Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thêm nhãn {{Không nổi bật}}
Thẻ: Twinkle Thêm bản mẫu Độ nổi bật hoặc Afd
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 23 phiên bản của 17 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Không nổi bật|date=tháng 12/2021}}
{{Đang diễn ra|date=tháng 3/2024}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 12/2021}}
{{Tóm tắt về công ty
{{Tóm tắt về công ty
| tên = Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
| tên =
| trading_name = Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – SCB
| trading_name = Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – SCB
| native_name = <!-- Tên bản ngữ -->
| native_name = <!-- Tên bản ngữ -->
Dòng 23: Dòng 24:
| lãi thực =
| lãi thực =
| aum = <!-- Tài sản thuộc quyền quản lý -->
| aum = <!-- Tài sản thuộc quyền quản lý -->
| tài sản = 611.694 tỷ [[đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] ({{as of|2021|06|30|lc=y}})
| tài sản = 673.276 tỷ [[đồng (đơn vị tiền tệ)|đồng]] ({{as of|2021|09|30|lc=y}})
| cổ phần = <!-- Tài sản cổ phần -->
| cổ phần = <!-- Tài sản cổ phần -->
| số nhân viên = 6.700 (2021)
| số nhân viên = 6.700 (2021)
Dòng 35: Dòng 36:
| website = https://www.scb.com.vn/
| website = https://www.scb.com.vn/
|company_logo=Logo ngân hàng Scb.png
|company_logo=Logo ngân hàng Scb.png
|thành viên chủ chốt=Phan Đình Điền (Chủ tịch HĐQT)<br>Phạm Quang Tiến (Tổng Giám đốc)}}
}}
'''Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn''' (tên giao dịch bằng tiếng Anh '''Sai Gon Joint Stock Commercial Bank''', viết tắt là '''SCB''') là một [[ngân hàng thương mại]] tại [[Việt Nam]] có trụ sở đặt tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
'''Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn''' (tên giao dịch bằng tiếng Anh '''Sai Gon Joint Stock Commercial Bank''', viết tắt là '''SCB''') là một [[ngân hàng thương mại]] tại [[Việt Nam]] có trụ sở đặt tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].


Dòng 42: Dòng 43:
== Thông tin chung ==
== Thông tin chung ==
*Được thành lập theo Quyết định số 2716/QĐ-NHNN ngày 26/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
*Được thành lập theo Quyết định số 2716/QĐ-NHNN ngày 26/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
*Tổng tài sản hơn 611.694 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url=https://vtc.vn/scb-nam-trong-top-ngan-hang-co-tong-tai-san-lon-nhat-6-thang-dau-nam-ar629417.html|tựa đề=SCB nằm trong top ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất 6 tháng đầu năm|họ=News|tên=V. T. C.|ngày=2021-08-07|website=Báo điện tử VTC News|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-15}}</ref>(tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2021).
*Tổng tài sản hơn 673.276 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url=https://vtc.vn/scb-nam-trong-top-ngan-hang-co-tong-tai-san-lon-nhat-6-thang-dau-nam-ar629417.html|tựa đề=SCB nằm trong top ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất 6 tháng đầu năm|họ=News|tên=V. T. C.|ngày=2021-08-07|website=Báo điện tử VTC News|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-15}}</ref>(tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021).
*Vốn điều lệ 20.020 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url=https://vneconomy.vn/scb-tang-von-len-hon-20-000-ty-dong.htm|tựa đề=SCB tăng vốn lên hơn 20.000 tỷ đồng|họ=Tú -|tên=Minh|ngày=2021-07-09|website=Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-15}}</ref> (tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2021).
*Vốn điều lệ hơn 20.020 tỷ đồng<ref>{{Chú thích web|url=https://vneconomy.vn/scb-tang-von-len-hon-20-000-ty-dong.htm|tựa đề=SCB tăng vốn lên hơn 20.000 tỷ đồng|họ=Tú -|tên=Minh|ngày=2021-07-09|website=Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2021-12-15}}</ref> (tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021).

== Bê bối ==

=== Bán trái phiếu thiếu minh bạch ===
{{Xem thêm|Vụ án Vạn Thịnh Phát}}
Sự kiện gây tranh cãi về Tiết kiệm tại SCB là một chuỗi sự việc liên quan đến việc [[gửi tiền tiết kiệm]] tại Ngân hàng SCB. Theo những ghi nhận, nhiều khách hàng đã gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng này nhưng lại bị nhân viên ngân hàng thay đổi cách giải thích dẫn đến hiểu lầm.

Một số khách hàng gửi tiết kiệm linh hoạt tại SCB nhưng lại bị chuyển đổi sang mua trái phiếu doanh nghiệp vì nhầm lẫn giữa hình thức gửi tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng và khái niệm “mua trái phiếu linh hoạt” mà phía ngân hàng SCB đưa ra.

