1 triều đại, tuy xưng vương nhưng không đặt quốc hiệu vẫn mang danh là Tĩnh Hải Quân là 1 đơn vị hành chính của Trung Quốc, nhưng vẫn có thể chấp nhận xếp vào hàng đế vương. Các sách sử tuy chép làm kỷ nhà Ngô nhưng vẫn chỉ đưa vào phần ngoại kỷ, bắt đầu từ nhà Đinh nước Việt Nam mới thực sự độc lập hoàn toàn về cả ngoại giao lẫn thực tế. Ngoại giao nhà Tống đã phong Đinh Tiên Hoàng là Giao Chỉ quận vương, tuy mới chỉ là quận vương nhưng đã có tước hiệu của 1 phiên thuộc, còn Đinh Bộ Lĩnh cũng tự xưng đế ở trong nước và đặt quốc hiệu Đại Cồ Việt...??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 14:40, ngày 20 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  3. Trường hợp vua các quốc gia cổ chỉ cần ghi xuống phần xem thêm là được, các vị vua này tuy họ từng cải trị ở dải đất miền trung và nam bộ Việt Nam nhưng đó là các quốc gia khác với nền văn hóa khác hoàn toàn, không thể coi họ là vua Việt Nam được, họ đã có danh sách và bài viết riêng. Cũng như ở Trung Hoa danh sách vua đa phần chỉ tính người Hán, có hay chăng thêm ngũ hồ thập lục quốc hoặc Bắc Ngụy và nhà Liêu Kim Nguyên Thanh còn những nước như Thổ Phồn, Đột Quyết không thể tính là vua Trung Quốc vì trước khi bị sát nhập vào Trung Quốc họ đã từng là quốc gia riêng biệt chẳng liên quan gì. Tuy nhiên, địa bàn lãnh thổ của họ ngày nay thuộc về Việt Nam nên cũng cần lập ra mục riêng để giới thiệu sơ lược, khả năng nhà Triệu có thể xem xét đưa vào mục này vì nó còn cổ hơn cả các quốc gia trên. Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:23, ngày 24 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  4. trường hợp chúa Trịnh chúa Nguyễn, tạm thời chưa lập bài viết các chính quyền tự chủ và tự lập, trong thời kỳ quá độ chờ đợi ý kiến của các thành viên sẽ loại trừ: Trịnh Kiểm, Trịnh Cối, Nguyễn Kim, Nguyễn Hoàng ra khỏi danh sách, những nhân vật này không phải là chúa, họ đều chỉ là quan lại của nhà Lê chưa có xưng hiệu và cũng chưa xác nhận quyền lực... Tạm thời chưa lập bài vì e rằng lập ra lại bị xóa nhanh bởi chưa thấy ý kiến phản hồi từ các thành viên chủ chốt --minhhuy (thảo luận) --Trungda (thảo luận) do trước đây đã từng lập và bị xóa, sau đó yêu cầu khôi phục cũng không được lưu ý tới. Vấn đề ở đây là khi thảo luận thì không dứt khoát rồi khi bài viết được công bố thì lại lấy lý do này nọ mà xóa rồi cấm, vậy các thành viên có cần phải biểu quyết không, nếu không thì bài viết sẽ được tiến hành trong nay mai !!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:32, ngày 25 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  5. Trường hợp nhà Tây Sơn vẫn thuộc về thời loạn lạc chia cắt đất nước, không thể ghi vào mục phong kiến tái thống nhất được, vì còn mắc vụ Trịnh Nguyễn phân tranh nên tạm thời cứ để như vậy...vì khi Nguyễn Nhạc lên ngôi phía bắc vẫn còn nhà Lê trung hưng, khi Nguyễn Huệ xưng đế tuy Nguyễn Nhạc lui về làm Tây Sơn vương nhưng thực tế vẫn là chính quyền riêng biệt sau đó Nguyễn Huệ lại chết trước, đến Nguyễn Văn Bảo vẫn chống nhau với Quang Toản do đó trong nội bộ đã bất ổn, vả lại năm 1780 Nguyễn Ánh đã xưng vương rồi đấu đá nhau suốt cho đến tận khi nhà Tây Sơn bị tiêu diệt hoàn toàn...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:15, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  6. trường hợp những vị vua tự xưng trong nội bộ hoàng thất cũng cần loại trừ khỏi bài viết này để đưa sang bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam vì tính chất của họ còn không bằng 1 cuộc khởi nghĩa nông dân, có khi gây loạn được ít lâu đã bị dẹp tan...nếu công nhận những người này là vua Việt Nam để ở danh sách này thì các người xưng đế xưng vương như cha con họ Nùng nay cha con Trần Cảo chẳng hạn cũng phải được xếp ở đây...các vị vua hậu kỳ nhà Mạc cũng vậy , đã mất ngôi chính thông rút chạy kiểu như nhà Nam Minh bên Trung Quốc chẳng hạn thì chỉ là phụ chứ không thể gọi là vua Việt nam hợp pháp được, còn thua cả các thê slực như chúa Trịnh chúa Nguyễn, chỉ ngang với chúa Bầu mà thôi Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:20, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  7. trường hợp 12 sứ quân họ chỉ là những quân phiệt cát cứ, nhà Ngô đã mất ngôi chính thống, từ khi Ngô Quyền chết các sứ quân đã nổi dậy chém giết lẫn nhau vì không phục Dương Tam Kha, sau đó nhà Ngô suy sụp hẳn, Ngô Xương Xí tuy làm vua nhưng thế lực yếu mà phải lui về làm sứ quân...giai đoạn này có khác nào nhà Chu bên Tàu, khi suy yếu chư hầu quật khởi nhà Chu còn hèn kém hơn cả 1 chư hầu nhỏ nhất nhưng dù sao vẫn là thiên tử, do vậy nhà Ngô vẫn có thể tính Ngô Xương Xí, còn không thì 12 sứ quân này dều đưa sang bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam là hoàn toàn hợp lệ Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:28, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  8. những vị tiếm ngôi như Dương Tam Kha, Dương Nhật Lễ, Lê Dân Nghi thì vẫn có thể để lại được bởi họ là vua duy nhất hợp pháp, tuy sau đó bị phế nhưng trong thời gian họ làm vua không có người đối địch mà có người còn nối tiếp hợp pháp như Dương Nhật Lễ được Trần Dụ Tông nhận làm con nuôi đổi làm họ Trần thì vẫn có thể tính là vua nhà Trần được. Lê Nghi Dân chẳng qua bị lật đổ nên bị coi là tiếm ngôi chứ cái kiểu đó thường xuyên xảy ra như thời Tiền Lê có Lê Long ĐĨnh cướp ngôi anh là Lê Long Việt, giả như con Lê Long Việt giết chú đoạt lại vương vị thì Lê Ngoạ Triều sẽ lại bị phế truất rồi coi là soán ngôi ngay lập tức...hay như Lê Nghi Dân truyền đwocj vài đưòi mà Lê Thánh Tông không diệt đwocj thì sẽ thành vua hợp pháp theo kiểu Minh Thành Tổ cướp ngôi cháu, nếu Minh Huệ Đế phục vị thì Minh Thành Tổ là phản tặc còn thất bại thì phải chạy sang Pháp mà tản cư, có vậy thôi. Hay như Hải Lăng Vương Hoàn Nhan Lượng của nhà Kim, giả sử truyền được vài đời sẽ được tôn chính thống, chẳng qua bị mất ngôi mà thành ra kẻ tiếm vị Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:28, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  9. trường hợp nhà Triệu nên để hay nên xóa tạm thời gác lại, vì sử sách xưa đa phần đều công nhận triều đại này, nhưng xét kỹ lại thì cũng chưa thỏa đáng bởi Triệu Đà xưng vua ở Lưỡng Quảng, giả sử không đánh bại được Thục Phán mà lại bị nhà Hán diệt trước, sau đó nhà Hán trực tiếp diệt nhà Thục thì triều đại này sẽ không bao giờ được công nhận cả. Địa bàn nhà Triệu tương đương với nơi phát tích của nhà Nam Hán thời ngũ đại, trong giai đoạn này Việt nam từng rơi vào tay nhà Nam Hán (923 - 931) hoặc (930 - 931) như vậy nếu tính ra thì sau khi họ Khúc tự chủ thì vua Việt Nam phải tính là Nam Hán Cao Tổ cho đến khi Dương Đình Nghệ giành lại chính quyền về tay người Việt, Triệu Đà là người Hán còn Nam Hán Cao Tổ cũng là người Hán, lịch sử nhà Triệu được công nhận thì nhà Nam Hán chả có lý gì không thể làm vua Việt Nam...Bây giờ suy rộng ra, nếu Dương Đình Nghệ không đuổi được quân Nam Hán mà tình trạng đó kéo dài cho đến năm 971 nhà Tống diệt được Nam Hán và Việt Nam lại rơi vào tay nhà Tống thì có khác gì nước Nam Việt rơi vào tay nhà Hán, nếu như Nam Việt bị An Dương Vương đánh bại thì có khác chi Nam hán bị Dương Đình Nghệ trục xuất...còn nếu công nhận Triệu Đà thì những kẻ như Tiêu Tiển, Cao Biền cũng có thể làm vua Việt Nam tốt, Tiêu Tiển đã trực tiếp xưng đế chống lại nhà Tuỳ...Cao Biền trong sử sách vẫn gọi Cao Vương, kiểu như Sĩ Nhiếp được tôn sùng thành Sĩ Vương, vậy họ cũng có thể coi là vua Việt Nam đường đường chính chính...Triệu Đà chỉ sai quan sứ sang cai trị Giao Chỉ và Cửu Chân mà không trực tiếp còn Nam Hán cũng sai Lý Tiến sang làm thứ sử tính chất chẳng khác nhau là mấy, chẳng qua Triệu Đà bỏ phong tục Hán mà theo kiểu người Việt nên có chút khác ý mà thôi, vì ông ta muốn cát cứ lâu dài củng cố thể lực nên đồng hóa cho dễ bề ăn nói mà thôi/....Q!!!! --minhhuy (thảo luận) --Trungda (thảo luận). Nói như Ngô Thì Sĩ cũng đúng, nếu tính nhà Triệu thì những người nào cát cứ vùng Lưỡng Quảng đều đwocj công nhận là vua Việt Nam chăng, như Lâm Sĩ Hoằng chẳng hạn, nếu ông này chiếm được Giao Châu chắc có lẽ cũng được công nhận là vua Việt Nam rồi, thực tế có Tiêu Tiển đã làm được việc trên. Giả sử nhà Triệu chiếm được Việt Nam trong khoảng vài năm, sau đó bị người Việt đánh đuổi theo kiểu Nam Hán chắc sẽ không bao giờ được tính là triệu đại Việt Nam, thế nên nhà Triệu ở đây cũng có thể coi như nhà Nguyên và nhà Thanh ở Trung Quốc vậy....!!! Nếu cứ nhì nhằng thế này nửa nhận nửa không rồi vẫn ghi vào rõ ràng là đã công nhận nhà Triệu, còn không thì khỏi ghi nên loại ra ngoài danh sách này...!!! Nếu xét ra có khi chỉ càn ghi vào mục xem thêm thì nghe có vẻ hợp tình hợp lý hơn, cùng với các danh sách vua Chăm Pa hay Phù Nam chẳng hạn Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:40, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  10. Những chính quyền họ Khúc họ Dương họ Kiều đều chỉ là tự chủ, cần chuyển sang bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam... ở đây sẽ đưa thêm 1 loạt những chính quyền như: Lý Trường Nhân, Lý Thúc Hiến, Dương Thanh cho tập hợp đầy đủ hơn và đúng với tính chất lịch sử của nó...trường hợp Phùng Hưng trong lịch sử cũng chẳng ghi rõ là xưng gì, chỉ thấy chép là Đô Quân, như vậy cũng chẳng ra vua hoặc vương tước gì cả. Bố Cái đại vương sau khi chết Phùng An truy tôn, đương thời Phùng Hưng cũng chưa thực sự giành chính quyền rõ rệt mà vẫn giằng co với Cao Chính Bình trong 30 năm, như vậy chưa ổn định có khác nào cha con Hoàng Công Chất làm chúa xứ Mường Thanh, vậy nên cũng cần chuyển sang bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam xem ra chuẩn xác hơn...và Mai Thúc Loan nữa, sử sáchc ũng chỉ chép sơ sài về nhân vật này, còn như Mai Thiếu Đế chỉ là truyện dã sử, các sách sử đều chỉ ghi 1 chút trong thời Bắc thuộc do vậy cũng cần chuyển qua bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam...Ở phần trên định nghĩa vua Việt Nam là nhà cai trị Việt nam độc lập tự chủ, trong khi các cuộc khởi nghĩa này kết cục thất bại chưa thực sự ổn định đâu thể tính là vua Việt Nam được...nếu tính thế thì chả có lý do gì mà không đưa cha con Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao hoặc cha con Trần Cảo, Trần Thăng vào danh sách. Trường hợp 2 Bà Trưng cũng gần như vậy, nổi dậy được 3 năm...năm 41 nhà Hán đã cử Mã Viện đem quân sang đến năm 42 chiến tranh và năm 43 bị tiêu diệt như vậy chế độ cũng chưa kịp ổn định, chẳng qua các sử gia thời xưa chép thành 1 kỷ vì vinh danh phụ nữ là thứ nhất, thứ 2 là người Việt nam xưng vương tách khỏi Trung Hoa...nhưng nếu thành công mà triều đại kéo dài mới tính chứ ngắn ngủi thế cũng chỉ gọi là chính quyền tự chủ đâu thể gọi là triều đại được. Trong lịch sử Trung Quốc vào các đời Ngũ Hồ Thập Lục Quốc sang nam Bắc Triều hay Ngũ đại Thập Quốc cũng khá nhiều người xưng vương xưng đế nhưng chỉ được 1 đời đều không đwocj tính vào hàng đế vương mà chỉ là chính quyền nổi dậy cát cứ mà thôi Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 10:07, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  11. Nói về thời Bắc thuộc chỉ có nhà Tiền Lý kéo dài hơn 60 năm có thể coi như 1 triều đại, tuy nó cũng chưa thực sự ổn định bởi Lý Bí xưng đế chưa bao lâu đã bị quân Lương đánh sang sau đó thua trận ốm chết truyền ngôi cho Triệu Quang Phục...anh của Lý Bí không phục đã tách ra lập nước Dã Năng chứng tỏ nội bộ cũng chia cắt, sau này Triệu Quang Phục đuổi được quân Lương lại đánh nhau với Lý Phật Tử...cho đến khi Lý Phạt tử sát nhập Dã Năng vào Vạn Xuân mới thực sự ổn định, như vậy 60 năm thì có đến 30 năm đấu tranh chống ngoại bang và nội bộ lục đục...như vậy chính quyền của Lý Thiên Bảo là tách khỏi Triệu Quang Phục cần chuyển qua bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam và giai đoan Lý Phật Tử đánh nhau với Triệu Quang Phục thì Lý Phật Tử sẽ nằm trong dach sách đó, khi đánh bại Triệu Quang Phục mới được ghi chép làmn vua chính thống --minhhuy (thảo luận) --Trungda (thảo luận). Tức là Tiền Lý chỉ có 2 vua, Triệu Quang Phục tuy không phải họ Lý nhưng được nhận ngôi từ Lý Bí, Lý Thiên Bảo tuy là anh Lý Bí nhưng không được truyền ngôi mà tự xưng coi như làm phản...!!! Nếu như Lý Phật Tử không bị mất nước về tay nhà Tuỳ mà duy trì được thêm vài đời nữa thì sử sách chắc chắn sẽ coi Triệu Quang Phục là kẻ tiếm ngôi, mà Lý Thiên Bảo sẽ trở thành vua chính thống...chẳng qua do họ Lý mất nước nên các sử gia đời sau viết với tư cách khách quan mà công nhận Triệu Quang Phục vậy...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 10:28, ngày 26 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
  12. Vấn đề nhà Hậu Trần ở đây cũng cần xem xét lại, Trần Cảo do Lê Lợi dựng nên làm vua bù nhìn, được nhà Minh phong làm An Nam quốc vương nhưng thực tế chẳng có quyền hành gì, cái đó không thể coi là vua Việt Nam mà chỉ cần xếp sang chính quyền tự chủ tự lập là được. Còn như các vua Giản Định đế và Trùng Quang đế...theo nguyên tắc nhà Minh diệt họ Hồ đã thống trị đất Việt, như vậy cuộc nổi dậy của họ Trần này nằm trong thời thuộc Minh kéo dài 7 năm rồi thất bại, như vậy đúng ra chỉ là chính quyền tự chủ không thể coi như 1 triều đại, chẳng qua Ngô Sĩ Liên chép sử tôn vinh chính thống mà ghi thành Hậu Trần, rồi lại lấy mốc Lê Lợi khởi nghĩa để chép thành kỷ nhà Lê mà kỷ thuộc Minh chỉ vẻn vẹn 4 năm, như thế không đúng...các sử scsh khác ghi chép về cuộc khởi nghĩa Hậu Trần chỉ là phản loạn, cũng giống như cha con trần Cảo Trần Thăng với nhà Lê Sơ, ở đây Việt Nam đã thuộc nhà Minh, nếu nhà Hậu trần đó thắng lợi rồi truyền đời thì rõ ràng là chuyện khác, còn thất bại thì chỉ là giặc đối với nhà Minh theo luật "được làm vua thua làm giặc"...suốt từ khi thành lập đến lúc diệt vong đâu có ổn định mà chiến sự liên miên ngay trong nội bộ còn lục đục chia rẽ, triều đại là phải ổn định cả về kinh tế lẫn chính trị, nếu danh sách này đưa cr các cuộc nổi dậy của cha con họ Nùng hay Trần Cảo chẳng hạn vào thì đương nhiên nhà Hậu Trần này cũng hợp pháp, còn loại bỏ họ thì trường hợp này cũng chỉ là 1 chính quyền tự lập tự chủ không hơn không kém, đó chính là sự trung lập Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:02, ngày 27 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Xin hỏi --Trungda (thảo luận) trước khi chỉnh sửa tôi đã nêu ra những vấn đề trên, nhấn mạnh rồi hỏi đi hỏi lại mà không ai trả lời, để mấy tháng cũng mặc kệ...khi nói đến lại kêu rằng không được hỏi hay không được quyền rồi không nằm trong số người có trách nhiệm, toàn thoái thác vậy khi sửa còn can thiệp vậy là sao...lúc đầu thì không nói, rõ là "nói 1 đằng làm 1 lẻo" ...Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:07, ngày 29 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Xem lại đoạn nhỏ[sửa mã nguồn]

Nên chỉnh lại đoạn này: "Trong lịch sử Việt Nam, ngoài những triều đại của người Việt ra, còn tồn tại nhiều quốc gia cổ đại do người ngoại tộc sáng lập. Những quốc gia này cũng có vị trí rất quan trọng trên vũ đài chính trị, và họ cũng tranh đấu với các triều đại người Việt suốt hàng ngàn năm, cuối cùng họ bị đồng hóa và đất đai của họ sát nhập vào đất Việt theo đà nam tiến, trở thành một phần xương máu không thể tách rời của quốc gia Việt Nam ngày nay.", đặc biệt là dòng trở thành một phần xương máu không thể tách rời của quốc gia Việt Nam ngày nay. Người dân tộc mà đọc khúc này chắc chẳng ưa gì đâu, vì đây là cách nhìn chủ quan của người Việt chúng ta. Mong sửa lại cho trung lập hơn. P.T.Đ (thảo luận) 14:42, ngày 30 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

thưa vâng, vấn đề này còn đang biên soạn, cảm ơn ý kiến của P.T.Đ (thảo luận)...viì theo nguyên tắc thì những quốc gia cổ kia chẳng liên quan gì đến Việt Nam cả, vì nền văn hóa của họ cũng khác, chẳng qua hiện họ đã sát nhập vào Việt nam nên mới vậy thôi, vì trước đây căn cứ theo lời hiệu triệu của chủ tịch Hồ Chí Minh "đất nước Việt nam là 1 dân tộc Việt Nam là 1" mà người Việt đã phải hy sinh nhiều xương máu để giữ gìn giang sơn xã tắc cho nên mới có câu này...kể ra vua Chăm Pa thì xếp được còn như Phù Nam thì chỉ có 1 bộ phận Nam Bộ nằm ở quốc gia đó mà vua Phù Nam cai trị cả sang Cao miên, ai lao, Xiêm La, Mã Lai...v..v.. nên đưa vào đây cũng chưa hợp lý, vùng Nam bộ trước thuộc thuỷ Cao Miên như vậy lạo phải đưa cả vua chúa Campuchia sẽ rườm rà, do vậy cũng cần chỉnh lý lại mục này cho rõ nghĩa hơn Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:00, ngày 31 tháng 12 năm 2016 (UTC)[trả lời]

Yêu cầu sửa đổi trang bị nửa khóa ngày 18 tháng 1 năm 2017[sửa mã nguồn]

Tại sao Trịnh Kiểm không được liệt vào hàng ngũ Chúa Trịnh nhỉ? Có lẽ nên thêm vào mới đủ!

