Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc bướm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
DayueBot (thảo luận | đóng góp)
n thống nhất cách viết (via JWB)
 
(Không hiển thị 13 phiên bản của 7 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Nhiều vấn đề|
{{Nhiều vấn đề|
{{Chú thích trong bài|date=tháng 12/2021}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 12/2021}}
{{Không nổi bật|date=tháng 1/2022}}
{{Cần biên tập|date=tháng 1/2022}}
{{Cần biên tập|date=tháng 1/2022}}
}}
}}
{{Infobox film
{{Infobox film
| name = Nhạc bướm
| name = Nhạc bướm
| image = Noi buon hoa phuong.png
| image = tình_1961.jpg
| image_size = 292px
| image_size = 250px
| caption = Nhạc bướm ''[[Nỗi buồn hoa phượng]]'' của tác giả [[Thanh Sơn (nhạc)|Thanh Sơn]].
| caption = Một bìa tờ nhạc xuất bản năm [[1961]], in hình ca[[Mỹ Thể]].
| yearsactive = [[Thế kỷ XX]]
| yearsactive = [[Thế kỷ XX]]
| country = {{flag|Việt Nam Cộng hòa}}
| country = {{flag|Việt Nam Cộng hòa}}
Dòng 15: Dòng 14:
| influenced = [[Hội họa]]
| influenced = [[Hội họa]]
}}
}}
'''Nhạc bướm''' hoặc '''Tờ nhạc rời''' là [[sản phẩm]] [[thương mại]] có yếu tố [[nghệ thuật]] dành cho đối tượng đam mê [[sưu tập]] từng thịnh hành tại [[Việt Nam]] giữa [[thế kỷ XX]].
'''Nhạc bướm''' hoặc '''Tờ nhạc rời''' là [[sản phẩm]] [[thương mại]] có yếu tố [[nghệ thuật]] dành cho đối tượng đam mê [[sưu tập]] từng thịnh hành tại [[Việt Nam]] giữa [[thế kỷ XX]].<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-960012.htm|tựa đề=THÚ CHƠI TỜ NHẠC|họ=|tên=|ngày=2015-08-28|website=Tuổi Trẻ Online|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-02-13}}</ref>
==Lịch sử==
==Lịch sử==
Theo [[sách]] ''[[Sài Gòn qua dòng sông tuổi thơ]]'' của tác giả [[Lê Văn Nghĩa]], nhạc bướm là một phát minh của ông [[Tăng Duyệt]] - chủ [[Nhà xuất bản Tinh Hoa|nhà in Tinh Hoa]] (121 Trần Hưng Đạo, kinh đô [[Huế]]) khoảng những năm [[Đệ nhị Thế chiến]]. Hình thức nhạc bướm là tờ bìa đôi theo khổ giấy Letter, bên trong in typo nội dung bài hát trên [[khuông nhạc]], mặt ngoài là [[minh họa]] kèm nhan đề tác phẩm và tên tác giả, mặt sau còn kèm câu tôn chỉ của nhà xuất bản: "''Để biểu dương một nguồn âm nhạc Việt Nam mới trên nền tảng văn hóa và nghệ thuật, nhà xuất bản Tinh Hoa đã và sẽ lần lượt trình bày những nhạc phẩm chọn lọc giá trị nhất của các nhạc sĩ chân chính với một công trình ấn loát mỹ thuật để hiến các bạn yêu âm nhạc góp thành một tập nhạc quý''". Ban sơ, do [[kĩ nghệ]] [[ấn loát]] còn đắt, nhạc bướm chỉ được in tối đa hai màu, nhằm đến lứa tuổi [[học trò]].
Theo [[sách]] ''[[Sài Gòn qua dòng sông tuổi thơ]]'' của tác giả [[Lê Văn Nghĩa]], nhạc bướm là một phát minh của ông [[Nhà xuất bản Tinh Hoa#Tăng Duyệt|Tăng Duyệt]] - chủ [[Nhà xuất bản Tinh Hoa|nhà in Tinh Hoa]] (121 Trần Hưng Đạo, kinh đô [[Huế]]) khoảng những năm [[Đệ nhị Thế chiến]].<ref>{{Chú thích web|url=https://tuoitre.vn/news-383369.htm|tựa đề=Tinh Hoa của một thời nhạc Việt|họ=|tên=|ngày=2010-06-10|website=Tuổi Trẻ Online|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-02-13}}</ref> Hình thức nhạc bướm là tờ bìa đôi theo khổ giấy Letter, bên trong in typo nội dung bài hát trên [[khuông nhạc]], mặt ngoài là [[minh họa]] kèm nhan đề tác phẩm và tên tác giả, mặt sau còn kèm câu tôn chỉ của nhà xuất bản: "''Để biểu dương một nguồn âm nhạc Việt Nam mới trên nền tảng văn hóa và nghệ thuật, nhà xuất bản Tinh Hoa đã và sẽ lần lượt trình bày những nhạc phẩm chọn lọc giá trị nhất của các nhạc sĩ chân chính với một công trình ấn loát mỹ thuật để hiến các bạn yêu âm nhạc góp thành một tập nhạc quý''". Ban sơ, do [[kĩ nghệ]] [[ấn loát]] còn đắt, nhạc bướm chỉ được in tối đa hai màu, nhằm đến lứa tuổi [[học trò]].


