Thiện Phiến

(Đổi hướng từ Thiện Phiến, Tiên Lữ)
Thiện Phiến
Xã Thiện Phiến
Hành chính
Quốc gia Việt Nam
VùngĐồng bằng sông Hồng
TỉnhHưng Yên
HuyệnTiên Lữ
Địa lý
Tọa độ: 20°39′19″B 106°06′39″Đ / 20,6553044°B 106,1108148°Đ / 20.6553044; 106.1108148
Thiện Phiến trên bản đồ Việt Nam
Thiện Phiến
Thiện Phiến
Vị trí xã Thiện Phiến trên bản đồ Việt Nam
Diện tích4,78 km²[1]
Dân số (2019)
Tổng cộng6.885 người[1]
Mật độ1.440 người/km²
Khác
Mã hành chính12370[2]

Thiện Phiến là một thuộc huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, Việt Nam.

Địa lý[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Thiện Phiến nằm ở bờ bắc của sông Luộc, có vị trí địa lý:

Xã Thiện Phiến có diện tích 4,78 km², dân số năm 2019 là 6.885 người[1], mật độ dân số đạt 1.440 người/km².

Phía nam của Thiện Phiến có Quốc lộ 39A chạy qua.[3]

Tên gọi Thiện Phiến đã được đặt cho một giống táo ngon, "Táo Thiện Phiến" của miền Bắc Việt Nam.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Xã Thiện Phiến được chia thành 4 thôn: Diệt Pháp, Toàn Tiến, Lam Sơn, Tân Khai.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trước đây, Thiện Phiến là một xã thuộc huyện Phù Tiên.

Ngày 6 tháng 11 năm 1996, Quốc hội ban hành Nghị quyết [4] về việc chia tỉnh Hải Hưng thành 2 tỉnh Hải Dương và Hưng Yên và xã Thiện Phiến thuộc huyện Phù Tiên, tỉnh Hưng Yên.

Ngày 24 tháng 2 năm 1997, Chính phủ ban hành Nghị định 17-CP[5] về việc chuyển xã Thiện Phiến thuộc huyện Phù Tiên về huyện Tiên Lữ mới tái lập quản lý.

Danh nhân[sửa | sửa mã nguồn]

Đào Công Soạn.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b c Niên giám thống kê năm 2019 các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hưng Yên. “Dân số đến 31 tháng 12 năm 2019 - tỉnh Hưng Yên”. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2020.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Tổng cục Thống kê
  3. ^ Tập bản đồ hành chính Việt Nam, Hưng Yên.
  4. ^ “Nghị quyết về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính một số tỉnh”. Thư viện pháp luật. 6 tháng 11 năm 1996.
  5. ^ “Nghị định 17-CP năm 1997 về việc chia huyện Phù Tiên, thành lập một số phường, thị trấn thuộc thị xã Hưng Yên và huyện Mỹ Văn, tỉnh Hưng Yên”. Thư viện pháp luật. 24 tháng 2 năm 1997.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]