Có lẽ nên thêm vào mới đủ!

Tôi đã thêm Trịnh Kiểm vào danh sách sau khi tham khảo sách báo bên ngoài và đúng là họ đều liệt Trịnh Kiểm vào danhs ách chúa Trịnh (dù về mặt chính thức thì ông không phải là chúa Trịnh đầu tiên, mà là Trịnh Tùng). Sinh thời Trịnh Kiểm chưa bao giờ xưng chúa, tược vị của ông là do các chúa Trịnh sau này phong cho. Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Lehung123456 (thảo luận) 13:50, ngày 18 tháng 1 năm 2017 (UTC)Lehung123456[trả lời]

xin hỏi các bảo quản viên --Trungda (thảo luận) 113.179.103.149 (thảo luận) 01:06, ngày 12 tháng 12 năm 2016 (UTC) --minhhuy (thảo luận) mấy tháng nay chẳng thấy phản ứng gì, cứ chờ thế này mãi chăng, bây giờ lập bài Danh sách sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam được chưa, trước đã có lập thì bị xóa, nếu không ý kiến xin mời khôi phục lại bài đó để sửa chữa, chớ lập bài mới lại mất công biên soạn mà dễ lại bị đe xóa lắm...khi bài đó lập thì các chúa Trịnh chúa Nguyễn họ Khúc họ Dương ...,...v.v....sẽ bị đưa sang đó, thảo luận thì không nói gì là sao, các chính quyền đó không thể coi là vua Việt Nam được...nếu căn cứ nguồn thì Sĩ Nhiếp mới là vua Việt Nam vì có kỷ Sĩ Vương đàng hoàng...còn các ông họ Khúc chỉ được liệt vào hàng nam bắc phân tranh không rõ rệt, nói chúng tất cả đều đã được bóc tách rồi, cần thì biểu quyết xem thế nào mà chẳng thấy nói gì vậy Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 10:11, ngày 11 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nếu vậy thì Mai Hắc Đế và Phùng Hưng có được xem là vua Việt Nam không? Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Sắp xếp lại các triều đại cho có hệ thống[sửa mã nguồn]

Hiện tại tôi đã sắp xếp các triều đại VN trong bài viết này theo từng thời kỳ. Cách làm này giúp bài viết gọn, dễ xem và thú vị hơn. Như vậy ta phân ra thành Thời kỳ Sơ sử, Thời kỳ Bắc thuộc I, II và III, Thời kỳ Tự chủ, THời kỳ Độc lập, Thời kỳ Bắc thuộc IV, THời kỳ Tái độc lập, THời kỳ Chia cắt và THời kỳ Tái thống nhấ. Các thời kỳ này đều dựa trên chính các thời kỳ trong bài Lịch sử Việt Nam nên tôi mong thành viên Trungda đừng lùi lại. Xin cám ơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Nói đến cách sắp xếp thì không vấn đề gì vì như vậy sẽ rõ ràng hơn, tuy nhiên nhà Tây Sơn vẫn thuộc thời kỳ phân liệt đến nhà Nguyễn mới thống nhất hoàn toàn...Trungda,(UTC) --minhhuy (thảo luận) đã có kết quả chưa, liẹu có biểu quyết không vậy...tạm thời chưa lập bài mới nên các chúa, tiết độ sứ..v..v.. vẫn để nguyên, nhưng khi lập sẽ phải chuyển sang vì rõ ràng họ không phải vua, còn nói coi như thì không ít trường hợp khác cần phải đưa vào bài này...Trường Hợp Mai Hắc Đế tuy có xưng nhưng chính sử ghi chép mơ hồ không rõ ràng như Trưng Vương chép hẳn thành 1 kỷ, những chi tiết khác lấy trong dân gian có thể người ta chỉ tôn xưng theo chủ nghĩa yêu nước, Phùng Hưng rõ ràng chỉ xưng Đô Quân cũng chưa rõ là chức gì cũng do con tôn làm Bố Cái Đại Vương chứ bản thân ông cũng chưa cưng vương xưng đế mà chính quyền cũng tồn tại song song với Cao Chính Bình suốt 30 năm, nói chung với nhà Đường (lúc đó đang thuộc Đường) chỉ là cuộc nổi loạn bất thành, kiểu như giặc cỏ...nói đến thời Bắc thuộc thì có nhà Tiền Lý có thể coi như 1 triều đại, còn các chính quyền khác đều thất bại nhanh chóng khác gì các cuộc nổi dậy thời độc lập chống lại nhà Lý nhà Trần nhà Lê...v..v..vậy nên các chính quyền như bà Trưng, họ Mai, họ Phùng đưa sang bài danh sách các chính quyền tự chủ và tự lập thì chuẩn hơn...vì theo nguyên tắc đã là 1 triều đại ít nhất phải ôn định được 1 thời gian, có ban bệ văn võ, có quốc hiệu xưng hiệu đàng hoàng, nếu tính các ông họ Mai thì những nhân vật như cha con họ Nùng hoặc cha con Trần Cảo cũng là vua Việt Nam vì họ đã xưng và cũng kéo được vài năm Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:51, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Vấn đề nên đặt nhà Tây Sơn ở giai đoạn nào cũng từng có tranh luận dữ dội, cuối cùng dựa theo bài Lịch sử Việt Nam thì nhà Tây Sơn vẫn được xếp vào giai đoạn thống nhất nên tôi sẽ để nhà Tây Sơn vào giai đoạn thống nhất. Nếu như có biểu quyết mới thì thay đổi sau cũng chưa muôn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Vấn đề thuỵ hiệu như đã nêu ở trên: các ông họ Khúc chỉ là Tôn hiệu không phải miếu hiệu hay thụy hiệu, các vua khác của nhà Tiền Lý hàng ngàn năm sau được sử sách truy tôn khác nào con cháu làm vua truy tôn cha ông nên không tính là thuỵ hiệu, cái đó chỉ ghi trong bài viết trực ttiếp của nhân vật đó...như Lý Bí tự xưng Nam Đế khác nào Hồ Quý Ly tự xưng Quốc Tổ Chương Hoàng, Triệu Việt Vương cũng chỉ xưng vương...còn thuỵ hiệu đế ở trong sách Việt điện u linh tập do sử gia hậu thế biên soạn tưj ý truy tôn không thể tính được, thuỵ hiệu chính thống phải ngay sau khi vị vua đó mất quần thần hoặc con cháu dâng tặng Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:55, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Những nhân vật đã không được xem là vua thì đưa sang bài mới những chính quyền tự lập tự chủ quá hợp lý, vừa gói gọn được cả những chính quyền khởi nghĩa khác chưa xưng vương xnưg đế nhưu: Bà Triệu, Lương Long, Chu Đạt, Lý Tự Tiên - Đinh Kiến, Dương Thanh thời bắc thuộc đến các cuộc khởi nghĩa nông dân hay quân phiệt cát tcứ thời kỳ độc lập...chẳng rõ cơ chế làm việc của wiki thế nào mà nay lần mai nữa chẳng nói năng gì cứ lặng ngắt, đến khi lập ra thì lại bày đặt cấm đoán xoá, rồi doạ khóa bài là thế nào nhỉ...??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:00, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tiết độ sứ họ Khúc và các vua tự xưng như Mạc Chính Trung, Lê Bảng, Lê Do, Lý Nguyên Vương v.v.. tôi đã viết nghiêng và có chú thích phía dưới là không được xem là vua chính thống của Việt Nam. Như vậy tôi nghĩ là đã đủ rồi, không nhất thiết phải bỏ tên nhưng người đó ra. Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Còn vấn đề Mai Hắc Đế thì vừa qua có hội thảo lịch sử ở Hà Nội thì có thêm thông tin là Mai Hắc Đế thực tế đã làm vua ở đất Giao Châu một thời gian, tức là VN đã được độc lập giai đoạn đó. Cho nên Mai hắc Đế xứng đáng được xem là vua VN. Không biết ý kiến mọi người thế nào? Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Bạn mới đưa Hai Bà Trưng vào thời Bắc thuộc là không chính xác. Còn nữa, thụy hiệu dài ngoằng của mấy vua Tiền Lý lấy theo Viện Điện u linh không chính xác, vì tác phẩm này là văn học, không phải sử học.--Trungda (thảo luận) 09:41, ngày 26 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Cảnh cáo thành viên Trungda vì sửa thiếu kiểm soát. Nếu bạn thấy chi tiết ko chính xác thì vui lòng edit đoạn đấy chứ đừng lùi lại bài viết. Cám ơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Vấn đề Hai Bà Trưng thì tôi sẽ xếp lại vào giai đoạn riêng nếu bạn vẫn chắc chắn rằng thời đó không thuộc giai đoạn Bắc thuộc Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Còn vụ tên vua Tiền Lý thì thôi sẽ bỏ tên thụy ra. Bên cạnh đó thông tin về việc phong vương của TQ cho vua VN tôi đã tìm hiểu kỹ. Vua VN được phong nhiều title khác nhau. Thời họ Khúc và nhà Ngô thì TQ chỉ phong Tiết độ sứ. Thời Đinh, Tiền Lê là Giao Chỉ Quận Vương, sau này là An Nam Quốc Vương. Thời Nguyễn là Việt Nam Quốc Vương. Mong bạn tìm hiểu kỹ trước khi edit. Cám ơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Trước đây đã có người gộp cả những chính quyền xưng đế xưng vương vào nhưng không được chấp nhận, kể ra dồn luôn cả vào cho gọn 1 bài cũng được nhưng do nhiều ý kiến trái chiều vả lại lý luận của các thành viên khác là các chính quyền đó không thực sự vững mạnh cho nên không gọi là triều đại như: cha con họ Nùng, cha con Trần Cảo chẳng hạn...vậy các chính quyền thời bắc thuộc như bà trưng đã kịp vững mạnh đâu, chỉ xưng hiệu được 1 năm thì quân Hán đã sang rồi thất bại vẻn vẹn " 3 thu gánh vác sơn hà", cha con Nùng Trí Cao và Trần Cảo cũng được mấy năm so ra cũng chẳng kém...nếu đã gọi là Trung Lập thì khi Việt Nam nội thuộc Trung Quốc coi như 1 bộ phận của lãnh thổ Trung Quốc, cuộc nổi dậy thành công truyền nối nhiều đời mới tính là triều đại còn ngắn ngủi rõ ràng đối với chính quyền Trung ương chỉ là giặc cỏ, ngay nàh Mạc dài đời còn bị cho là ngụy triều vì sau nhà Lê khôi phục được, giả sử sau nhà Mạc là triều đại khác họ không phải Lê trung hưng thì nàh Mạc sẽ thành chính thống...Vậy nếu đã khách quan thì phải khách quan cả, tính các vị như bà Trưng, họ Mai, họ Phùng thì họ Nùng và cha con Trần Cảo cũng cần phải xêp vào danh sách này...có thể lập thành mục riêng các chính quyền tự xưng, còn không chuyển cả những vị đó chỉ gọi là tự lập và tự chủ là đúng nhất...họ Khúc phân tích ra thì Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ đwcj nhà Đường công nhận, đến Khúc Hạo nhà Đường không công nhận mà lại phong cho Lưu Cung giữ chức này, chẳng qua lúc đó Trung Hoa đang suy yếu nên không sao được mà phải chịu chớ đang thịnh vượng sẽ đưa quân sang dẹp loạn như kiểu bà Trưng ngay tức khắc, giả như bà Trưng đánh bại được Mã Viện rồi duy trì triều đại thêm nhiều đời thì lại khác, đã thất bại thì chỉ chính là chính quyền tự lập nổi dậy mà thôi, còn tính làm vua thì đâu gọi là trung lập mà đã trung lập thì cần phải xếp các vua tự xưng khác vào...cũng như mấy ông vua tự xưng cuối nhà Lý và nhà Lê sơ, kể ra xếp cũng được vì đó là tranh chấp nội bộ chẳng qua các ông đó thất bại thì là giặc chứ thắng lợi thì lại đàng hoàng ngay, đúng như kiểu các ông vua cuối Bắc Ngụy do quyền thần tranh đoạt rồi phế lập để hợp pháp trên danh nghĩa...nhưng nhưũng người kết quả sau cùng thắng lợi thì sẽ là vua chính thống, cái đó không trung lập...nếu tính thế rõ ràng nhà hậu Trần cũng chỉ là cuộc khởi nghĩa từ khi thành lập đến lúc bị diệt vong được 7 năm chiến tranh liên miên chưa kịp ổn định, không thể tính là triều đại, bấy giờ nhà Hồ đã mất nước bởi nhà Minh thì là thuộc Minh như vậy các ông kia là tạo phản đối với nhà Minh, cũng giống nhà Lê là vua cai trị Việt Nam thì co Trần Cảo là nổi loạn...những chnhs quyền không pahỉ vua như họ Khúc, họ Dương, họ Kiều, 12 sứ quân..v..v.. thì sao lạo xếp vvào danh sách vua được, còn nói thực tế họ cầm quyền thì nhiều những chính quyền khác họ cũng cầm quyền trên thực tế như Nguyễn Nộn chẳng hạn nhà Lý và các tướng họ Trần chẳng làm gì được rồi ông này ốm chết thì nghĩa quân tan rã, đó cũng có thẻ là vua tốt ??? Rồi chúa Trịnh chúa Nguyễn thựuc tế đã cầm quyền, vậy chúa Bầu coi lkà quan lại địa phương thì Nguyễn Hoàng cũng chỉ là quan chấn thủ xứ Thuận Quảng, đương thời vẫn chịu sự sai khiến của nhà Lê, đến Nguyễn Phúc NGuyên mới công khai chống lại xác lập chủ quyền, Nguyễn Hoàng chỉ là truy tôn chứ chưa phải là chúa,...nếu ở danh sách các cính quỳen tự chủ tự lập có thể đưa cả Trịnh Kiểm và Nguyễn Hoàng còn danh schs này là vua Việt Nam đưa thế không đúng...!!! Trungda,(UTC) --minhhuy (thảo luận)

Bây giờ thì cứ lờ đi, đến khi lập bài mới chuyển qua lại bày đặt sửa lùi, xóa, khóa, cảnh cáo...v..v..cần thì biểu quyết xem sao, chứ cứ mơ hồ kiểu này rất bức xúc...v...v...Nói chung xét về nhiều mặt thì các vị vua thời bắc thuộc chỉ là các cuộc nổi dậy, có nhà Tiền Lý còn dai dẳng 1 chút nhưng bản thân nó cũng lục đục nội bộ chả ra gì, họ Khúc họ Dương họ Kiều nếu có xếp vẫn nên xếp vào thời Bắc thuộc, vì bản thân họ cũng chỉ là quan lại chưa phải vua...v...v..nếu nói vua chính thống phải tính từ Đinh Tiên Hoàng, cái đó Đại Nam quốc sử diễn ca đã ghi nhận: "nước ta mở từ Đinh Tiên, trải Lê Trần Lý dõi truyền đến nay" Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:26, ngày 27 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đề xuất đổi tên bài thành Lãnh đạo Phong kiến Việt Nam[sửa mã nguồn]