Để có nguồn bài hát, các nhà in thường mua [[bản quyền]] từ những [[nhạc sĩ]] đương thời với giá phải chăng. Đổi lại, tác giả có cơ hội quảng bá tác phẩm ra công chúng. Cho nên, trong [[thế kỷ XX]], nhạc bướm là nguồn cung cấp [[ca khúc]] tân thời [[Việt Nam]] trọng yếu và dễ dàng nhất. Không chỉ góp phần phong phú thêm lối sống [[âm nhạc]] [[Việt Nam]] mà là cơ hội rèn rũa tài năng của giới [[họa sĩ]]. Công chúng đua tranh sưu tập nhạc bướm cũng vì tính thẩm mĩ khá cao, đồng thời, trong một số giai đoạn còn có tác dụng cổ xúy lối sống lành mạnh, ái quốc.
Để có nguồn bài hát, các nhà in thường mua [[bản quyền]] từ những [[nhạc sĩ]] đương thời với giá phải chăng. Đổi lại, tác giả có cơ hội quảng bá tác phẩm ra công chúng. Cho nên, trong [[thế kỷ XX]], nhạc bướm là nguồn cung cấp [[ca khúc]] tân thời [[Việt Nam]] trọng yếu và dễ dàng nhất. Không chỉ góp phần phong phú thêm lối sống [[âm nhạc]] [[Việt Nam]] mà là cơ hội rèn rũa tài năng của giới [[họa sĩ]]. Công chúng đua tranh sưu tập nhạc bướm cũng vì tính thẩm mĩ khá cao, đồng thời, trong một số giai đoạn còn có tác dụng cổ xúy lối sống lành mạnh, ái quốc.


Trong thời kỳ [[Chiến tranh Đông Dương]], tác phẩm của nhiều [[nhạc sĩ]] [[Việt Minh]] như [[Văn Cao]], [[Phạm Duy]]<ref>[https://phamduy.com/vi/photo/tap-nhac Nhạc bướm Phạm Duy]</ref>, [[Đỗ Nhuận]], [[Trần Hoàn]], [[Phan Huỳnh Điểu]], [[Lưu Hữu Phước]], [[Nguyễn Văn Tý]]... vẫn lén được đem về [[Hà Nội|Hà thành]] in ra nhạc bướm. Cho đến [[thập niên 1950]], đã có hàng loạt nhà in đóng góp vào [[thị trường]] nhạc bướm, gây nên số lượng dồi dào nhạc bản như : Thế Giới ([[Hà Nội]]), Sống Chung, Á Châu ([[Sài Gòn]]), An Phú, Hương Thu, Phương Mộc Lan, Diên Hồng, Nguyên Thảo, Tiếng Bạn, Sóng Lúa, Tinh Hoa Miền Nam, Minh Phát, Lửa Hồng... Hình thức cũng ngày càng sinh động qua nét vẽ của một số [[họa sĩ]] ăn khách như [[Phi Hùng]], [[Ngọc Tùng]], [[Bạch Đằng Cát Mỹ]], [[Kha Thùy Châu]], [[CVĐ]].
Trong thời kỳ [[Chiến tranh Đông Dương]], tác phẩm của nhiều [[nhạc sĩ]] [[Việt Minh]] như [[Văn Cao]], [[Phạm Duy]]<ref>{{Cite web|url=https://phamduy.com/vi/photo/tap-nhac|title=Hình Ảnh - Category: Bìa Tờ Nhạc / Tập Nhạc|website=phamduy.com}}</ref>, [[Đỗ Nhuận]], [[Trần Hoàn]], [[Phan Huỳnh Điểu]], [[Lưu Hữu Phước]], [[Nguyễn Văn Tý]]... vẫn lén được đem về [[Hà Nội|Hà thành]] in ra nhạc bướm. Cho đến [[thập niên 1950]], đã có hàng loạt nhà in đóng góp vào [[thị trường]] nhạc bướm, gây nên số lượng dồi dào nhạc bản như : Thế Giới ([[Hà Nội]]), Sống Chung, Á Châu ([[Sài Gòn]]), An Phú, Hương Thu, Phương Mộc Lan, Diên Hồng, Nguyên Thảo, Tiếng Bạn, Sóng Lúa, Tinh Hoa Miền Nam, Minh Phát, Lửa Hồng... Hình thức cũng ngày càng sinh động qua nét vẽ của một số [[họa sĩ]] ăn khách như [[Phi Hùng]], [[Ngọc Tùng]], [[Bạch Đằng Cát Mỹ]], [[Kha Thùy Châu]], [[CVĐ]].