Sau khi [[Trương Mỹ Lan]] bị bắt vào ngày 8 tháng 10 năm 2022 với cáo buộc [[Lừa dối|gian dối]] trong việc phát hành và mua bán trái phiếu An Đông, Lúc này. Nhiều khách hàng tại SCB không nhận được lãi suất lô trái phiếu hay có thể tất toán dòng tiền. Nguyên nhân của việc này là do dòng tiền trái phiếu đã bị phong tỏa điều tra bởi [[Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu|cơ quan chức năng]].<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/bat-chu-tich-tap-doan-van-thinh-phat-truong-my-lan-20221007125447397.htm|tựa đề=Bắt chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan|họ=ONLINE|tên=TUOI TRE|ngày=2022-10-08|website=TUOI TRE ONLINE|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-11-20}}</ref>

Khi những khách hàng mua trái phiếu bị nhầm lẫn như trên đã gặp gỡ các [[lãnh đạo]] của ngân hàng SCB trong các cuộc họp được chứng kiến bởi các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, câu trả lời về việc khi nào khách hàng mới được hoàn trả lại tiền nhầm lẫn mua trái phiếu và trách nhiệm thuộc về ai vẫn chưa được công bố rõ ràng, ngân hàng chỉ dừng ở bước "ghi nhận thông tin".

Gần đây, ngân hàng SCB đã cho biết vai trò của họ chỉ là [[Marketing|giới thiệu sản phẩm]], không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho người mua trái phiếu, mà trách nhiệm này thuộc về [[doanh nghiệp]] phát hành trái phiếu.

Những khách hàng này đã tố ngân hàng cố ý mập mờ trong việc tư vấn, dùng lãi suất cao để mời chào trong lúc khách hàng gửi tiền hoặc tất toán sổ tiết kiệm để chuyển qua sản phẩm mới mà ngân hàng cung cấp.<ref>{{Chú thích báo|date=02/12/2022|title=Người dân nhiều nơi đến ngân hàng SCB đòi tiền, tố lừa đảo mua trái phiếu|url=https://trithucvn.org/kinh-te/nguoi-dan-nhieu-noi-den-ngan-hang-scb-doi-tien-to-lua-dao-mua-trai-phieu.html}}</ref>

Sự việc trên không chỉ diễn ra ở hai thành phố lớn là [[Thành phố Hồ Chí Minh|TP.HCM]] và [[Hà Nội]] mà còn có tại [[Đà Nẵng]], [[Nha Trang]], [[Nghệ An]], [[Gia Lai]], mà còn [[Việt Nam|nhiều tỉnh thành khác trên cả nước]].

Các rủi ro tiềm ẩn về việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp bị phía ngân hàng phớt lờ và các hồ sơ, tài liệu của doanh nghiệp phát hành, người mua trái phiếu hoàn toàn không được tiếp cận.

Về phía [[Bộ Tài chính|Bộ Tài chính]], cơ quan này cũng chưa đưa ra những hành động cụ thể để xem xét trách nhiệm pháp lý liên quan đến phản ánh của đa số khách hàng mua trái phiếu thông qua ngân hàng SCB.

=== Đóng cửa chi nhánh hàng loạt ===
Vào tháng 10 năm 2022, sau sự cố về việc [[Đột biến rút tiền gửi|rút tiền hàng loạt]] tại Ngân hàng Thương mại Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Nhà nước đã quyết định áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt đối với SCB. Sau đó, ngân hàng liên tục đóng cửa các chi nhánh phòng giao dịch.<ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/kinh-doanh/scb-lien-tiep-dong-cua-cac-phong-giao-dich-20230717203319737.htm|tựa đề=SCB liên tiếp đóng cửa các phòng giao dịch|họ=Trí|tên=Dân|ngày=2023-07-17|website=Báo điện tử Dân Trí|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2023-07-25}}</ref>
== Xem thêm ==
* [[Trương Mỹ Lan]]
* [[Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát|Vạn Thịnh Phát]]


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Bản mới nhất lúc 18:32, ngày 13 tháng 4 năm 2024

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – SCB
Tên cũ
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đệ Nhất
Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa
Loại hình
Ngân hàng thương mại
Mã niêm yếtSCB
Ngành nghềNgân hàng
Thành lập1 tháng 1 năm 2012; 12 năm trước (2012-01-01)
Trụ sở chính19–25 Nguyễn Huệ, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Số lượng trụ sở
239 (tính đến tháng 6 năm 2021)
Thành viên chủ chốt
Phan Đình Điền (Chủ tịch HĐQT)
Phạm Quang Tiến (Tổng Giám đốc)
Sản phẩmDịch vụ tài chính
Thương hiệuSCB
Dịch vụNgân hàng
Dịch vụ thẻ
Tổng tài sản673.276 tỷ đồng (tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021)
Số nhân viên6.700 (2021)
Chi nhánhHội sở
Khẩu hiệuHoàn thiện vì khách hàng
Websitehttps://www.scb.com.vn/

Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (tên giao dịch bằng tiếng Anh Sai Gon Joint Stock Commercial Bank, viết tắt là SCB) là một ngân hàng thương mại tại Việt Nam có trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.