Danh sách vua VN hiện vẫn còn đang tranh cãi khá gay gắt. Tôi nghĩ nên đổi tên bài viết này thành Lãnh đạo quân chủ phong kiến VN thì nghĩa nó sẽ rộng hơn thay vì chỉ giới hạn trong phạm vi Vua như hiện nay Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
đó cũng là 1 ý kiến hay, vì chỉ gọi là vua không nhiều cái không sát nghĩa, nếu đổi như vậy thì các ông họ Khúc, các sứ quân hay các chúa có thể đưa cả vào đây mà không ai bắt bẻ được...vì rõ ràng nhiều nhân vật không phải vua mà vẫn giữ thực quyền...chứ khái niệm vua rất khó bởi trong danh sách nhiều nhân vật tự xưng vương xưng đế mà lại không có, nhiều chính quyền ổn định khá lâu như Hoàng Công Chất chẳng hạn cũng chẳng được tính, vậy mà nhiều vị tự xưng trong vương thất chỉ vớ vẫn ít lâu hoặc các vua nhà Mạc hậu kỳ làm vua xứ Cao Bằng nhưng chẳng ổn định chỉ chống phá lúc hàng làm bề tôi khi quật khởi vậy sao gọi là vua được, đã là vua phải có thần dân phải có đủ ban bệ bá quan văn võ kinh tế ổn định chẳng hạn...cần phải biểu quyết chớ cứ dùng dằng thế này chả đâu vào đâu cả???
Bài này có đổi thì đổi thành Lãnh đạo phong kiến Việt Nam hoặc nguyên thủ phong kiến Việt Nam là hay nhất...Nói chung các cuộc khởi nghĩa như Bà Trưng, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, nhà Hậu Trần mà tính là vua là phi lý, thế thì họ Nùng hay Trần Cao cũng làm vua thừa sức, chẳng qua thời xưa không trung lập nên tính Trưng Vương là kỷ riêng, vậy mà họ Khúc người ta có tính đâu chỉ nhà Ngô trở đi mới tính, bản thân họ Khúc cũng chỉ chấp nhận là chức quan Tiết Độ sứ...Trungda,(UTC)

--minhhuy (thảo luận) có ý kiến gì khác không, nếu không sẽ lập bài danh sách chính quyền nổi dậy lúc đó lại bày ra dọa xóa doạ cấm lôi thôi..Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:38, ngày 2 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vậy thành viên Trungda liên hệ với ban quản trị để đề nghị đổi tên bài dùm. Cám ơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Nếu tính cặn kẽ thì họ Khúc vẫn thuộc thời Bắc thuộc, cần ghi sau họ Phùng chớ không cần tách mục riêng...còn nếu đã gọi là độc lập thì chưa đúng, thế nên mục Bắc thuộc cần sửa thành Những chính quyền nổi dậy thời Bắc thuộc thì chuẩn hơn, đã độc lập thì sao còn phụ thuộc nữa, còn nếu bị dẹp thất bại thì chỉ là giặc cỏ mà thôi...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:42, ngày 2 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Thật ra họ Khúc được đưa vào giai đoạn tự chủ là hợp lý, chưa phải độc lập hoàn toàn mà cũng không phải Bắc thuộc. Cứ giữ họ Khúc ở giai đoạn Tự chủ là được rồi Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
sao không phản hồi gì vậy, im lặng là đồng ý có đúng không, nếu vậy xin được đổi tên bài thành LÃNH ĐẠO PHONG KIẾN VIỆT NAM cho đúng với tính chất của lịch sử, mong các thành viên đồng thuận...đã không biểu quyết không ý kiến gì thì coi như hợp lýĐói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 11:12, ngày 9 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
bài này vẫn là vua Việt Nam, đề xuất đổi tên thì không ai ý kiến gì, vậy các vị chúa đã chuyển qua bài chính quyền phi chính thống cho hợp lý mà vẫn giữ ở đây làm chi cho thừa, chúa và vua khác nhau rõ ràng...các vua Mạc Cao Bằng là chính quyền cát cứ chuyển qua đó hợp lý sao còn để trong bài này...được làm vua thua làm giặc...nếu tính cả những vị đó là vua Việt Nam vậy gộp cả luôn những vị tự xưng vào đây cho đủ bộ...cần chi phải tách riêng bài, trước đây đã có người gộp cả nhưng lại bị loại ra khỏi bài viết...chả hiểu các thành viên ưiki biên tập kiểu gì nữaĐói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:13, ngày 11 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Khi thảo luận chẳng ai ý kiến, thế mà khi lập bài mới thì lại chuyển hướng là sao nhỉ? Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập nó bao quát hết cả các cuộc khởi nghĩa chưa xưng hiệu, có thể mờ rộng bài chớ để phi chính thống thì gò ép trong 1 khuôn viên nhất định Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 09:40, ngày 12 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nếu nhà Tây Sơn mà tính vào thời kỳ tái thống nhất mà bỏ qua chúa Nguyễn Nam Hà thì nhà Lê Trung hưng không thể tính họ Trịnh họ Nguyễn vào đây được, Trịnh Nguyễn phân tranh thì Nguyễn Ánh cũng vẫn chống nhau với Tây Sơn làm sao gọi là thống nhất được??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 09:53, ngày 12 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Đề nghị biểu quyết về chúa Trịnh và chúa Nguyễn[sửa mã nguồn]

Gần đậy có một số thành viên thường xuyên bỏ danhs ách Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn khỏi trang Vua Việt Nam, thay vào đó họ để chúa Trịnh và chúa Nguyễn vào bài mới lập là Danh sách chính quyền phi chính thống Việt Nam. Ý kiến cá nhân mình là Chúa Trịnh và Chúa Nguyễn xứng đáng được để vào danh sách này vì họ dù sao cũng mang tước vương và là nhà lãnh đạo có thực quyền giai đoạn Lê Trung hưng. Hãy tiến hành biểu quyết để chấm dứt tình trạng bút chiến hiện nay Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận) 02:12, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

đề nghị này trước đây đã có nhưng đã cả năm chẳng thấy ai phản hồi, nếu bài này dứt khoát không đổi tên mà vẫn là vua Việt Nam thì chúa đưa vào đây là phi lý, các chúa nắm thực quyền nhưng vẫn do vua làm chủ đất nước...đó là nguyên tắc 1 nước không có 2 vua, trừ thời Nam Bắc triều nhà Mạc và nhà Lê thì quá rõ ràng...còn nói về chúa thì chúa Trịnh vẫn là chính thống, chúa Nguyễn đến sử nhà Nguyễn trong Đại Nam thực lục vẫn chỉ chép là tiền biên, tức là từ Gia Long mới tính là chính biên...các chúa để vào danh sách chính quyền tự chủ và tự lập là chuẩn nhất, còn đổi bài đó thành phi chính thống là sai lầm...như vậy chỉ có biểu quyết là hợp lý nhất. Trước bài này đã từng được chuyển hướng thành vua chúa Việt Nam để hợp lý với danh sách chúa nhưng lại bị sửa lùi lại, như vậy đương nhiên chúa không thể ở danh sách này được Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 05:49, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
nói đến vấn đề thực quyền thì ngày nay ở các nước quân chủ lập hiến vua chỉ là danh nghĩa, thủ tướng mới nắm giữ quyền lực trên thực tế...nếu vậy danh sách vua những nước đó cần phải thêm các đời thủ tướng mới đúng...rõ ràng vua là vua mà chúa chỉ là chính quyền tự lập không thể cấu thành triều đại được. Thế nên ở mộ bố Trịnh Kiểm có câu sấm: "chẳng đế chẳng bá, quyền nghiêng thiên hạ, truyền được 8 đời, trong nhà dấy vạ" ... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 05:56, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Đồng ý, mọi người không thống nhất được bằng cách thảo luận thì nên mở biểu quyết, bạn cứ mở đi rồi đi mời những thành viên quan tâm chủ đề này vô biểu quyết là được. Xuân (thảo luận) 12:57, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nhưng phải tách rõ ràng các vấn đề ra biểu quyết riêng kẻo đến lúc biểu quyết lại cãi nhau. Xuân (thảo luận) 12:58, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Xin hỏi các thành viên chủ chốt như Trungda và thành viên đã khóa bài cấm các địa chỉ IP chỉnh sửa (UTC) --minhhuy (thảo luận) có tán thành biểu quyết hay không, chúa đưa vào đây chắc chắn không hợp lý vì bài này tên là vua Việt Nam, nếu muốn để chúa chỉ cần chỉnh thành vua chúa Việt Nam là xong...còn vẫn nhất quyết giữ tên bài thì các chúa chuyển sang danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam là chuẩn nhất, cái đó quá rõ, chúa làm sao là vua được, còn nói thực quyền thì: Đổng Trác, Tào Tháo, cha con họ Tư Mã, cha con Cao Hoan và Cao Trừng, Vũ Văn Thái ... đều có thể xếp vào hàng đế vương...nhà Đông Ngụy và Tây Ngụy khác gì nhà Lê trung hưng ở Việt Nam ta... rồi các Mạc phủ Nhật Bản cũng nắm quyền hành, phải bổ sung vào danh sách Thiên hoàng ... chúa đưa sang danh sách tự lập và tự chủ chẳng có gì sai cả Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:33, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
quan niệm giữa vua và chúa đã quá rõ, nói nhiều cũng vô ích, vấn đề là các thành viên quan tâm đến bài này từ lâu cứ thờ ơ hỏi cũng chẳng nói năng gì, mà đã không nói có nghĩa là đồng ýĐói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:48, ngày 13 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thống kê[sửa mã nguồn]

Phần này nên có nguồn chứng minh, viết không không không thể tin được.  A l p h a m a  Talk 13:57, ngày 15 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

riêng phần này về những con số thì đã quá rõ, ví dụ vua nhiều niên hiệu nhất hay niên hiẹu lâu nhất hoặc trièu đại dài ngắn bao nhiêu vua chẳng hạn ngay ở phần bài viết chính đã có số liệu, ở đây chỉ là tổng hợp lại, duy có vài con số như Tự Đức bao nhiêu vợ, Minh Mạng bao nhiêu con chẳng hạn sẽ có nguồn dẫn cụ thể từ tài liệu nào...phần liên kết ngoài cũng có, ví như nhà lê trung Hưng tất cả các vua đều là hư danh thì rõ quá vì chúa Trịnh cầm quyền, nhà Trần bao nhiêu Thái thượng hoàng thì cứ đếm là ra ... Đại khái có 1 vài thông tin cần nguồn dẫn chứ không hẳn toàn bộ vì đa phần số liệu đều cụ thể Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 14:17, ngày 15 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nhà hậu Trần và những bất cập trong vấn đề viết sử[sửa mã nguồn]

Trước đây các cuộc nổi loạn của cha con họ Nùng hoặc cha con Trần Cảo cũng đã xưng đế nhưng đưa vào đây thì bị xóa, bởi lý do chỉ là cuộc khởi nghĩa...nhà Hậu Trần cũng vậy, chỉ có Đại Việt sử ký toàn thư ghi là triều đại, nếu theo sách đó thì kỷ thuộc nha Minh có 4 năm vì tử khởi nghĩa Lam Sơn Ngô Sĩ Liên đã ghi thành thời kỳ độc lập rồi, các sách sử khác đều chép là cuộc khởi nghĩa thất bại...còn như nhà Hậu Trần được công nhận chẳng qua ngày trước không trung lập mà muốn khỏa lấp giai đoạn đó thuộc nhà Minh mà thôi...trong khi đó Trần Cảo cũng được 6 năm mà sử sách không công nhận là triều đại vì Ngô Sĩ Liên là sử quan nhà Lê ... Thời xưa không dám ghi vì ghi thế sẽ mất đầu, còn đã nói trung lập thì nhà Hồ mất nước bấy giờ nhà Minh cai trị...giả sử thành công thì nói làm gì, thất bại nếu tính là vua thì theo quan điểm trung lập thì cha con họ Nùng hoặc cha con Trần Cảo cũng thừa điều kiện xếp vào bậc đế vương...quan điểm chính thống và phi chính thống là quan điểm kiểu thời xưa không trung lập, mang tính chất phân biệt...nếu căn cứ sử sách kiểu đó thì nhà Mạc chỉ là vớ vẩn, Đại Việt thông sử chỉ coi là nghịch thần truyện không gọi là chính thống, bị coi là ngụy triều...quan điểm của wiki trung lập mà cho nhà Hậu Trần là vua Việt Nam thế thì để chữ trung lập chả có ý nghĩa gì, đó chỉ là chính quyền nổi dậy mà thôi , để ở bài các chính quyền tự chủ và tự lập là chuẩn nhất Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 12:00, ngày 17 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

@Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa: Đã có ghi chú ở đầu mục, mong bạn lưu tâm để ý. – MessiM10 12:05, ngày 17 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Như vậy những nhân vật như cha con họ Nùng hay cha con tràn Cảo đưa vào đây rồi cũng chua ghi chú là được công nhận thành vua Việt Nam, vì họ cũng xưng đế và chính quyền chưa ổn định, nếu thế Sĩ Vương sách Đại Việt sử ký toàn thư cũng ghi thành 1 kỷ riêng cũng phải có ở đây là cái chắc...ở đây vấn đề chính là thế nào gọi là trung lập, đã trung lập thì phải đưa cả còn nếu căn cứ teo sử cũ thì nhà Mạc cần loại bỏ khỏi danh sách này bởi họ là nghịc thần, nhà Hồ cũng tương tự chẳng có sử sách chính thông nào công nhận 2 triều đại này cả...gần đây do vấn đề trung lập các nhà viết sử hiện đại mới ghi đó là triều đại...rồi như nhà Nguyễn trước vẫn bị chế độ ta chửi là "cõng rắn cắn gà, nhà rước voi dày mả tổ"...gần đây mới công nhận có công lao mở cõi phương nam mà giá trị lịch sử mới được đưa đúng về địa vị của nó...nói chung nếu căn cứ vào sử cổ thì chỉ được nhà Hậu Trần nhưng các nhà Hồ nhà Mạc phải loại bỏ khỏi danh sách này, vì nó hoàn toàn không chính thống ... ngoài ra còn có nhà Tây Sơn vì gần đây nhất là nhà Nguyễn, mà nhà Nguyễn các sử quan lại bài xích nhà Tây Sơn ... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:18, ngày 17 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
@Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa : Vậy nên mới cần chú ý ở đầu nếu cần, kèm nguồn dẫn (nếu có). Các sách sử của Việt Nam chép không hề giống nhau, có triều đại thì công nhận, có triều thì không công nhận... Nếu có xưng "đế" tức coi như họ thành Hoàng đế, thành vua luôn, viết vào là đúng, nhưng cần ghi chú thêm là chưa chính thức hay chưa ổn định,... – MessiM10 13:43, ngày 17 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
trước đây đã có lúc tất cả các vị vua từng xưng đế nhưng không được chính sử công nhận đã được đưa cả vào bài này rồi chú dẫn rõ ràng là tự xưng hoặc chưa ổn định nhưng lại bị xóa đi, thế nên mới ra đời bài mới ơ[ơ[danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam]ư] để đưa những chính quyền đó vào cho hợp lý... Nói như vậy những người đã xưng đế là vua thì mâu thuẫn ngay với đầu bài: vua Việt Nam là nhà cai trị Việt Nam tự chủ độc lập, ở đây các chính quyền nổi dậy thất bại đã độc lập đsx ổn định đâu, vậy những chính quyền đó đưa sang bài mới là hợp lý... Còn để ở đây thì phải sửa lại đoạn đầu là không cứ gì phải độc lập mà cứ xưng vương xưng đế là được, nói vậy các ông như Nùng Trí Cao, Trần Cảo quá đủ tiêu chuẩn để đưa vào danh sách này... Đã là vua cai trị 1 nhà nước phải ổn định để ở bài này mới hợp lý, còn chưa ổn định chỉ là chính quyền nổi dậy...nhà Hậu Trần chỉ là cuộc nổi dậy, ghi thành triều đại là không đúng với lịch sử, còn nếu trung lập thì các ông như Bạch Xỉ đưa vào đây quá tốt, chỉ cần dẫn giải là tự xưng chưa ổn định là xong Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 19:31, ngày 17 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói về sử sách thì thời xưa (thậm chí cả thời nay) người viết sử bao giờ cũng thiên vị về thời đại mình đang sống mà phê phán chỉ trích thời đại khác, mà kể không thế cũng không được vi "ăn cây nào rào cây ấy"...thế nên sự chính xác trong sử sách là khó có thể kiểm chứng...ví như sử quan của nhà Lê như Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn không thế công khai đưa nhà Mạc làm chính thống mà chọ chỉ dám ghi là phản nghịch, vì không thế họ cũng mất đầu ngay...vậy nên không bao giờ có sự trung lập, có mỗi ngày xưa Thôi Trữ giết đến 3 ông sử quan nhưng các người sau không sợ chết vẫn ghi là Thôi Trữ giết vua, chắc chỉ có hiếm những trường hợp như vậy...!!! Giống như người viết sử ở chế độ ta chẳng bao giờ ca ngợi chính quyền Việt nam cộng hoà là tốt đẹp mà đều gọi là nguỵ quyền là giặc, là bè lũ tay sai bán nước còn ngược lại các sử gia ở đó họ viết thế nào thì cũng không rõ lắm??? Đối với nhà Nguyễn là Tây Sơn là kẻ thù nên Quốc sử quán cũng chẳng dám ca ngợi nhiều trừ việc đánh quân Thanh...lần lại lịch sử, nhà Hồ mất nước về tay nhà Minh, lúc đó quyền tối cao cai trị nước ta thuộc về các quan lại nhà Minh...họ Trần nổi dậy chỉ ở một khu vực nhất định chớ đâu bao quát hết cả nước, rồi thất bại bị tiêu diệt...sau này Ngô Sĩ Liên viết sử gọi đó là Hậu Trần vì tôn chính thống theo đường lối trung quân ái quốc, cái đó xét về thời xưa thì đúng nhưng nếu quan điểm trung lập thời nay thì không được, vì họ Ngô đã gọi nhà Hậu Trần thì đúng luật cha con Trần Cảo cũng xưng đế sao không gọi Hậu Hậu Trần nữa đi...cha con Trần Cảo cũng là cuộc khởi nghĩa thất bại tương tự, chẳng qua nhà hậu Trần là đánh quân Minh mà ta gọi là giặc xâm lược còn nhà Lê bấy giờ đang nhà triều đại cai trị nước ta mà Trần Cảo nổi lên thế là loạn, vậy ngược lại nước ta đã rơi vào tay nhà Minh vậy Hậu trần nổi loạn thất bại cũng chỉ là quân khởi nghĩa, nếu thành công kiến lập nên chính quyền tồn tại lâu dài thì lại khác...!!! Bây giờ ta không nói đến Hậu Trần mà những người nổi dậy đó là con cháu Hồ Quý Ly đánh đựoc ít lâu thì thua chắc chắn sử sách sẽ không ghi là Hậu Hồ mà chỉ chép là cuộc khởi nghĩa là cùng, vì bản thân Ngô Sĩ Liên cũng không công nhận Hồ Quý Ly là triều đại mà chỉ ghi vào phần phụ như nhà Mạc sau này thôi...!!!! Viì ở wiki qoc s1 điều khoản là phải trung lập nên cần lấy tiêu chí đó để viết, chứ đã trung klập mà dùng các chữ như: giặc, phản động ...v..v.. thì đâu gọi là trung lập, rõ ràng phân biệt giữa chính và tà giữa thiện và ác, không rõ tiêu chí trung lập của wiki là thế nào...chứ đã công công nhận Hậu Trần thì các chính quyền khác xưng đế sau này cũng được đưa vào hợp lý rất đúng...còn không thì lập danh sách riêng những người nổi dậy là được rồi...Bay giờ ta lại nói lái sang khía ạnh khác: giả như không phải nhà Hồ mất nước vẫn cai trị Việt Nam, Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng nổi lên định khôi phục nhà Trần xưng đế được 7 năm thì bị nhà Hồ dẹp yên và nhà Hồ kéo dài thêm được nhiều đời nữa, vậy chính quyền đó sẽ không còn là Hậu Trần mà cũng như Trần Cảo đối với nhà Lê sơ...Thế lại tiếp tục vẫn là nhà Hồ cai trị mà Trần Ngỗi lãnh đạo lật được nàh Hồ sẽ thành nhà Trần trung hưng giống như Lê trung hưng đánh bbại nhà Mạc, không bàn đến nàh Minh ở đây...vậy rõ ràng người viết sử nhiều cái không được khách quan, đôi khi bị gò ép nên không đúng sự thật...như (Mạc Toàn vua cuối cùng của nhà Mạc) trong chính sử ghi là bị chặt đầu, nhưng ở 1 cuốn gia phả họ Mạc tại Nghệ An ghi lại câu chuyện Mạc Toàn đã trốn thoát sang Long Châu - Trung Quốc còn người bị chặt đầu là kẻ thế thân như Lê Lai cứu Lê Lợi, sau này Mạc Toàn chết ở bên đó con cháu đưa hài cốt về an táng ở Hiệp An - Kinh Môn _ Hải Dương, hiện hậu duệ của ông vẫn còn ở vùng đó và gia phả ở đó cũng ghi chép như vậy...Nếu nhà Mạc lại đánh bại nhà Lê thì chuyện đó sẽ được công khai thành huyền thoại giống kiểu Lê Lai cứu chúa, lịch sử sẽ khác, các nhà viết sử thời Lê đâu biết được chuyện đó mà cũng không thể biết vì nhà Mạc đang bị truy lùng gắt gao nên họ dấu diếm chứ sao dám công khaiĐói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:30, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói về chuyện danh nghĩa thì cuộc nổi loạn nào cũng đều lấy cớ cả như nhà Minh là phù Trần diệt Hồ, chúa Trịnh là phù Lê diệt mạc, Tây Sơn là phù Lê diệt Trịnh....v....v...nhưng khi thành công thì tìm cách diệt tàn dư của chế độ cũ như kiểu: Minh Thái Tổ đục thuyền Hàn Lâm Nhi, Trần Cảo bỏ trốn khi Lê Lợi đánh thắng quân Minh (nếu không trốn thì cũng bị sát hại) ...v..v...nếu mang danh nghĩa để mà xưng thì có ai làm đúng đâu, đại quỳen cầm trong tay làm sao họ chịu giao cho kẻ khác...v..v..chẳng qua mấy ông quý tộc Trần này là dòng dõi nhà Trần khôi phục lại, đã thất bại thì chỉ là làm loạn ... còn đã trung lập thì ai xưng đế đều phải ghi họ là vua tất dù ngắn hay dài...Cuộc khởi nghĩa chỉ mang tính chất cục bộ, bản thân nội bộ của Trần Ngỗi và Trần Quý Khoáng cũng không đoàn kết...quyền hành thì chưa nắm được, nếu nói vậy thì như khởi nghĩa Lam Sơn phải tính từ khi Lê Lợi nổi dậy, nhà Nguyễn phải tính từ lúc Nguyễn Phúc Khoát xưng vương tự lập tách khỏi vua Lê chúa Trịnh, thậm chí còn phải tính từ NGuyễn Hoàng nếu tính chi ly vì chưa xưng hiệu là gì nhưng đã thực tế ly khai...v..v..nói chung nếu tính kiểu đó thì loằng ngoằng phức tạp nên sử sách họ chỉ mang tính phiến diện tôn thờ chính thống theo kiểu trực tuyến như sử Trung Quốc những vua tự xưng của Ngũ Hồ Thập Lục Quốc họ cũng không thể tính vào dòng chính sử mà chỉ chép phụ với Đông Tấn và Nam bắc Triều, hay Thập Quốc thì phụ vào Ngũ Đại...các chư hầu chép thành thế gia mặc dù nhiều nước đã xưng vương xưng đế coi chính quyền trung ương nhà Chu chẳng là gì ...!!! Rõ ràng đã gọi là mất nước thì chính thống đâu còn, nổi dậy lấy danh nghĩa nếu thành công thì không nói làm chi, thất bại không thể coi là vua được...vì như phàn vào đầu bài đã nói vua phải nắm quyền lực tối cao, cai trị phải có thần dân phải ổn định kinh tế chính trị văn hóa... Tất nhiên gặp những lúc chiến tranh thì vua cũng phải bỏ chạy như kiểu Đường Minh Hoàng bên Tàu, hoặc nhà Trần khi quân Nguyên sang cũng phải rút vào rừng nhưng đó chỉ là tạm thời sau đó lại ổn định, còn đây bị dẹp hẳn hoàn toàn sao có thể tính triều đại được??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 14:01, ngày 18 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
MessiM10: Bài Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam ra đời để giải quyết các vấn đề tồn đọng, thống kê những chính quyền chưa chính thức hoặc đã chính thức nhưng không phải vua như các dòng chúa mà chỉ là cát cứ 1 vùng, nó cũng là 1 phần của bài vua Việt Nam đã có 1 mục riêng để giới thiệu...cho nên trong đây chỉ thống kê những vị vua chính thức còn các vua nổi dậy hay làm loạn hoặc các thế lực cát cứ mới chuyển sang bài mới cho hợp với logich và tính chất lịch sử...không phải là xóa bỏ mà chỉ là chuyển qua trang liên quan trực tiếp, vì tính chất của nó chỉ là cuộc tạo phản bất thành...đó là mấu chốt trong sự trung lập khi viết bài ở wiki, còn căn cứ theo sử có nhiều cái không trung lập viết theo lối người xưa thì lại bất hợp lý bởi sự trung lập không có mà cứ triều đại này lên sẽ chửi rủa nói xấu triều đại trước, có thế họ mới là chính đáng được cai trị...còn cứ theo đúng sách đó thì đúng luật chỉ có Hùng Vương là dòng chính khai phá ra nước Văn Lang, các triều đại sau đều không hợp pháp...nhà Thục cướp ngôi họ Hùng là bất hợp pháp, nếu con cháu họ Hùng thay vì Triệu Đà mà lật đổ nhà Thục thì sẽ thành hậu Hùng Vương và nhà Thục sẽ ra phi chính thống...các triều đại sau này cũng thế, đúng ra sau khi dẹp xong 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh phải trả ngôi vị cho họ Ngô nối đời, đây đã tự xưng làm vua thế là cũng bất chính...trên thế giới duy chỉ có Nhật Bản duy trì được triều đại từ thuở khai sơ đến ngày nay 1 dòng suốt 2600 năm có lẻ...Hay như Lê Hoàn lấy cớ có giặc phế vua Đinh mà tự lập, đúng ra sau khi đuổi được giặc Tống thì trả lại ngôi cho Đinh Toàn mới hợp lẽ...Lý Công Uẩn thấy con của Lê Ngoạ Triều còn nhỏ đã tự lên ngôi, sao không khuông phò...chẳng qua những triều đại đó sau thành công, chứ nếu hậu duệ các triều kia mà lật được như kiểu Lê trung hưng đánh bại nhà Mạc thì lập tức sẽ thành soán nghịch...ngày xưa viết sử không có trung lập mà cũng chẳng dám viết vì viết đúng sẽ bị diệt ngay...Bây giờ tự do ngôn luận nhưng cũng chỉ bàn về các vua chúa ngày trước thì được, thử ca ngợi những chính quyền đối lập xem...thế thì cũng chẳng bao giờ có trung lập...vậy nên nói đã là vua cai trị 1 nước thì phải ổn định, phải có quyền hành thực sự trên mọi phương diện, còn chỉ nổi dậy vài năm cứ xưng vương xưng đế thì đâu gọi là vua, đó chỉ là chính quyền tự lập là hợp lý nhất. Còn căn cứ sử cũ thậm chí sử mới thì chỉ là dựa vào nguồn dẫn làm cơ bản, có nhiều cái không theo được vì các sử gia cũng chỉ là viết theo 1 góc nhìn nhất định không bao quát hết được...như nhà Triệu xét về khía cạnh trung lập có thể coi là triều đại Việt Nam kiểu như nhà Nguyên nhà Thanh bên Trung Quốc thôi, còn không trung lập thì là xâm lược là nô lệ...căn cứ đúng sử sách thì nhà Thục cũng cướp ngôi họ Hùng, vậy mà sử vẫn ca ngợi...Rồi Triệu Việt Vương nhận ngôi từ Lý Nam Đế nhưng tôn thất không chịu tách ra lập nước Dã Năng, sau này đánh bại Triệu Quang Phục để trung hưng nhà Tiền Lý...nếu nhà Tiền Lý mà kéo thêm vài đời, người viết sử của triều đại này sẽ cho Triệu Quang Phục là kẻ phản nghịch...vì khi thắng quân Lương xong lại không trao lại ngôi cho con cháu Lý Bí mà vẫn làm vua...chẳng qua người viết sử toàn những người thời sau hàng ngàn năm nên mới có được sựu trung lập khi viết về thời đại đó mà thôi...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 09:00, ngày 20 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nam Bắc Triều và số liệu thống kê[sửa mã nguồn]

Thời Nam Bắc Triều chỉ kéo dài đến khi nhà Mạc thất thủ Thăng Long, phần còn lại thuộc về Trịnh Nguyễn phân tranh Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 14:14, ngày 25 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vấn đề thống kê: ở đây chỉ cần đưa ra số liệu, không cần phải ghi chi tiết cụ thể, ví dụ triều đại dài nhất bao nhiêu năm là được, số liệu đã có trong bài viết, hoặc vua nào có mấy người con làm vua không cần ghi rõ tên từng người...ghi kiểu đó thì tôn hiệu Lý Thái Tổ phải ghi cả 52 chữ, Minh Mạng có những con nào phải liệt kê 1 loạt, làm thế càng rối bài viết hơn??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:38, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói chung nhiều cách phân chia cũng chỉ trên cơ sở ước lệ tương đối, nói đến Nam Bắc triều chẳng hạn thì từ năm 1533 nhà Lê mới tái lập nhưng lúc đó ở Ai Lao, đến khi Mạc Đăng Dung mất rồi mới chiếm cứ lại được Thanh Hóa vào khoảng năm 1541 bấy giờ mới chính thức hình thành cục diện đối đầu. Như vậy từ 1527-1533 rõ ràng vẫn phải thuộc thời kỳ tái thống nhất vì thực tế chỉ có mỗi nhà Mạc tồn tại, còn từ 1533-1541 nhà Lê vẫn ẩn núp trong rừng rú khác chi cuộc khởi nghĩa nổi loạn chưa có chỗ đứng ổn định...nếu đem so sánh giai đoạn đó có khác chi các vua Mạc ở Cao Bằng sau này...chẳng qua nhà Lê sau thắng lợi mới tính cả từ khi thành lập để thành kỷ Nam Bắc triều mà thôi Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 07:53, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Sửa đổi quá mức[sửa mã nguồn]

Thành viên Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa|Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa|Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa sửa quá tay và đã làm hỏng toàn bộ format của bài. Yêu cầu bạn ngưng sửa chữa và khôi phục lại format chung của bài trước đó (như thời sơ sử, thời Bắc thuộc, thời tự chủ...). Bài sửa của bạn nhìn rối mắt và không có hệ thống gì cả Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận) bạn có nhầm không vậy, các mục của bạn đã chỉnh lý theo thời kỳ quá tốt, từ trước tôi chưa hề động đến, sửa đổi lại kiểu này là do 1 thành viên khác nhiều quyền lực nhất trong wiki là --Hiếu làm...ở đây ctôi chỉ chỉnh lý 1 số vấn đề chưa chính xác...có điều khi thảo luận các thành viên đó chẳng nói chẳng rằng, đến khi làm thì bày đặt này nọ... --Trungda (thảo luận) có nhiều cái phi lý như thuỵ hiệu vua Hùng chẳng hạn, Hùng vương đâu phải thuỵ hiệu cứ cố tình đưa vào...hay như Tiên Hoàng và Đại Hành đều như vậy, họ cố ý sửa lùi đâm ra đã sai lại càng sai...còn cách phân chia thời kỳ như cua bạn rất hợp lý, tôi tán thành ngay...có vấn đề các chúa các Tiết độ sứ chẳng hạn đã đưa sang bài mới Danh sách chính quyền tự chủ và tự lập trong lịch sử Việt Nam rồi họ lại đưa trở lại để làm loạn bài viết, đang dần dần đi vào ổn định cuối cùng như vậy có khác chi phá hoại. Trước mắt cần khôi phục cách phân chia thời kỳ hợp lý như bạn đã làm, sau đó giải quyết sau Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:21, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
à thế à xin lỗi nhé, vì sửa nhiều quá nên tôi nhầm. Chắc tí nữa tôi điều chỉnh lại Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Trang thảo luận đã dài hơn bài viết gấp 3 lần rồi, đề nghị tạo bản lưu cho trang thảo luận này. — jan Win (tl~đg) 04:42, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

vấn đề nhà Triệu như đã nêu trên, vì nó đang là tranh cãi nên không thể đưa vào danh sách theo trình tự, vậy nên tách thành 1 đề mục riêng, danh sách vua để cũng được, nêu không cần thiết thì bỏ cũng được...nếu không nói đến sự trung lập thì nhà Triệu rõ ràng là xâm lược là mất nước, còn tính trung lập thì nhà Triệu có thể coi như nhà Nguyên hoặc nhà Thanh bên Trung Quốc...nếu nói như vậy nhà Nguyên sử Tàu phải ghi là Bắc thuộc lần 1, nhà Thanh là Bắc thuộc lần 2...còn Ngũ Hồ thập lục quốc và nhà Bắc Nguỵ có lẽ là bán bắc thuộc lần 1 và Liêu Kim là nửa bắc thuộc lần 2 Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 07:38, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tôi không đồng tình việc nhét một số triều đại như nhà Tiền Lý, Hai Bà Trưng, thời Tự chủ... vào thời Bắc thuộc. Đây là những giai đoạn lịch sử độc lập, cắt Bắc thuộc làm nhiều khúc, vì vậy tôi hồi lại những sửa đổi gây xáo trộn lớn của Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa.--Trungda (thảo luận) 08:31, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Còn sửa đổi này Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa chỉ phù hợp là bản tóm tắt diễn biến lịch sử Việt Nam, không phù hợp với chủ đề bài viết về vua Việt Nam.--Trungda (thảo luận) 08:49, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
KHát quát như vậy là đúng với lịch sử, rõ ràng lịch sử Việt Nam thời khai sơ là mơ hồ...18 đời vua Hùng kéo dài đến máy nghìn năm, nhà Thục chưa rõ nguồn gốc và nhà Triệu là người Hán...ngoài ra các vua Việt đều chịu sự sắc phong của Trung Quốc, chẳng có gì sai ở đây cả, các tước hiệu của Trung Hoa phong cho vua Việt Nam ghi vào đây có gì không đúng??? Thành viên Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận) đã kỳ công tra cứu cổ sử để liệt kê những sắc phong của vua Việt Nam trong các thời kỳ quá chuẩn, tại sao phải xóa nó đi...sự thật là thế có chi phải che dấu??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 08:08, ngày 27 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
--Trungda (thảo luận) Bài này chỉ cần đổi tên thành Lãnh đạo phong kiến Việt Nam thì tranh cãi sẽ chấm dứt, chẳng ai thắc mắc được...rõ ràng nhiều ông đâu phải là vua: Tiết độ sứ, chúa...v...v...nếu nắm thực quyền mà tính vào danh sách vua thì cần đưa Trần Tự Khánh, Trần Thủ Độ...v...v..bổ sung vào đây cho đủ bộ. Cứ cho Trưng Vương hay nhà Tiền Lý là độc lập đi, vậy chữ Thuộc Đường cần phải đổi thành nhà Mai và nhà Phùng, đã có chữ thuộc là lệ thuộc sao gọi là độc lập, mà đầu đề lại ghi vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam tự chủ độc lập, thử hỏi đã độc lập chưa mà ghi vậy??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:14, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]

(thảo luận)