Thời [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhị Cộng hòa]], nhạc bướm chuyển hẳn sang in offset, phong cách minh họa cũng [[trừu tượng]] dần, đồng thời mặt bìa cũng rực rỡ hơn và đôi khi dùng ảnh chụp thay họa hình<ref>[https://www.youtube.com/watch?v=Gc_5l4qMeqI The Jimmy Show | Nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu | SET TV www.setchannel.tv]</ref>. Phạm vi [[ca khúc]] cũng mở rộng thêm những bài thịnh hành [[quốc tế]].
Thời [[Đệ nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ nhị Cộng hòa]], nhạc bướm chuyển hẳn sang in offset, phong cách minh họa cũng [[trừu tượng]] dần, đồng thời mặt bìa cũng rực rỡ hơn và đôi khi dùng ảnh chụp thay họa hình<ref>{{Cite web|url=https://www.youtube.com/watch?v=Gc_5l4qMeqI|title=The Jimmy Show &#124; Nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu &#124; SET TV www.setchannel.tv|via=www.youtube.com}}</ref>. Phạm vi [[ca khúc]] cũng mở rộng thêm những bài thịnh hành [[quốc tế]].


Sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày Thống Nhất]], nhạc bướm còn xuất hiện trong các đợt [[ấn loát]] của Nhà xuất bản Âm Nhạc Giải Phóng và [[Nhà xuất bản Trẻ]] một thời gian rồi chính thức lùi vào dĩ vãng. Việc sở hữu tranh ảnh [[ca sĩ]] thần tượng ngày càng dễ dãi cũng là căn nguyên đẩy [[thị trường]] nhạc bướm sa tình trạng ế khách.
Sau [[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|ngày Thống Nhất]], nhạc bướm còn xuất hiện trong các đợt [[ấn loát]] của Nhà xuất bản Âm Nhạc Giải Phóng và [[Nhà xuất bản Trẻ]] một thời gian rồi chính thức lùi vào dĩ vãng. Việc sở hữu tranh ảnh [[ca sĩ]] thần tượng ngày càng dễ dãi cũng là căn nguyên đẩy [[thị trường]] nhạc bướm sa tình trạng ế khách.
Dòng 48: Dòng 47:
{{div col end}}
{{div col end}}


==Tham khảo==
==Xem thêm==
* [[Sơn Ca (băng nhạc)]]
* [[Sơn Ca (băng nhạc)]]
* [[Mưa bụi (nhạc tập)]]
* [[Mưa bụi (nhạc tập)]]
* [[Tranh truyện Tuổi Hoa]]
* [[Tranh truyện Tuổi Hoa]]
==Liên kết==
==Tham khảo==
{{tham khảo|4}}
{{tham khảo}}

== Liên kết ngoài ==
* {{URL|www.bianhac.blogspot.com|Bìa Nhạc Vàng}}
* {{URL|www.bianhac.blogspot.com|Bìa Nhạc Vàng}}
* {{URL|nhacxua.vn/thu-choi-to-nhac-o-sai-gon-hoai-niem-to-nhac-xua|Hoài niệm tờ nhạc xưa}}
* {{URL|nhacxua.vn/thu-choi-to-nhac-o-sai-gon-hoai-niem-to-nhac-xua|Hoài niệm tờ nhạc xưa}}