SCB được hợp nhất vào năm 2012 từ ba ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) và Sài Gòn (SCB) đều có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là thương vụ hợp nhất đầu tiên trong ngành ngân hàng Việt Nam, đánh dấu sự bắt đầu quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.

Thông tin chung[sửa | sửa mã nguồn]

  • Được thành lập theo Quyết định số 2716/QĐ-NHNN ngày 26/12/2011 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
  • Tổng tài sản hơn 673.276 tỷ đồng[1](tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021).
  • Vốn điều lệ hơn 20.020 tỷ đồng[2] (tính đến ngày 30 tháng 9 năm 2021).

Bê bối[sửa | sửa mã nguồn]

Bán trái phiếu thiếu minh bạch[sửa | sửa mã nguồn]

Sự kiện gây tranh cãi về Tiết kiệm tại SCB là một chuỗi sự việc liên quan đến việc gửi tiền tiết kiệm tại Ngân hàng SCB. Theo những ghi nhận, nhiều khách hàng đã gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng này nhưng lại bị nhân viên ngân hàng thay đổi cách giải thích dẫn đến hiểu lầm.

Một số khách hàng gửi tiết kiệm linh hoạt tại SCB nhưng lại bị chuyển đổi sang mua trái phiếu doanh nghiệp vì nhầm lẫn giữa hình thức gửi tiết kiệm linh hoạt của ngân hàng và khái niệm “mua trái phiếu linh hoạt” mà phía ngân hàng SCB đưa ra.

Sau khi Trương Mỹ Lan bị bắt vào ngày 8 tháng 10 năm 2022 với cáo buộc gian dối trong việc phát hành và mua bán trái phiếu An Đông, Lúc này. Nhiều khách hàng tại SCB không nhận được lãi suất lô trái phiếu hay có thể tất toán dòng tiền. Nguyên nhân của việc này là do dòng tiền trái phiếu đã bị phong tỏa điều tra bởi cơ quan chức năng.[3]

Khi những khách hàng mua trái phiếu bị nhầm lẫn như trên đã gặp gỡ các lãnh đạo của ngân hàng SCB trong các cuộc họp được chứng kiến bởi các cơ quan chức năng. Tuy nhiên, câu trả lời về việc khi nào khách hàng mới được hoàn trả lại tiền nhầm lẫn mua trái phiếu và trách nhiệm thuộc về ai vẫn chưa được công bố rõ ràng, ngân hàng chỉ dừng ở bước "ghi nhận thông tin".

Gần đây, ngân hàng SCB đã cho biết vai trò của họ chỉ là giới thiệu sản phẩm, không có trách nhiệm hoàn trả tiền cho người mua trái phiếu, mà trách nhiệm này thuộc về doanh nghiệp phát hành trái phiếu.

Những khách hàng này đã tố ngân hàng cố ý mập mờ trong việc tư vấn, dùng lãi suất cao để mời chào trong lúc khách hàng gửi tiền hoặc tất toán sổ tiết kiệm để chuyển qua sản phẩm mới mà ngân hàng cung cấp.[4]

Sự việc trên không chỉ diễn ra ở hai thành phố lớn là TP.HCMHà Nội mà còn có tại Đà Nẵng, Nha Trang, Nghệ An, Gia Lai, mà còn nhiều tỉnh thành khác trên cả nước.

Các rủi ro tiềm ẩn về việc đầu tư trái phiếu doanh nghiệp bị phía ngân hàng phớt lờ và các hồ sơ, tài liệu của doanh nghiệp phát hành, người mua trái phiếu hoàn toàn không được tiếp cận.

Về phía Bộ Tài chính, cơ quan này cũng chưa đưa ra những hành động cụ thể để xem xét trách nhiệm pháp lý liên quan đến phản ánh của đa số khách hàng mua trái phiếu thông qua ngân hàng SCB.

Đóng cửa chi nhánh hàng loạt[sửa | sửa mã nguồn]

Vào tháng 10 năm 2022, sau sự cố về việc rút tiền hàng loạt tại Ngân hàng Thương mại Sài Gòn (SCB), Ngân hàng Nhà nước đã quyết định áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt đối với SCB. Sau đó, ngân hàng liên tục đóng cửa các chi nhánh phòng giao dịch.[5]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ News, V. T. C. (7 tháng 8 năm 2021). “SCB nằm trong top ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất 6 tháng đầu năm”. Báo điện tử VTC News. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2021.
  2. ^ Tú -, Minh (9 tháng 7 năm 2021). “SCB tăng vốn lên hơn 20.000 tỷ đồng”. Nhịp sống kinh tế Việt Nam & Thế giới. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2021.
  3. ^ ONLINE, TUOI TRE (8 tháng 10 năm 2022). “Bắt chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan”. TUOI TRE ONLINE. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2023.
  4. ^ “Người dân nhiều nơi đến ngân hàng SCB đòi tiền, tố lừa đảo mua trái phiếu”. 12 tháng 2 năm 2022.
  5. ^ Trí, Dân (17 tháng 7 năm 2023). “SCB liên tiếp đóng cửa các phòng giao dịch”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2023.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]