Ở đây thành viên Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận) đã chia thành các thời kỳ lịch sử quá chuẩn, lúc trước hói ý chẳng ai nói gì bây giờ bắt tay vào chỉnh sửa thì mới bày đặt sửa lùi, cái này chỉ làm rối loạn bài viết, tính chất không kém phá hoại...12 sứ quân đâu phải vua mà cố tình vẫn xếp vào, đã có danh sách riêng chuyển sang rồi...v..v..ngoài ra chỉ sợ không có thời gian thống kê chứ chịu khó lần giở sử sách thì tất cả các cuộc nổi dậy sẽ đưa vào đây được hết, nếu vậy gộp cả bài tự chủ tự lập vào đây cho thành 1 mối, đổi tên thành lãnh đạo phong kiến Việt Nam Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:22, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Làm không đúng trái lè mà vãn cố tình để sai, như các vua Đinh Tiên Hoàng . Lê Đại hành chẳng hạn không có thuỵ hiệu mà cứ vơ vào...Bố cái đại vương chỉ là tôn hiệu ...Phùng Hưng xưng là đô quân, đâu phải vua cứ nhét bừa thành vua...Triệu Đà thuỵ hiệu nhà Trần phong dài ngoằng cũng tính, thật sự thuỵ hiệu chỉ là Vũ Vương, sau xưng đế thì là Vũ Đế...mà nhà Triệu đang tranh cãi mà dám đưa vào thành dòng chính thống...nếu vậy không coi là ngoại bang thì là phản động chăng? Trung lập ở chỗ nào không biết, trung lập được với nàh Triệu thì những chính thể khác thì sao? Đã cho xuốg mục riêng gọi là đang tranh cãi, còn cố chấp đưa lên...!!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:28, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
--Trungda (thảo luận) làm đúng chẳng ai dám thắc mắc, còn sai thì người khác mới phản đối...sửa lùi bừa bãi thì được còn người khác sửa thì lại cho thế này thế nọ trong khi bản thân mình làm có đúng đâu, nếu tính Trịnh Kiểm thi nên đưa cả Nguyễn Kim vì nhà Lê trung hưng do Nguyễn Kim khởi nghiệp mà chính Nguyễn Kim cầm quyền hành trước, khi mất rồi mới đến lượt Trịnh Kiểm. Bản thân mình làm xằng còn nói năng linh tinh, chẳng biết ai bậy...Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:38, ngày 26 tháng 3 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Bài này chỉ bao gồm những nhà cai trị có danh hiệu cao nhất của Việt Nam độc lập; vì thế chỉ bao gồm vua không bao gồm quyền thần. Trường hợp của 2 họ Trịnh, Nguyễn là những trường hợp đặc biệt và có lý do: họ Trịnh là cai trị thực sự miền Bắc và có thế tập nhiều đời (không như Trần Tự Khánh hay Đỗ Anh Vũ...), còn họ Nguyễn đã ly khai cai trị lãnh thổ riêng (dù miệng vẫn hô phù Lê).
Những trường hợp như Phùng Hưng, Bố cái đại vương không phải miếu cũng không phải thụy hiệu, thì vẫn ghi danh hiệu này vào và ghi rõ đó là tôn hiệu, vì danh hiệu này quá quen thuộc.
Nhà Tiền Lý 60 năm không thể coi là "ngắn ngủi". Nó còn dài hơn cả nhà Đinh, nhà Ngô và là đoạn "có tên tuổi" chia Bắc thuộc lần 2 và lần 3 nên không thể gói vào "Bắc thuộc" như cái gạch nối không tên. Hai Bà Trưng là thời kỳ làm Bắc thuộc phải cắt ra kỳ 1 và kỳ 2, cũng không thể coi là "bị lẫn trong Bắc thuộc". Trường hợp họ Mai và họ Phùng có thể tạm để trong thời thuộc Đường vì thời Bắc thuộc lần 3 hiện không bị "cắt", tuy nhiên tôi cho rằng không cần thiết phải kể chữ "Bắc thuộc" tại đây. Có ông bà nào có ngôi vị đế vương và giành quyền cai trị độc lập thì đứng vào, chống ai không quan trọng. Nhìn vào niên đại đủ biết họ ở thời nào.--Trungda (thảo luận) 19:25, ngày 1 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
--Trungda (thảo luận) Vấn đề họ Trịnh họ Nguyễn thực sự cai trị cái đó đã rõ, tuy nhiên chỉ sửa thành vua chúa Việt Nam hoặc Lãnh Đạo phong kiến Việt Nam như ý kiến của Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận) thì nội dung bài sẽ rõ ràng hơn, bởi rõ ràng các Tiết độ sứ đâu phải vua, còn như tuỳ hoàn cảnh lịch sử gì đổi tên như vậy rất hợp tình hợp lý bởi vua mới là nhà cai trị tối cao, còn Tiết độ sứ theo đúng chỉ là quan cai trị phiên chấn danh nghĩa lúc đó vẫn thuộc Trung Quốc, còn thực tế đã tự chủ nhưng vẫn không phải vua, việc xếp vào hàng vua là vấn đề tự tôn dân tộc .... cái đó tuy không trung lập nhưng cũng là hợp lý nhưng tên bài để thế không hợp lý, các dòng chúa nếu chính thức thì Trịnh Tùng mới xưng hoặc Nguyễn Phúc Nguyên mới công khai... còn nói về thực tế thì Nguyễn Kim mới là người đặt nền móng cho nhà Lê trung hưng, cho chúa Trịnh và chúa Nguyễn...bản thân ông cũng nắm quyền lực thực sự...khi ông chết Trịnh Kiểm mới có cơ hội cầm quyền, nhà Lê trung hưng phải tính từ Nguyễn Kim còn nếu không tính Nguyễn Kim thì Trịnh Kiểm, Trịnh Cối và Nguyễn Hoàng cũng phải bỏ qua trong danh sách này...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:10, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Cảnh cáo Vuhoangsonhn sửa đổi quá mức cần thiết. Nếu thấy không vừa ý chỗ nào thì hãy chỉnh chỗ đó chứ đừng lùi lại. Cám ơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Dự án mới "Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam"[sửa mã nguồn]

Hai năm trước mình đã hoàn thành xong bài List of wars involving Vietnam bên trang wikipedia Tiếng Anh. Mà nhây nhưa tới giờ vẫn chưa viết được bài chi bên Tiếng Việt nên có ai hứng thú tham gia cùng mình không? Dư là đây sẽ là đề tài nóng hổi và tranh cãi dữ dội hehehe Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)

Ở wiki Việt có bài Danh sách cuộc chiến tranh trong lịch sử Việt Nam...Ở đây cũng thống kê các cuộc chiến liên quan đến Việt Nam, không rõ nội dung có khác gì không ??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:38, ngày 4 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Sẽ sắp xếp thành các bảng thông tin với thông tin về thời gian, các bên tham chiến và kết quả giống như bên wikipedia tiếng Anh (https://en.wikipedia.org/wiki/List_of_wars_involving_Vietnam). Nó sẽ không bao gồm các cuộc nổi dậy nội bộ lẻ tẻ nên sẽ tinh gọn hơn Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Như vậy cứ y án như vậy mà dịch sang Tiếng Việt là ok...Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:14, ngày 5 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Phải công nhận người sáng kiến ra wiki rất hay, đây là nơi tổng hợp đa dạng tất cả các sách vở từ nhiều nguồn dẫn khác nhau...ai biết gì thì sửa đó thành ra nhiều dữ liệu chỉ có ở sách này mà không có sách khác được bổ khuyết rất đầy đủ Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 14:15, ngày 19 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]
ở đây tuy các Tiết độ sứ hoặc chúa không phải là vua, nhưng có quyền lực thực sự và trách nhiệm của 1 vị vua, hơn nữa lịch sử Việt Nam có điều khác biệt với những quốc gia khác...vì thế trong mục thống kê các số liệu những vị này cũng phải có mặt nếu như các thông số của họ có những liên đới trực tiếp nhất định Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 08:31, ngày 26 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Thống kê chỉ là tổng hợp các dữ liệu[sửa mã nguồn]

Tôi cho rằng đoạn thống kê là một dạng nghiên cứu chưa công bố vì không có nguồn gốc, cũng chưa từng có tác giả nào dám thống kê như ở Wikipedia vì hiện quả không đủ dữ liệu. Ví dụ như nói Triệu Vũ Đế là xưng đế đầu sau thời kỳ Bắc Thuộc thì chưa chắc, một số tác giả vẫn coi ông là giai đoạn thuộc Bắc Thuộc. Ví dụ nói Gia Long là hoàng đế thua trận nhiều nhất dựa trên cơ sở nào? Khi ông xưng đế là đã hòa bình và ông ở mãi Huế chứ có đi đánh đâu mà thua. Nhà Mạc nhiều chiến loạn nhất? Có so nổi với nhà Lê ~trung hưng khi mà đánh nhau suốt mấy trăm năm chúa Nguyễn, chúa Trịnh, nhà Mạc, Tây Sơn, Chiêm Thành, Chân Lạp, Thái Lan, Lào, nhà Thanh?

Tóm lại, nếu không có tác giả nào dám thống kê, xin Wikipedia đừng cố làm điều này, TÔI YÊU CẦU NGUỒN CỦA HAI TÁC GIẢ UY TÍN THỐNG KÊ ĐỂ CÓ THỂ ĐƯA VÀO WIKIPEDIA XIN ĐỪNG LẬP LUẬN VÒNG VÒNG ({{thiếu nguồn gốc}}) HOẶC KIỂU CÓP TỪNG NGUỒN MÀ TỔNG HỢP LẠI ({{nghiên cứu gốc}}).--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 08:59, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]


http://eva.vn/tin-tuc/nhung-ky-luc-vo-tien-khoang-hau-cua-vua-chua-phong-kien-c73a197472.html học giả Hai Miệt Vườn là học giả nào? Tốt nghiệp trường nào? Có những nghiên cứu gì mà Wikipedia chú 1 đoạn dài ngoằn bằng nguồn của ông này vậy? @Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa:.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 09:08, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
http://news.zing.vn/nhung-ky-luc-vo-tien-khoang-hau-cua-vua-chua-phong-kien-post460738.html học giả Hai Miệt Vườn có một bài báo được hai cơ quan nghiên cứu tuổi Teen là Zing VN và cơ quan than vãn phụ nữ Eva VN đăng lại. Em mời mấy bác vô đây đánh giá về mức độ đáng tin cậy của học giả Hai Miệt Vườn.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 09:18, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nguồn dẫn đã được lấy từ con số thống kê của nhà sử học Lê Văn Lan...còn 1 số thống kê khác thì đã quá rõ...như triều đại nào dài nhất hay vị vua nào đặt nhiều niên hiệu .... ở ngôi lâu nhất ... thì đã có trong sử sách, cứ theo đó mà kê ...ngay ở trên bảng thông tin về các vua đã có sẵn, ở đây chỉ là tổng hợp lại... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 09:30, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bây giờ là tới nhà xuất bản Sách Mặt (Facebook), thật là một khám phá mới, TÔI YÊU CẦU HAI NGUỒN TỪ HAI TÁC GIẢ CÓ UY TÍN, ĐỀ NGHỊ ĐỌC LẠI QUY ĐỊNH VỀ NGUỒN HÀN LÂM RỒI TIẾP TỤC ĐƯA VÀO. tôi nhất định sẽ không bỏ qua cái vụ này, xin lỗi bạn trước nếu có làm bạn phiền lòng.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 09:32, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bản chất của mọi thống kê luôn là rất dễ bị làm méo theo ý của người viết cái thống kê đó. Tôi ví dụ nói Lý Chiêu Hoàng là nữ vương duy nhất của Việt Nam, vậy Hai Bà Trưng là vua Trung Quốc hả? Hay như nếu theo quan điểm của tôi, Lê Lợi cũng là trường hợp xưng chúa (ông giả vờ tôn một ông họ Trần làm vua trước) chứ không chỉ riêng là Nguyễn Ánh.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 09:36, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Thực ra thống kê chỉ là tổng hợp lại những con số, mục đích nhằm phục vụ độc giả cho họ dễ nhận biết thông tin hơn chứ mục đích cũng chẳng có gì ghê gớm cả...bây giờ ta sẽ thảo luận theo từng khâu 1 cho dễ...:
  1. thứ nhất những con số cụ thể: như những triều đại nào dài nhất, vua giữ ngôi lâu nhất, đặt niên hiệu lâu nhất..v..v..đó là con số đã cụ thể có ghi rõ ở phần danh sách, chẳng qua phần dưới là tổng kết lại cho rõ ràng hơn...hoặc các triều đại đầu tiên triều đại cuối cùng...cái đó đã rõ, khỏi phải bàn cãi...thiết tưởng những dữ liệu đó không cần phải dẫn nguồn, vì nguồn đã có sẵn trong bài viết riêng về những nhân vật đó, còn có vấn đề gì thắc mắc thì cần ghi thẳng vào vị trí đó gắn cái bản cần dẫn nguồn...???
  2. thứ 2 những số liệu như: vua Lê Hiển Tông có 3 con rể làm vua chẳng hạn, hay vua Trần Minh Tông có 4 người con lần lượt làm vua thì ngay trong bài riêng của vị vua đó đã ghi tên tuổi những người con và ai làm vua thì đã quá rõ, ở đây cũng chỉ tổng hợp lại...
  3. Trường hợp bà Trưng thuộc về Bắc thuộc ở phần trên đã nói rõ không tính bắc thuộc, còn nếu tính cả thì cũng dễ...sẽ ghi bà Trưng là vua nữ đầu tiên và Lý Chiêu Hoàng là vua nữ cuối cùng...Nguyễn Ánh trước khi làm vua từng làm chúa, Lê Lợi khởi nghĩa xưng Bình Định Vương kể thì cũng tương tự, như vậy bỏ qua dữ kiện này...nói chung nếu có chỗ nào phi lý thì dẹp cái đó, chớ những cái khác đúng thì vẫn để... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 11:29, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trình bày dài dòng vậy, tôi cũng muốn có nguồn để xem thử, không thích đọc nhận định cá nhân như vậy thảo luận quên ký tên này là của 103.199.48.102 (thảo luận • đóng góp).

Hiện những phần dài dòng không rõ ràng đã được lược bỏ, chỉ để lại những mục thống kê theo các con số cụ thể Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 12:59, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tôi không tin bạn, xin lỗi nói vậy luôn, nên đừng cố giải thích. Tôi đòi nguồn, xin cho ít nguồn làm tin cậy trong cái đoạn này. Đừng cố xóa tiêu bản, vì tôi sẽ đưa vô lại. Nếu làm quá, tôi buộc phải làm ầm ĩ với BQV. Đây là giai đoạn thương lượng của giải quyết mâu thuẫn, xin cố gắn giải quyết mọi việc trong giai đoạn này.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 17:25, ngày 9 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói như vậy tất cả các chỗ khác thậm chí các bài khác đều cần phải dẫn nguồn, thậm chí mỗi 1 câu nói 1 sự kiện đều càn phải dẫn nguồn tất, nhiều thông tin trong rát nhiều bài cũng chẳng có cơ sở nào để cho người ta tin mà không thấy nguồn dẫn...các số liệu như trên đã quá cụ thể còn đòi hỏi nguồn ... đã vậy sẽ bắt đầu lại từ đầu, từng mục 1 từng chi tiết 1 sẽ dẫn nguồn rõ ràng ... mỗi 1 thông tin đều có kèm theo nguồn... như vậy những chi tiết khác hoặc trong các bài khác cũng cần phải vậy, rất nhiều chứ không ít đâu Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:27, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
xin đưa rõ từng dữ liệu ở đây, xem thắc mắc kiểu gì, mà thắc mắc chỗ nào nói thẳng vào chỗ đó chớ sao lại vơ đũa cả nắm vậy... tra cứu trong sử sách rồi, ngay trong bài viết của wiki tổng hợp lại những con số:

Về các vua:

  1. Vua nữ có 2 vị: Trưng Vương và Lý Chiêu Hoàng....sai sai ở đâu, còn nguồn dẫn thì Đại Việt sử ký toàn thư kỷ Trưng Vương và Kỷ nhà Lý...?
  2. Vua có nhiều con sát hại lẫn nhau nhất: Lê Đại Hành (10 người con) chiến tranh kế vị thời Tiền Lê (Đại Việt sử ký toàn thư kỷ nhà Tiền Lê)
  3. Vua ở ngôi ngắn nhất: Tiền Lê Trung Tông và Nguyễn Dục Đức (3 ngày) xin mời xem trang về 2 vị vua này, trong lịch sử họ đều có thời gian làm vua chỉ 3 ngày ngang nhau...!!!
  4. Vua có tôn hiệu dài nhất: Lý Thái Tổ (tôn hiệu dài 52 chữ) Đại Việt sử ký toàn thư kỷ nhà Lý...?
  5. Vua lập nhiều Hoàng hậu nhất: Lý Thái Tổ (9 hoàng hậu) Đại Việt sử ký toàn thư kỷ nhà Lý...?
  6. Vua đặt nhiều niên hiệu nhất: Lý Nhân Tông (8 niên hiệu) Đại Việt sử ký toàn thư kỷ nhà Lý...?
  7. Vua ở ngôi lâu nhất: Lý Nhân Tông (56 năm) Đại Việt sử ký toàn thư kỷ nhà Lý...?
  8. Vua duy nhất tử trận: Trần Duệ Tông (khi đánh Chiêm Thành)
  9. Vua lên ngôi già nhất: Hồ Quý Ly (64 tuổi)căn cứ theo tuổi của các vị vua ở ngay trang viết về cá nhân họ mà đưa lên, cái đó sai ở đâu...còn cần nguồn thì những trang đó cũng cần phải đưa vào hết
  10. Vua lên ngôi trẻ nhất: Lê Nhân Tông (1 tuổi) căn cứ theo tuổi của các vị vua ở ngay trang viết về cá nhân họ mà đưa lên, cái đó sai ở đâu...còn cần nguồn thì những trang đó cũng cần phải đưa vào hết
  11. Vua yểu mệnh nhất: Lê Gia Tông (14 tuổi)căn cứ theo tuổi của các vị vua ở ngay trang viết về cá nhân họ mà đưa lên, cái đó sai ở đâu...còn cần nguồn thì những trang đó cũng cần phải đưa vào hết
  12. Vua ở ngôi 2 lần: Lê Thần Tông
  13. Vua có nhiều con làm vua nhất: Trần Minh Tông và Lê Thần Tông (có 4 người con làm vua)
  14. Vua có niên hiệu sử dụng lâu nhất: Lê Hiển Tông (niên hiệu Cảnh Hưng 47 năm) vị vua này chỉ giữ 1 niên hiệu suốt thời gian ở ngôi, các vua nhà Nguyễn cũng vậy nhưng thời gian trị vì ngắn hơn, thì ông này lâu nhất ....!!! Cái đó tra cứu ngay trong bài viết chứ chả cần ở đâu xa lạ...!!!
  15. Vua có nhiều con rể làm vua nhất: Lê Hiển Tông (có 3 con rể làm vua) cái này quá rõ: Quang Trung, Quang Toản và Gia Long...vào mục riêng của vua Lê Hiển Tông và 3 vị vua con rể này rồi gắn biển hiệu .... !!!
  16. Vua cuối cùng: Nguyễn Bảo Đại (thoái vị năm 1945) cái này cũng cần dẫn nguồn chăng...vậy thì xem ở lịch sử Việt Nam đoạn Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập, trước đó sẽ có chuyện Bảo Đại thoái vị??? thảo luận quên ký tên này là của Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận • đóng góp).

Nguồn đâu ? Vâng, cái gì cũng cần nguồn; tôi không quan tâm tới các bài khác VÌ CÁC BÀI TRÊN WIKIPEDIA ĐỘC LẬP VỚI NHAU. Bài viết chú thích chi tiết cũng đã có tiền lệ ở Wikipedia. Xin xem bài Hoa Kỳ, xin xem bài Gia Long; nên đừng kiếm cớ "nhiều nguồn quá chú thích mệt" tôi không chấp nhận nó.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 01:46, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nếu thế hoá ra wiki này chỉ là mớ lộn xộn, bài này bảo thế này là đúng bài kia bảo là sai cũng được chắc...bài nọ bài kia liên quan đến nhau thì phải có nét tương đồng và điểm chung về 1 nguồn chứ??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:52, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Bài viết trên Wikipedia luôn được phát triển ở nhiều mức độ khác nhau, do nhiều người viết nên nó độc lập với nhau, bạn hoàn toàn có quyền đi di chuyển nguồn phù hợp từ bài tương ứng qua (tất nhiên khi đó bạn phải chịu trách nhiệm nếu nguồn đó sai) NHƯNG HOÀN TOÀN KHÔNG có cái cách chú thích nguồn kiểu chỉ tay 5 ngón "bạn qua bài A xem nguồn đi, nó ở bên đó đó". Bạn thử viết một văn bản khoa học mà chú thích kiểu "mời xem sách ABC, có chú thích nguồn trong đó đó" xem có ai chấp nhận không?--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 01:59, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Không rõ wiki làm ăn kiểu gì mà chỉ thấy khoá là nhanh..., bây giờ phân tích rõ từng trường hợp 1...các dữ liệu đã quá cụ thể mà còn đòi nguồn nữa thì phải gắn biển cần dẫn nguồn ngay vào các bảng tại bài viết này là chuẩn nhất...ví dụ: vua Lê Thần Tông làm vua 2 lần, đã quá rõ ràng ông làm vua rồi thoái vị làm Thái thượng hoàng sau đó trở lại làm vua...sai ở chỗ nào, đây là tổng hợp các dữ liệu ngay trong bài viết ??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:05, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Bây giờ không nói đến bài khác, nói trực tiếp ở bài này...trường hợp thứ nhất: lịch sử Việt Nam có 2 vua nữ: Trưng Vương và Lý Chiêu Hoàng, cái này đã rõ ràng còn cần nguồn gì nữa...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:07, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tôi không bảo nó sai, tôi chỉ cần biết ai đã viết như vậy, đơn giản bạn chỉ cần chú thích cái nguồn vô để tôi kiểm chứng là được. Tại sao cứ cố giải thích lằng nhằng không đi tới đâu vậy nhỉ?--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 02:09, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Sao lại ví văn bản khoa học ở đây, cái đó phải nghiên cứu khác hoàn toàn...còn đây chỉ là thống kê tổng hợp lại các dữ liệu đã có sẵn...số liệu đã rõ như vua Lý Nhân Tônng đặt niên hiệu nhiều nhất là 8 lần, xem ngay trên bảng đếm các niên hiệu của các vị vua khác không bằng được nhiều lắm chỉ đến 6 lần, thì ông ấy là vị vua đặt niên hiệu nhiều nhất, sai ở chỗ nào...nếu cần nguồn phải chua ngay vào mục các niên hiệu của vua Lý Nhân Tông .... ? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:11, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nếu nói như vậy tất cá các thuỵ hiệu miếu hiệu niên hiệu hoặc số năm của các vị vua chúa như đã thống kê ở bảng trên đều cần phải dẫn nguồn hết, ở đây có chỗ ghi nguồn dẫn có chỗ chẳng thấy ghi gì thiếu sót tùm lum... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:13, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
những cái này chẳng cần ai nói, vì số liệu đã quá cụ thể...nhìn ngay trước mắt, lại cần phải giáo sư tiến sĩ hay nhà sử học nào nói chăng? Những chi tiết khác như nvua nào thua nhiều thắng nhiều...v..v..cái đó mơ hồ đã bị lược bỏ, còn lại toàn những cái đã cụ thể đã có số liệu dẫn dắt thì làm sao còn phải nguồn nào nữa ??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:16, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
trước đây có 1 số chi tiết như vua Gia Long vùa làm chúa vừa làm vua bạn phân tích đúng quá hoặc như nhà Mạc chắc gì đã nhiều chiến loạn nhất, những cái đó không rõ ràng đã bị lược bỏ hoàn toàn khỏi bài viết...còn ở đây còn lại chỉ là thống kê các con số, có tài liệu tư liệu ngay trên bài viết...chẳng qua ta chỉ là tổng hợp lại chứ có gì ghê gớm đâu??? Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:18, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
vií như Bảo Đại là vị vua cuối cùng, cái đó trên bảng thống kê ở cuối cùng của danh sách...nhìn cái là thấy ... chẳng qua ghi lại để tổng hợp, sao phải ai nói mới biết ??? Còn nếu cần nguồn thì phải gắn biển cần dẫn nguồn ở phần vua Bảo Đại mới đúng Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:21, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Phần tôi phân tích Gia Long hay Lê Lợi giống nhau là nhận định cá nhân của tôi, tôi dùng nó để cho bạn thấy cái kiểu danh sách này nó dễ sai như thế nào như không có yêu cầu được đưa vào. Do đó tôi rất yêu cầu nguồn dẫn mạnh cho những kiểu thống kê như thế này.
Tôi không muốn fact nguyên bài, vì là một hình thức làm xấu bài và có vẻ không tôn trọng bạn, dù hoàn toàn tôi được phép làm như vậy.
Về nguồn dẫn cả bài, Bạn kéo lên trên, click vào cái link đề cử danh sách chọn lọc, cũng đã có người nói vấn đề bài viết này thiếu nguồn nên khỏi so bì. Xong vụ tự tổng hợp so sánh nhất nhất nhất này, tôi cũng sẽ yêu cầu và tham gia sửa lại cái vụ nguồn dẫn đó. Tiền lệ thì đã có những bài như là Danh sách Thiên hoàng (Nhật Bản) được chú thích rất kỹ lưỡng nguồn dẫn cho từng ông một, vậy ha.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 02:22, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tóm lại wiki không cho phép thống kê các con số, mà các con số đó sẽ ghi sẵn ở trên bài để người đọc tự hiểu lấy tự tính xem vua nào làm vua lâu nhất đặt nhiều niên hiệu hoặc thụy hiệu dài nhất...nếu đã có quy định như vậy thì cần chi phải mất công tổng hợp...xin lỗi vì tôi đã không biết những quy củ này...như vậy mời bạn xóa hết các phàn đã tổng hợp, đồng thời sẽ chua nguồn dẫn cho tất cả những phần còn thiếu...ngoài bài này ra còn rất nhiều bài kiểu như vậy đặc biệt là các bài danh sách thiếu nguồn trầm trọng... Bạn mà cất công tìm nguồn được hết thì quá tốt, cảm ơn bạn...chúc bạn thành công ... Giờ tôi mới hiểu được tại sao bạn lại lấy biệt danh của Châu Bá Thông Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 02:28, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Wikipedia CẤM ĐĂNG THỐNG KÊ KHÔNG NGUỒN GỐC hoặc TỰ THÀNH VIÊN WIKIPEDIA THỐNG KÊ. Xin xem Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố. Ngoài ra, chỉ có những gã đuối lý và tiểu nhân mới dựa vào việc công kích cá nhân khi tham gia thảo luận, mời bạn lưu ý.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 02:32, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Gửi Lão Ngoan Đồng. Trưng Vương chỉ có tước hiệu vương còn Lý CHiêu Hoàng là tước vị đế tức ngang với hoàng đế. Cho nên Trưng Vương là nữ vương duy nhất còn Lý Chiêu Hoàng là Nữ Hoàng duy nhất của VN là vậy Tran Ai Quoc Vietnam (thảo luận)
Vâng, thưa --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) ... đọc truyện kiếm hiệp Kim Dung từ lâu đã biết lão là quân tử chân chính, thế nên rất bái phục lão lắm ... từ đây mới hiểu rõ là ở wiki này liên kết trong không có giá trị vì các bài viết độc lập nhau chẳng liên quan gì không thể lấy bài nọ sọ bài kia...ngoài ra danh sách chỉ là những bảng thống kê, cắt từ các bài riêng ra để lập thành...như bài nhà Lý nhà Trần nhà Lê nhà Nguyễn chẳng hạn, bài nào cũng đều có danh sách vua các triều đại đó, chỉ là gom lại những cái đó thể thành 1 danh sách tổng hợp rồi liệt kê ra cho độc giả dễ hiểu...chả thế mà lần luận kiếm ở Hoa Sơn thứ 3 lão Ngoan Đồng được Hoàng Dược Sư bầu làm lãnh đạo nhóm Võ Lâm Ngũ Bá... Này bái phục lão, ca ngợi lão chứ nói xấu gì lão mà lão lại cho là công kích vậy, xem chừng lão cũng đa nghi quá...trong truyện Kim Dung nhân vật này là hay nhất đấy ... trong đó không minh quyền rất hay !!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 09:58, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Thực ra vì chưa rõ thể lệ của wiki nên căn cứ vào các phiên bản trứơc đã có sự thống kê sẵn cho nên tiếp tục làm chứ cái này cũng không phải do tôi nghĩ ra, mong lão thông cảm và đại xá nhé...chúc lão sớm bổ sung nguồn cho đầy đủ bài, thì như tên của tôi đấy ....sai thì sửa, biết sai mà không sửa mới là dở phải vậy không lão ... trân trọng cảm ơn lão đã làm cho tôi được giác ngộ cách mạng Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 10:02, ngày 10 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trình bày lại vì sao Wikipedia không thể tự tổng hợp dữ liệu[sửa mã nguồn]

@Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa:, @Tran Ai Quoc Vietnam: Đầu tiên, tôi xin nhận lỗi vì đoạn thảo luận ở phía trên tôi cố tình thảo luận khó hiểu, có thể sẽ gây bức xúc hoặc kéo thảo luận không đi tới đâu Tôi sẽ giải thích lại vì sao Wikipedia không và sẽ không chấp nhận nghiên cứu chưa công bố. Một quy định chính của Wikipedia là Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố có ghi thế này:

Vì sao khó khăn vậy? Lấy trường hợp cụ thể bài này là Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa đang muốn có đoạn có tính tổng hợp và so sánh nhất từ nhiều dữ liệu vào bài. Nó ngay lập tức gây ra mâu thuẫn là tất cả các so sánh cần có một chuẩn tham chiếu, và việc mỗi người có một chuẩn thực sự không phải là hiếm, và nếu chấp nhận nghiên cứu gốc của một thành viên thì khi thành viên khác đem nghiên cứu gốc của mình vô ta sẽ không kiểm soát được.

Thông tin trong bài Thông tin theo chuẩn khác
"Lý Chiêu Hoàng là vua nữ duy nhất trong lịch sử Việt Nam" "Hai Bà Trưng là hai vua nữ đầu tiên, Lý Chiêu Hoàng là vua nữa thứ 3", "Bà Triệu nếu xét rộng cũng tính là vua vậy"
"Quang Trung là vua có nhiều chiến công nhất" "Lê Thánh Tôn là vua có nhiều chiến công nhất" (vì tính tiêu chuẩn gắt thì từ khi vua Quang Trung lên ngôi, đến khi ông mất ông chỉ kịp có chiến công lớn nhất là đánh quân Thanh)
"Nguyễn Ánh là vua duy nhất làm chúa rồi mới làm vua" "Lê Lợi là vua đầu tiên làm chúa rồi mới làm vua" (ông lập Trần Cảo làm vua bù nhìn, chả khác ông Ánh "làm chúa phò Lê" rồi mới lên ngôi là mấy)
"Vua đầu tiên xưng hoàng đế: Đinh Tiên Hoàng" "Lý Nam Đế mới là vua đầu tiên xưng đế"

Đây chỉ là một vài ví dụ, tôi không có ý đưa chúng vào (do vi phạm nghiên cứu gốc) nên mong mọi người không bàn thêm. Tôi chỉ đưa ra để mọi người hiểu nghiên cứu gốc có thể làm Wikipedia tranh chấp nhau nhiều đến mức nào, và ngay từ đầu Wikipedia cấm nó cũng từ Wikipedia:Năm cột trụ ngay khi bắt đầu dự án 16 năm trước:

Tôi hy vọng giải thích này đã rõ nghĩa cho hai bạn hiểu vì sao tôi cứ đòi nguồn liên tục, dù về cơ bản có thể chắp vá nguồn cho đoạn đó.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 17:24, ngày 11 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Ở Việt Nam, chữ vua là 1 danh từ chung chớ không biệt biệt rõ rệt như ở Trung Quốc phân tách rạch ròi: họ cùng tuỳ thời kỳ lịch sử mà vua có thể là Hoàng Đế (từ Tần Thuỷ Hoàng về sau), có thể là vương (nhà Chu)...hoặc là Hoàng (thời Tam Hoàng) là Đế (thời Ngũ Đế)...riêng Hạ, Thương thì có sách nói là đế có sách ghi là Vương...còn vua chư hầu nhà Chu có tước hiệu: Công, Hầu , Bá, Tử, Nam được phân phong quy định...từ nhà Hán về sau vua chư hầu mới chuyển qua tước hiệu Vương...Còn Việt Nam ta thì chẳng có quy định rõ ràng gì...nếu theo sách sử thời trước Ngô Sĩ Liên chỉ tính từ nhà Triệu còn Hồng Bàng thị và nhà Thục không nhắc đến, Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo nói rõ: tự Triệu Đinh Lý Trần nối đời dựng nước mà không nói gì đến Tiền Lý cả, còn Đai Nam quốc sử diễn ca lại nói "nước ta mở từ Đinh Tiên, trải Lê Trần Lý dõi truyền đến nay" ... như vậy bỏ qua cả Huyền sử lẫn Bắc thuộc...!!! Xin hỏi Thành viên:Tuanminh01 nguyên cớ gì mà phải ẩn, lý do nhiều thông tin quá chăng??? Một bài viết đầy đủ thông tin là rất tốt, có ẩn đúng ra cần loại trừ danh sách vua Việt Nam tách hẳn thành 1 bài riêng vì bài này chỉ là vua Việt Nam theo đúng tính chất không nên đưa danh sách vào đây, nhưng do trước đó có thành viên cho rằng không đưa danh sách thì bài này quá ngắn ngủi chẳng có gì để nói nên mới đưa cả vào mà không lập danh sách riêng...!!! Bây giờ bài này đang phát triển theo chiều hướng như vậy, bạn bảo làm lệch bài là lệch kiểu gì...? Chính danh sách đưa vào đây mới là lệch bài, còn các dữ liệu khác như nói về kinh đô, quốc hiệu, hay quê hương, triều đại, và các vua sao lại gọi là lệch được, vì những cái đó liên quan đến vua Việt Nam...chẳng qua nói về sự thống kê chính thức chưa có sử gia nào công bố in thành sách nên tranh luận bởi các thành viên tự thống kê lấy dựa trên cơ sở tư liệu có sẵn...những cái suy diễn đã bị loại bỏ vì --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) Chu Bá Thông phân tích quá hợp tình hợp lý...còn các dữ liệu con số đã rõ ràng thì việc thống kê cũng cần thiết...!!! Hiện giáo sư sử học Lê Văn Lan đã có thống kê nhưng ông chỉ đăng lên facebook cho nên không được coi đó là nguồn hợp pháp, 1 số tác giả khác đã copy rồi giới thiệu vào trang riêng...nếu ông ấy in thành sách thì cái đó sẽ là nguồn dẫn lý tưởng và những đoạn thống kê trên sẽ có sức sống mãnh liệt ngay, tức là giữa vô lý và hợp lý chỉ cách nhau trong gang tấc...kia chỉ là nói không dù có đăng tải trên trang mạng cá nhân, còn kia được nhà nước công nhận cho ấn bản và phát hành quảng bá rộng rãi trước công chúng...!!! Những thông tin này có liên quan trực tiếp và mật thiết đến các vị vua và triều đại Việt Nam, lệch là lệch ở điểm nào mong Thành viên:Tuanminh01 chỉ giáo hộ...trân trọng cảm ơn bạn rất nhiều và rất rất nhiều...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 08:24, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Vấn đề nguồn và chú thích nguồn còn nhiều vấn đề nan giải[sửa mã nguồn]

--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) Chu Bá Thông thân mến...nói về nguồn mà truy ra thì có rất nhiều vấn đề nan giải...không cứ gì phải đoạn thống kê, ngay trong trong những đoạn khác của bài viết cũng có rất nhiều thông tin mà chẳng có cơ sở nào cả, chắc chắn do người viết tự suy diễn ra, nhưng chung quy nếu suy diễn hợp lý và không sai thì vẫn có thể chấp nhận, ví dụ:
  1. Vua Việt Nam là nhà cai trị nước Việt Nam độc lập tự chủ từ thời dựng nước đến Cách mạng tháng Tám năm 1945... chắc chắn câu này chẳng có sách nào nói, mà người viết bài họ tự đọc qua sử và nói lên, nếu đòi nguồn gốc chú thích chưa chắc đã có sử nào ghi vậy...???
  2. Tùy hoàn cảnh lịch sử mà có thể mang tước hiệu khác nhau, cao nhất là hoàng đế và thấp hơn là vương...Đoạn này cũng lại suy diễn hợp lý, vì họ cũng dựa vào sử sách mà tự tổng hợp các tước hiệu...???
  3. về phương diện ngoại giao phải chịu lép nhường thần quyền con trời, mạng trời cao hơn cho vua Trung Quốc, tuy vua Việt vẫn có quyền xưng là con trời và vâng mạng trời cai trị dân đối với dân nước Việt. Vua Việt Nam tự ví mình với Mặt Trời như vua Trung Quốc....??? Cái này cũng không có sử nào ghi, chắc chắn do người viết suy ra từ thực tế mà viết vào...???
  4. Bài này là bài Vua Việt Nam, đưa những Tiết độ sứ hay các chúa vào rõ ràng không hợp lý, trước đây @Tran Ai Quoc Vietnam: từng đề xuất đổi tên thành lãnh đạo phong kiến Việt Nam nhưng không được chấp nhận, trong khi đó bài viết vẫn để nguyên các ông đó do đó cần phải chua thêm chú thích ở dưới mục cho rõ nghĩa, cái chua đó cũng là suy diễn chứ chẳng có sách nào nói Tiết độ sứ là vua hay chúa cầm quyền thì đưa vào danh sách vua cả, tuy nhiên sử Việt Nam có điều khác biệt với các quốc gia khác cho nên để đó cũng có thể coi như hợp lý...!!!
  5. Triều đại của Triệu Đà đã gây tranh cãi đúng lý không nên đưa vào danh sách mà chỉ vào 1 mục riêng, còn nếu đã đưa là công nhận ông này là vua mà đã công nhận thì trong liệt kê phải tính là người xưng đế đầu tiên là đúng...bây giờ ta không nói đến việc tự thống kê, giả sử người đọc người ta tự hiểu thấy danh sách này đầu tiên là Kinh Dương Vương chắc chắn họ hiểu đó là vua đầu tiên còn Hoàng Đế đầu tiên chắc chắn là Triệu Vũ Đế vì danh sách ghi rõ cả thuỵ hiệu, còn Lý Nam Đế hay Đinh Tiên Hoàng vẫn là sau...!!! Nói đến trung lập thì nhà Triệu tính cả cũng hợp lý không có gì sai...???
  6. Về các thông tin khác như --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) phân tích tôi thấy quá chuẩn nên đã loại bỏ, vì cái đó cũng là suy diễn tự tổng hợp nhưng còn khiếm khuyết...Đúng như vậy, vua Quang Trung nói về lập nhiều chiến công cũng không hẳn vì từ khi lên ngôi chỉ đánh mỗi quân Thanh còn các chiến công trước thì lúc đó ông chưa làm vua, những cái đó cần dẹp ngay...!!! Hay Gia Long cũng vậy, Lê Thánh Tông cũng lược vì nhà Lý nhà Trần cũng có thời kỳ thịnh vượng, khó có thể so sánh...Còn như vua nữ thì chỉ có Trưng Trắc xưng vương, Lý Chiêu Hoàng là Hoàng đế...bài này là vua Việt Nam thì vương cũng là vua mà Hoàng đế cũng chỉ là vua...nếu cần thống kê thì ghi đó là 2 vua nữ hoặc vua nữ đầu tiên và vua nữ cuối cùng còn không thì bỏ cũng được, nhưng nếu chỉ trong danh sách này thì người đọc người ta cũng tự hiểu là Việt Nam có 2 vua nữ, cần thiết thì chú thích ngay trong hàng khỏi phải ghi danh mục riêng...bà Triệu chư xưng gì chỉ là tướng khởi nghĩa, đời suy truy tôn là Lệ hải bà vương..!!!! Tuy nhiên những số liệu thống kê đã có cụ thể thì mục đích chỉ là cho người đọc dễ tra cứu, họ đỡ phải tính xem ông nào giữ ngôi vị lâu nhất hay ngăn nhất hoặc triều đại nào dài nhất ngắn nhất...cái đó cũng rất hợp tình hợp lý...!!! Hoặc như @Tran Ai Quoc Vietnam: vừa liệt kê 1 loại các quốc hiệu và thống kê thời gian tồn tại của từng quốc hiệu rất hay và có giá trị, những cái đó chỉ là lấy số liệu cụ thể ra mà tổng hợp đâu cần phải nguồn...!!!
  7. Giáo sư sử học Lê Văn Lan đã đăng lên facebook của mình những thống kê của ông, cũng là đăng nhưng ông ấy in thành sách xuất bản thì cái đó tự nhiên sẽ thành nguồn dẫn hợp lý vì ông này cũng khá nổi tiếng...có lẽ ông ấy muốn đăng trên face bởi muốn quảng bá rộng rã nhiều người truy cập hơn, vì in thành sách phải có người mua mà đăng lên đó ai thích họ cũng có thể truy cập mạng ngay được...!!! Tất nhiên cái đó cũng chỉ là tán chuyện xuông ngoài lề 1 chút...!!!
Qua ý kiến của --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) ... tôi đã xem qua nhiều bài viết trên wiki, có nhiều dữ liệu cũng chỉ là tự tổng hợp thống kê chớ chẳng có nguồn dẫn nào cả, nói ra ở đây nhiều sẽ lạc đề nên chỉ tập trung chính vào bài vua Việt Nam này thôi...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:59, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Chính xác, là nhiều thông tin trong bài tự suy diễn ra, tuy nhiên việc có kiểm soát hay không rất phụ thuộc vào các thành viên. Kiểu như là thấy chuyện làm sai, giả mù không biết ở ngoài xã hội vậy chứ không phải lúc nào cũng đứng lên tố cáo. Bản thân tôi cũng hiểu rõ, nếu truy cùng giết tận theo quy định thì sẽ kiềm hãm sự phát triển của Wikipedia nên tôi tự đặt ra hạn chế nhất định. Tuy nhiên cái phần so sánh chính là phần tôi cho rằng không thể thỏa hiệp được. Lý do là tôi thấy quá đủ các thể loại vua vĩ đại nhất, chùa to nhất, cầu dài nhất của các phóng viên ở báo mạng Việt Nam nên quá hiểu cái sự so sánh này nó có thể sai lầm tới mức nào theo quan điểm của người viết.
Những cái bạn in đậm chính xác là cần nguồn gốc hết, tuy nhiên tôi tôn trọng công sức của các thành viên nên coi như tôi không thấy. Những phần của @Tran Ai Quoc Vietnam: tôi sẽ bàn tiếp ngay sau cái phần thống kê nhất nhất này, bạn an tâm, thứ gì cũng giải quyết cho xong mới qua thứ khác; tôi làm việc theo kiểu cuốn chiếu chứ không phải kiểu da báo nên có phần hơi chậm. Có gì bạn kiên nhẫn một chút, tôi rất là biết ơn.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 04:00, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Tôi là thành viên mới gia nhập nên thực tế cũng chưa hiểu tường tận các quy định của wikipedia, nhưng khi xem lại lịch sử của tất cả các bài đều do các thành viên viết ra quy định chứ cũng chẳng thấy ai làm chủ của wiki này...vậy xin hỏi những quy định trên ở đâu ra, do ai đặt nền móng và nguồn nào dẫn các quy định đó, liệu lấy từ sách của ông nào hay tổ chức nào...vì người sáng lập ra wiki này là 1 người Mĩ mà bản thân ông cũng chẳng tham gia...cơ chế hoạt động của wiki là phải có nguồn chắc chắn các quy định cũng phải có nguồn dẫn nhất định theo luật pháp quốc tế hoặc công ước gì về chống vi phạm bản quyền hoặc do ban quản trị của wikipedia đặt ra các quy định...như vậy trước khi wikipedia thành lập trước khi các thành viên tham gia không rõ nguyên tắc này do ai đặt ra...còn nếu cứ dập đúng nguyên tắc chắc chắn rất nhiều bài không hợp lệ bị xóa bỏ ngay tức khắc...!!! Trong tất cả các quy định thì cũng chỉ do các thành viên tạo nên, vậy không rõ các thành viên đó dựa trên cơ sở nào để viết quy định này và theo quy định cần nguồn thì kể cả những quy định cũng phải có nguồn dẫn bằng sách vở hợp lệ mới là đúng...!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 08:31, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Gió Đông...bài này được --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) chỉ ra là thiếu nguồn trầm trọng, việc bổ sung nguồn dẫn cho đầy đủ là rất cần thiết, có gì thì nên vào trang thảo luận, sao lại sửa lùi lung tung thế nhỉ...??? Nguồn dẫn trong sử sách, sai ở chỗ nào mà nghi ngờ...??? Nếu vậy cần xóa bỏ hết các sách sử đi là xong....!!! Trước đây do thiếu nguồn dẫn nên bài này không được làm bài viết chất lượng và bài viết chọn lọc, hiện đang bổ sung co đầy đủ với tiêu chí của wikipedia...có vấn đề gì xin hãy vào đây trao đổi cho rõ ràng rồi hãy sửa lùi, chớ nên làm tuỳ tiện như vậy...!!!! Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:20, ngày 21 tháng 4 năm 2017 (UTC)[trả lời]
phải công nhận --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) chỉ ra vấn đề nguồn ở bài này không những thiếu mà còn nhầm lẫn tùm lum giữa tôn hiệu và thụy hiệu, chờ lão Ngoan Đồng cuốn chiếu lâu quá nên giành thời gian ra tìm hiểu mới thấy nhiều thụy hiệu của vua lại chép Tôn Hiệu vào thành ra lộn xộn ... có những chỗ sử liệu sách này chép thế nọ sách khác chép thế kia mà chẳng thấy ghi chú nguồn dẫn nào cả, vậy nên cần tra cứu tài liệu để chua vào đây bổ sung cho đầy đủ... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 06:28, ngày 6 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]
có tra cứu lại sử sách mới thấy các nguồn đôi khi có sự trái ngược, ví dụ giữa tôn hiệu và thụy hiệu chẳng hạn sách này nói 1 đằng sách kia nói 1 lẻo... Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 04:04, ngày 9 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Thực ra tất cả các bài danh sách không riêng gì bài này cũng chỉ là tổng hợp các con số dữ liệu dựa trên cơ sở có sẵn trong lịch sử, chẳng qua có nhiều danh sách được các sử gia hoặc các học giả nổi tiếng làm và in thành tài liệu xuất bản thì đó là nguồn hợp lệ, còn cũng như vậy mà do những người vô danh tự làm thì lại là hàng giả...chả cứ phải danh sách, trong cuộc sống nhiều cái cũng đều như vậy, tuy nhiên ở đây đã căn cứ theo sử thì cứ sử mà biên vậy Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 13:52, ngày 15 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Giải thích cho bác dễ hiểu ha
Wikipedia tiếng Việt, cũng giống mọi Wikipedia khác được quản lý bởi quỹ Wikimedia (nơi bác có thể tham gia công tác này là Meta https://meta.wikimedia.org/wiki/Main_Page ) . Về căn bản, họ để Wikipedia tiếng Việt quyết định mọi thứ nhưng phải dựa theo cái hiến pháp căn bản Wikipedia:Năm cột trụ, trong đó Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia là cột trụ thứ 1, bao hàm Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố vì vậy quy định này không cần cộng đồng thông qua vẫn có tính bắt buộc phải tuân theo là vậy.
Việc tổng hợp, nếu chỉ là thống kê, đưa ra số liệu xếp theo thời gian thì ok không thành vấn đề; còn khi đã trở thành so sánh (vua đẹp trai nhất, vua nhiều con nhất, vua thua trận nhiều nhất) đều là nghiên cứu vì nó đã đưa ra một "kết luận". Mục đích của Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố là gì? Là để tránh cho việc thành viên dùng nguồn để công bố để nâng cao luận điểm của mình. Ví như là tôi cho rằng vua có công thống nhất Việt Nam đầu tiên sau vài trăm năm tk 16 17 18 nội chiến là Nguyễn Ánh đi, thì sẽ có người cho rằng Nguyễn Huệ mới là người có công lao đó (cả hai ý này đều có nguồn có thể chú thích được). Vậy cho bác dễ hiểu hơ. Có nguồn thì ghi vô, còn không thì thôi, xin miễn cho Wikipedia vấn đề này.
Bác sửa nhiều quá, hầu như cứ vài ngày là sửa một lần, nên tôi chưa có tiện chen vô sửa, coi như tôn trọng bác vậy.--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 14:57, ngày 15 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]
--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) phân tích quá hợp lý, cái đó đúng thật chẳng có 1 cơ sở nào thật, ngay cả khi có các tác giả học giả nào đó như ông Lê Văn Lan chẳng hạn, ông ấy nói Lê Thánh Tông là thời đại hoàng kim nhất, chưa chắc đã đúng...thế nên những cái như lão đã nêu không theo số liệu mà chỉ dựa vào sự suy diễn thì không cần thiết phái đưa vào đây...vấn đề chủ yếu là bổ sung nhiều nguồn dẫn để có người thắc mắc người ta xem cho gẫy khúc...ví như tên của những vị vua: sách này ghi tên nọ sách khác lại ghi tên kia nên phải chua rõ từng tên 1 tên này do sách này ghi tên kia do sách kia ghi hoặc về niên đại, sách này nói vua này lên ngôi năm này, sách kia lại ghi đăng cơ năm khác, do vậy những chi tiết đó cần phải có nguồn dẫn trực tiếp...vì lão đã chỉ ra rất rõ rằng thiếu nguồn trầm trọng, mà đúng thế thật...rà lại sử sách thấy ở đây thiếu nhiều chi tiết, có chỗ tôn hiệu thì lại ghi thành thụy hiệu và tước hiệu lẫn lộn cho nên chỗ nào cần chua thêm chú thích thì phải ghi rõ ràng, những con số đã có thì bổ sung còn những cái nhất nhất nhất theo kiểu; vua nhiều con, vua nhiều vợ, vua thắng nhiều, vua thua nhiều...v..v..thì loại bỏ là hợp tình hợp lý...trân trọng cảm ơn Lão Ngoan Đồng đã chỉ ra những khiếm khuyết...vì lâu lâu không thấy lão vào sửa, có lẽ lão còn đang bận nuôi ong chăng, hay mới gặp lại Thần Toán Tử Anh Cô nên còn đang mải hàn huyên nên mới mạn phép mà tra cứu sử sách để bổ sung nguồn dẫn vào đây cho đầy đủ, không ai có thể bắt bẻ được vì nguồn dẫn là tiêu chí rất chuẩn mực của wikipedia...có sai có không đúng là do nguồn chứ không phải do wiki Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 00:43, ngày 16 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Một lần nữa về vấn đề tự tổng hợp[sửa mã nguồn]

Làm ơn đừng cố tự thống kê từ các nguồn khác nhau để tổng hợp lên Wikipedia các thông tin chưa ai dám tổng hợp! Tôi ví dụ như

Triều đại gây nhiều tranh cãi nhất: nhà Triệu (?) Tôi có thể ngay lập tức tìm được ít nhất 3 nguồn nói về nhà Nguyễn tranh cãi còn nhiều hơn: vua đầu triều cầu ngoại bang, kế nhiệm thì đi gây chiến làm yếu đất nước, làm mất nước, vua cuối cùng làm tay sai bla bla nhiều hơn vấn đề chính thống của nhà Triệu đó.

Triều đại hữu danh vô thực: nhà Lê Trung hưng, vậy còn nhà Nguyễn thời Pháp thuộc tính sao?

Do vậy,đề nghị Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa đọc lại bên trên những gì tôi viết. Tôi không có ác ý khi chống đoạn này, vì nó vi phạm vào tự tổng hợp cực kỳ rành rành; nếu để thì uy tín của chính dự án để ở đâu??--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 17:43, ngày 31 tháng 5 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Theo phân tích của --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) thì những vấn đề đó cũng hợp lý, vì nó không phải con số cụ thể mà chỉ mang tính ước lệ suy đoán hoặc chung chung...như vậy những trường hợp không có số liệu cụ thể thì loại bỏ. Những trường hợp như nhà Triệu, nhà Lê trung hưng chẳng hạn không có con số cụ thể thì loại trừ là hợp lẽ ... nhưng còn những thống kê đã có số liệu rõ ràng sao lại bỏ cả vậy...ví như: vua thọ nhất, vua đầu tiên, vua cuối cùng, vua lên ngôi trẻ nhất, lên ngôi già nhất, đặt niên hiệu nhiều nhất...v..v..chẳng hạn...những cái đó sử sách có ghi chép rõ ràng về tuổi thọ việc lên, hay như nhà Tây Sơn là triều đại duy nhất không gọi theo họ nhà vua, cái đó Việt Nam sử lược có đề cập vì để phân biệt với nhà Nguyễn sau này, thông thường người Việt Nam đều lấy họ nhà vua để gọi tên triều đại không như Trung Quốc họ lấy tên đất phong mà gọi. Mỗi nhà Tây Sơn ngoại lệ, hoặc các triều đại dài ngắn thì đã có số liệu ở trên bảng danh sách, ở dưới chỉ việc tính ra mà xếp lại Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:24, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]
như nhà Lý đặt nhiều niên hiệu 4 chữ nhất trong các triều đại thì cũng dựa trên cơ sở bảng danh sách ở trên vậy, các triều đại khác thông thường sử dụng niên hiệu 2 chữ...riêng các vua nhà Lý đặt tới 18 niên hiệu 4 chữ, cái đó khác hẳn so với nhiều triều đại khác, sau này có Trần Thái Tông đặt 1 niên hiệu 4 chữ, ngoài ra không có vị vua nào đặt niên hiệu 4 chữ nữa. Đây là những con số cụ thể, như vậy những chi tiết nào không thuộc về những con số thì xóa đi hết vì như --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) nói có thể dẫn giải nhiều nguồn khác, còn các con số đã cụ thể thì chắc là vẫn để được chứ Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:28, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Như vậy, không tổng kết các nguồn khác bên ngoài, mà trực tiếp kiểm kê từ các con số ngay trong bảng danh sách trên, cái gì rõ ràng rồi thì viết còn những cái không có trên bảng danh sách trên thì bỏ...như vậy được không, vì đưa con số đã có sẵn vào thì chẳng ai cãi được như triều đại ngắn nhất hay dài nhất nó đã cụ thể ngay trên bảng danh sách qua các số liệu, phần dưới ta chỉ là tổng hợp gọi là tính hộ người đọc để họ đỡ phải tính thôi...những dữ liệu nào không có con số cụ thể thì xóa là đúng rồi Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:33, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]
  1. Vua đầu tiên theo huyền sử: Kinh Dương Vương[1]

  1. Vua nữ có 2 vị: Trưng Nữ Vương[2]Lý Chiêu Hoàng[3]

  1. Vua tự sát do mất nước có 3 vị: An Dương Vương[1]...Triệu Việt Vương[4]...Đoan Nam Vương[5]

  1. Vua có nhiều con làm vua nhất có 2 vị: Trần Minh Tông (cha của Trần Hiến Tông, Trần Dụ Tông, Trần Nghệ Tông, Trần Duệ Tông...và Lê Thần Tông (cha của Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông)

  1. Vua đặt nhiều niên hiệu nhất: Lý Nhân Tông (8 niên hiệu)[6]

  1. Vua duy nhất tử trận khi đã mất ngôi: Đinh Phế Đế (dẹp loạn ở Cử Long)[7]

  1. Vua duy nhất tử trận khi đang tại vị: Trần Duệ Tông (chinh phạt Chiêm Thành)[8]

  1. Vua có tôn hiệu dài nhất: Trịnh Thế Tổ (1545-1570) tôn hiệu dài 233 chữ[9]

  1. Vua có niên hiệu sử dụng lâu nhất: Lê Hiển Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng 47 năm[10]

  1. Vua có nhiều con rể làm vua nhất: Lê Hiển Tông (Tây Sơn Thái Tổ lấy công chúa Lê Ngọc Hân, Nguyễn Quang Toản lấy công chúa Lê Ngọc BìnhNguyễn Thế Tổ cũng lấy công chúa Lê Ngọc Bình)[11]

  1. Vua có nhiều loại tiền mang niên hiệu nhất: Lê Hiển Tông (16 loại tiền Cảnh Hưng)[12]

  1. Vua ở ngôi lâu nhất: Nếu tính nhà Triệu là chính thống thì: Nam Việt Vũ Vương (207-137 TCN) 71 năm[13]...còn coi nhà Triệu là ngoại xâm thì: Lý Nhân Tông (1072 - 1127) 56 năm[14]

  1. Vua sống thọ nhất khi tại vị: Nếu tính nhà Triệu là chính thống thì: Nam Việt Vũ Vương (257 TCN - 137 TCN) 120 tuổi[13]...còn coi nhà Triệu là ngoại xâm thì: Nguyễn Thái Tổ (1525 - 1613) 88 tuổi[14]

  1. Vua ở ngôi ngắn nhất có 3 ngày: Lê Trung Tông (1006)[15]...Lê Quang Trị (1516)[16]...Nguyễn Dục Đức (1883)[17]

  1. Vua mất ngôi khi ít tuổi nhất: Trần Thiếu Đế (1396 - ?) mất ngôi năm 1400, lúc đó 4 tuổi[18]

  1. Vua lên ngôi già nhất: Hồ Quý Ly (1336–1407) đăng cơ năm 1400, lúc đó 64 tuổi[18]

  1. Vua lên ngôi trẻ nhất: Lê Nhân Tông (1441–1459) đăng cơ năm 1442, lúc đó 1 tuổi[19]

  1. Vua yểu mệnh nhất khi đang tại vị: Nếu coi nhà Triệu là chính thống thì Triệu Hưng (117 TCN-112 TCN) tức Triệu Ai Vương (113 TCN-112 TCN) thọ 5 tuổi[13]...còn coi nhà Triệu là ngoại xâm thì Lê Duy Cối (1661-1675) tức Lê Gia Tông (1671-1675) thọ 14 tuổi

  1. Vua qua đời sớm nhất sau khi mất ngôi có 3 vị: Trần Phế Đế (1377-1388)[18]...Lê Quang Trị (1516)[16]...Điện Đô Vương (1782)[20]...đều mất sau khi bị phế truất khoảng 20 ngày[21]

  1. Vua qua đời sau khi mất ngôi ít tuổi nhất: Điện Đô Vương (1777-1782) thọ 5 tuổi[20]

  1. Vua thọ nhất sau khi thoái vị: Nguyễn Bảo Đại (1913-1997) thọ 84 tuổi[22]

  1. Vua qua đời sau khi mất ngôi thời gian lâu nhất: Lý Chiêu Hoàng (1224-1225) mất năm 1278, sau khi thoái vị 53 năm[23]

  1. Vua cuối cùng: Nguyễn Bảo Đại (thoái vị năm 1945)[22]

Về các triều đại

  1. Triều đại mơ hồ nhất: Hồng Bàng thị (trong truyền thuyết)[24]

  1. Triều đại có cương vực rộng nhất: nhà Triệu (nếu coi triều đại này là chính thống) và nhà Nguyễn (thời Minh Mạng)[25]

  1. Triều đại chỉ có 1 đời vua: nhà Thục, Trưng Vương, Triệu Việt Vương, Dương Đình Nghệ, Kiều Công TiễnDương Tam Kha

  1. Triều đại gây nhiều tranh cãi nhất: nhà Triệu (ngoại thuộc hay nội trị)[26][27]

  1. Triều đại tồn tại ngắn nhất: Họ Kiều (938) 1 năm[28]

  1. Triều đại đặt nhiều niên hiệu 4 chữ nhất: Nhà Lý (18 niên hiệu)[29]

  1. Triều đại có nhiều Thái thượng hoàng nhất: nhà Trần - tính cả Hậu Trần (9 vị)[30]

  1. Triều đại truyền nhiều đời vua nhất: nhà Hậu Lê (30 vị)[31]

  1. Triều đại nội bộ xảy ra chính biến, phế truất và sát hại vua nhiều nhất: nhà Lê sơ (10/14)[32]

  1. Triều đại có nhiều vua bị xử tử nhất: nhà Mạc (4 vị)[33]

  1. Triều đại hữu danh vô thực: nhà Lê trung hưng (tất cả các vua đều hư vị)[34]

  1. Triều đại danh nghĩa là bề tôi nhưng thực tế nắm giữ quyền lực: chúa Trịnhchúa Nguyễn (Trịnh-Nguyễn phân tranh)[35]

  1. Triều đại tồn tại lâu nhất: chúa Nguyễn - nhà Nguyễn (1558-1945) 487 năm[36]

  1. Triều đại truyền qua nhiều thế hệ nhất: chúa Nguyễn - nhà Nguyễn (16 thế hệ)[37]

  1. Triều đại duy nhất không gọi theo họ nhà vua: nhà Tây Sơn (tên gọi theo nơi phát tích)[38]

  1. Triều đại có nhiều vua bị bắt đi đày ở nước ngoài nhất: nhà Nguyễn (3 vị)[39]

  1. Triều đại cuối cùng: nhà Nguyễn (kết thúc năm 1945)[22]

Trong tất cả các dữ liệu trên, dữ liệu nào có vấn đề thì mong --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) Chu Bá Thông chỉ ra sai sót cho từng mảng, để có gì còn chỉnh sửa kịp thời...những cái như lão đã phân tích về nhà Lê Trung Hưng hay nhà Triệu thôi thì bỏ đi vì những cái đó như lão nói cũng có thể dẫn các nguồn khác, đó không phải là con số cụ thể, chấp nhận vì sai thì phải sửa là quá chuẩn, mong lão chỉ giáo thêm, trân trọng cảm ơn lão rất nhiều Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:39, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Nhà Triệu không ghi thành tranh cãi nữa, có thể sửa thành nhà Triệu là triệu đại duy nhất do người Hán cai trị chẳng hạn, tức là có thể thảo luận để đi đến thống nhất xem viết thế nào cho hợp lý, vì Triệu Đà teo sử sách rõ ràng người phương Bắc là tướng của nhà Tần...còn không thì bỏ qua chi tiết này vậy...Trường hợp nhà Lê trung hưng và nhà Nguyễn thời Pháp thuộc kể ra thì đưa cả 2 vào là những triều đại có nhiều vua bù nhìn nhất cũng hợp lý, không hiểu ý lão thế nào Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:44, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Nói chung ta chỉ cần thống nhất cái cách viết thế nào vừa hợp tình hợp lý mà không ai có thể bắt bẻ được, trong khi đó các thông tin vẫn đầy đủ...mong lão --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) chỉ giáo thêm, món Không Minh Quyền của lão quả thực rất khó luyện, mỗi tay làm 1 việc không hề đơn giản vì muốn tập trung lại bị phân tâm ngay Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 01:48, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

Trời ôi, tôi biết bác muốn đưa cái thống kê này vô lắm luôn nhưng tóm tắt lại là 1) Wikipedia không phải là nơi bác đăng công trình nghiên cứu của bác nên bác không quyền cóp nhặt từ từng nguồn riêng lẻ để tổng hợp ra một kết luận, 2) nếu có tác giả tổng hợp và in sách nào đó có cái danh sách như trên, bác hãy đưa vào. Chỉ vì cái mục này mà bác phải năn nỉ tùm lum vậy liệu có đáng không?--Lão Ngoan Đồng (thảo luận) 02:17, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

vâng, thưa --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) ... trong wiki này có rất nhiều bài cũng tổng kết từ nhiều nguồn riêng lẻ để thống kê chứ không riêng gì bài này, nếu rà soát lại cụ thể thì rất nhiều bài cần lược bỏ nhiều chi tiết... vì nguồn nọ bổ sung nguồn kia, nguồn này nói có nguồn này nói không...nhưng thôi lão đã nói vậy thì tất cả những cái khác coi như không cần thiết vì nó chưa rõ ràng và các nguồn cũng mỗi nguồn nói 1 kiểu, vì lão từng nói đưa con số cụ thể thì không vấn đề gì, vậy xin tổng kết lại vài số liệu chính xác như sau:

Về các vua

  1. Vua đầu tiên: Kinh Dương Vương
  2. Vua đặt nhiều niên hiệu nhất: Lý Nhân Tông (8 niên hiệu)
  3. Vua có tôn hiệu dài nhất: Trịnh Thế Tổ (1545-1570) tôn hiệu dài 233 chữ
  4. Vua có niên hiệu sử dụng lâu nhất: Lê Hiển Tông (1740-1786) niên hiệu Cảnh Hưng 47 năm
  5. Vua ở ngôi lâu nhất: Nam Việt Vũ Vương (207-137 TCN) 71 năm
  6. Vua sống thọ nhất: Nam Việt Vũ Vương (257 TCN - 137 TCN) 120 tuổi
  7. Vua lên ngôi già nhất: Hồ Quý Ly (1336–1407) đăng cơ năm 1400, lúc đó 64 tuổi
  8. Vua lên ngôi trẻ nhất: Lê Nhân Tông (1441–1459) đăng cơ năm 1442, lúc đó 1 tuổi
  9. Vua yểu mệnh nhất: Triệu Ai Vương (113 TCN-112 TCN) thọ 5 tuổi
  10. Vua cuối cùng: Nguyễn Bảo Đại (thoái vị năm 1945)

Về các tiều đại

  1. Triều đại chỉ có 1 đời vua: nhà Thục, Trưng Vương, Triệu Việt Vương, Dương Đình Nghệ, Kiều Công TiễnDương Tam Kha
  2. Triều đại tồn tại ngắn nhất: Họ Kiều (938) 1 năm
  3. Triều đại đặt nhiều niên hiệu 4 chữ nhất: Nhà Lý (18 niên hiệu)
  4. Triều đại có nhiều Thái thượng hoàng nhất: nhà Trần - tính cả Hậu Trần (9 vị)
  5. Triều đại truyền nhiều đời vua nhất: nhà Hậu Lê (30 vị)
  6. Triều đại danh nghĩa là bề tôi nhưng thực tế nắm giữ quyền lực: chúa Trịnhchúa Nguyễn (Trịnh-Nguyễn phân tranh)
  7. Triều đại tồn tại lâu nhất: chúa Nguyễn - nhà Nguyễn (1558-1945) 487 năm
  8. Triều đại truyền qua nhiều thế hệ nhất: chúa Nguyễn - nhà Nguyễn (16 thế hệ)
  9. Triều đại duy nhất không gọi theo họ nhà vua: nhà Tây Sơn (tên gọi theo nơi phát tích)
  10. Triều đại cuối cùng: nhà Nguyễn (kết thúc năm 1945)

Tất cả những dữ liệu trên ở bảng thống kê đã có sẵn, ở đây chỉ là tổng hợp lại dựa trên cơ sở đó không cần phải nguồn dẫn nào cả...còn các số liệu khác coi như bỏ hết, và đoạn này chỉ dừng lại ở đây...tôi cũng không giành thì giờ để tìm hiểu thêm hay tổng kết thêm làm chi nữa, vì ngoài đời còn vướng bận nhiều việc khác...như vậy lão --Lão Ngoan Đồng (thảo luận) thấy có được không, mỗi mục chỉ để lại đúng 10 dữ liệu đã cụ thể hóa ngay tại bảng danh sách Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 03:12, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]

em thấy nhiều mục thống kê mà anh Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa nêu ra cũng rất hay, nếu được nên để lại những mục thống kê ít gây tranh cãi và trung lập Lengkeng91 12:33, ngày 1 tháng 6 năm 2017 (UTC)

Kính gửi --Lão Ngoan Đồng (thảo luận)...trước đây lão có nói rằng có nguồn thì dẫn vào, thực ra những cái lão phản ánh đều đúng không có gì phải bàn cãi, như nhà Triệu và nhà Nguyễn người ta đều tranh cãi gay gắt hoặc nhà Lê trung hưng và nhà Nguyễn đều rất nhiều vua bù nhìn, như vậy thống kê đưa cả những thông số đó vào là hợp lý, còn như nói nguồn thì thôi những dữ liệu đó coi như bỏ, xong...giờ đây nói về thống kê nó có 1 nguồn dẫn từ cuốn sách Thế thứ các triều vua Việt Nam của Nguyễn Khắc Thuần, đây cũng là 1 nhà sử học khá nổi tiếng đã có hẳn 1 mục từ trên wikipedia này...mời lão ghé vào đọc qua, ở dưới phần các triều đại đều có con số thống kê về từng triều đại của nhà sử học này, trong đó ghi rõ vua nào mất thọ bao nhiêu, những vua nào bị giết, hay tự sát hoặc bị bắt làm tù binh...v..v...tuy nhiên sắt này không thống kê tổng thể toàn bộ các triều đại Việt Nam mà thống kê theo từng triều đại, đời vua Hùng chẳng hạn có ghi chép đầy đủ tên huý các vị vua, trước đây đã có người đưa vào dánh sách nhưng bị xoá bởi lý do huyền sử không đáng tin, sách này là cuốn sách được nhà nước ấn bản do học giả đã thống kê...vậy lấy cái này làm nguồn dẫn cho việc thống kê có thoả đáng không hay vẫn chưa được, mong lão chỉ giáo hộ...tiền bối võ công cái thế nhưng lại rất thích những môn võ công lạ, đây cũng là 1 bí kíp rất giá trị, kính mời tiền bối xem xét, trân trọng cảm ơn Đói ăn - khát uống - có bệnh chữa - sai sửa (thảo luận) 00:59, ngày 2 tháng 6 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Chú thích[sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên khamdinhhungthuctrieu
  2. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthutrungvuong
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên vietsuluoc3
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthutienly
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên khamdinhchinhbien46
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên informatik.uni-leipzig.de
  7. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên khamdinh6
  8. ^ Theo truyền thuyết dân gian thì Bạch Đầu Đế họ Mai cũng bị trúng tên độc chết trong khi chiến đấu với quân Đường, tuy nhiên trong chính sử không thấy đề cập đến, ngoài ra có thuyết khác lại nói khi ông thất thế đã nhảy xuống sông tự tử cho tròn khí tiết
  9. ^ Nam Phong tạp chí, quyển 21 - kỳ 124: Trịnh thị thế gia
  10. ^ Niên hiệu Cảnh Hưng còn được chúa Nguyễn Ánh sử dụng trong các văn bản chính thức suốt thời gian chiến tranh với nhà Tây Sơn, tổng cộng 63 năm (1740-1802)
  11. ^ Đương thời, vua Lê Hiển Tông chỉ chứng kiến Nguyễn Huệ làm con rể mình nhưng lúc đó mới chỉ là Bắc Bình Vương của nhà Tây Sơn
  12. ^ Viện sử học, sđd, trang 212 liệt kê 16 loại tiền đó như sau: Cảnh Hưng chí bửu - Cảnh Hưng chính bửu - Cảnh Hưng cự bửu - Cảnh Hưng dụng bửu - Cảnh Hưng Đại bửu - Cảnh Hưng Thái bửu - Cảnh Hưng thuận bửu - Cảnh Hưng nội bửu - Cảnh Hưng tuyền bửu - Cảnh Hưng trung bửu - Cảnh Hưng trọng bửu - Cảnh Hưng vĩnh bửu
  13. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên sukynamviet
  14. ^ a b Theo Ngọc phả tại đền Hùng thì tuổi thọ và số năm trị vì của đời vua đều trên 100 năm, tuy nhiên đó chỉ là huyền thoại không đáng tin cậy
  15. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthubanky1
  16. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthu15
  17. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên hiephoade
  18. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthu8
  19. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthubanky11
  20. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên khamdinhchinhbien45
  21. ^ Trần Phế Đế bị Trần Nghệ Tông bức tử, Lê Quang Trị bị Trịnh Duy Đại sát hại, Trịnh Cán ốm chết
  22. ^ a b c Các đời vua chúa nhà Nguyễn - 9 chúa 13 vua, mục vua Bảo Đại
  23. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên ReferenceB
  24. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthuhungthuc
  25. ^ Về cương vực thì Hồng Bàng thị trong truyền thuyết là rộng lớn hơn cả: "bắc tới Ngũ Lĩnh, nam giáp Hồ Tôn, tây giáp Ba Thục, đông tới biển"...tuy nhiên đây chỉ là huyền sử
  26. ^ Tranh cãi lịch sử về tính chính danh của Triệu Đà và nhà Triệu
  27. ^ Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng chảy lịch sử Việt Nam
  28. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên toanthunambac
  29. ^ Thông thường các vua đều đặt niên hiệu 2 chữ, riêng các vua nhà Lý đặt tới 18 niên hiệu 4 chữ, về sau chỉ có Trần Thái Tông sử dụng niên hiệu 4 chữ Thiên Ứng Chính Bình (1232-1351)
  30. ^ Hoàng đế triều Trần: cội nguồn - ấn tượng dân gian, mục danh sách Thái thượng hoàng
  31. ^ Triều đại này bị gián đoạn 6 năm (1527-1533) bởi nhà Mạc cướp ngôi, do đó bị tách thành 2 giai đoạn: Lê sơ và Lê trung hưng
  32. ^ Việt Nam sử lược, quyển 1 - phần 3 chương 15
  33. ^ Do nhà Mạc là triều đại đối đầu sau đó diệt vong bởi nhà Lê trung hưng nên có 4 vị vua bị bắt rồi đem ra tử hình: Mạc Mậu Hợp, Mạc Toàn, Mạc Kính ChỉMạc Kính Cung
  34. ^ Nhà Lê trung hưng lúc đầu được Nguyễn Kim gây dựng lại nhưng sau đó quyền hành rơi vào tay Trịnh Kiểm vẫn với danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" nên vua vẫn có chút uy tín, từ Trịnh Tùng trở đi họ Trịnh lấn át không còn coi vua Lê ra gì nữa
  35. ^ Việt Nam sử lược, quyển II - Tự chủ thời đại, chương III
  36. ^ Theo huyền sử thì Hồng Bàng thị (2879TCN-258TCN) tồn tại 2622 năm, trong Ngọc Phả đền Hùng có ghi chép đầy đủ thời gian trị vì của các vị vua này
  37. ^ Các đời vua chúa nhà Nguyễn - 9 chúa 13 vua, phần phả hệ
  38. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên vietnamsuluoc11
  39. ^ Nhà Nguyễn giai đoạn Pháp thuộc do chống đối với chính quyền đô hộ nên các vua: Hàm Nghi, Thành TháiDuy Tân bị bắt đi đày ra nước ngoài