Bản mới nhất lúc 01:04, ngày 14 tháng 1 năm 2023

Nhạc bướm
Một bìa tờ nhạc xuất bản năm 1961, in hình ca sĩ Mỹ Thể.
Quốc gia Việt Nam Cộng hòa

Nhạc bướm hoặc Tờ nhạc rờisản phẩm thương mại có yếu tố nghệ thuật dành cho đối tượng đam mê sưu tập từng thịnh hành tại Việt Nam giữa thế kỷ XX.[1]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Theo sách Sài Gòn qua dòng sông tuổi thơ của tác giả Lê Văn Nghĩa, nhạc bướm là một phát minh của ông Tăng Duyệt - chủ nhà in Tinh Hoa (121 Trần Hưng Đạo, kinh đô Huế) khoảng những năm Đệ nhị Thế chiến.[2] Hình thức nhạc bướm là tờ bìa đôi theo khổ giấy Letter, bên trong in typo nội dung bài hát trên khuông nhạc, mặt ngoài là minh họa kèm nhan đề tác phẩm và tên tác giả, mặt sau còn kèm câu tôn chỉ của nhà xuất bản: "Để biểu dương một nguồn âm nhạc Việt Nam mới trên nền tảng văn hóa và nghệ thuật, nhà xuất bản Tinh Hoa đã và sẽ lần lượt trình bày những nhạc phẩm chọn lọc giá trị nhất của các nhạc sĩ chân chính với một công trình ấn loát mỹ thuật để hiến các bạn yêu âm nhạc góp thành một tập nhạc quý". Ban sơ, do kĩ nghệ ấn loát còn đắt, nhạc bướm chỉ được in tối đa hai màu, nhằm đến lứa tuổi học trò.

Để có nguồn bài hát, các nhà in thường mua bản quyền từ những nhạc sĩ đương thời với giá phải chăng. Đổi lại, tác giả có cơ hội quảng bá tác phẩm ra công chúng. Cho nên, trong thế kỷ XX, nhạc bướm là nguồn cung cấp ca khúc tân thời Việt Nam trọng yếu và dễ dàng nhất. Không chỉ góp phần phong phú thêm lối sống âm nhạc Việt Nam mà là cơ hội rèn rũa tài năng của giới họa sĩ. Công chúng đua tranh sưu tập nhạc bướm cũng vì tính thẩm mĩ khá cao, đồng thời, trong một số giai đoạn còn có tác dụng cổ xúy lối sống lành mạnh, ái quốc.

Trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, tác phẩm của nhiều nhạc sĩ Việt Minh như Văn Cao, Phạm Duy[3], Đỗ Nhuận, Trần Hoàn, Phan Huỳnh Điểu, Lưu Hữu Phước, Nguyễn Văn Tý... vẫn lén được đem về Hà thành in ra nhạc bướm. Cho đến thập niên 1950, đã có hàng loạt nhà in đóng góp vào thị trường nhạc bướm, gây nên số lượng dồi dào nhạc bản như : Thế Giới (Hà Nội), Sống Chung, Á Châu (Sài Gòn), An Phú, Hương Thu, Phương Mộc Lan, Diên Hồng, Nguyên Thảo, Tiếng Bạn, Sóng Lúa, Tinh Hoa Miền Nam, Minh Phát, Lửa Hồng... Hình thức cũng ngày càng sinh động qua nét vẽ của một số họa sĩ ăn khách như Phi Hùng, Ngọc Tùng, Bạch Đằng Cát Mỹ, Kha Thùy Châu, CVĐ.

Thời Đệ nhị Cộng hòa, nhạc bướm chuyển hẳn sang in offset, phong cách minh họa cũng trừu tượng dần, đồng thời mặt bìa cũng rực rỡ hơn và đôi khi dùng ảnh chụp thay họa hình[4]. Phạm vi ca khúc cũng mở rộng thêm những bài thịnh hành quốc tế.

Sau ngày Thống Nhất, nhạc bướm còn xuất hiện trong các đợt ấn loát của Nhà xuất bản Âm Nhạc Giải Phóng và Nhà xuất bản Trẻ một thời gian rồi chính thức lùi vào dĩ vãng. Việc sở hữu tranh ảnh ca sĩ thần tượng ngày càng dễ dãi cũng là căn nguyên đẩy thị trường nhạc bướm sa tình trạng ế khách.

Nhà phát hành[sửa | sửa mã nguồn]

1940-50s[sửa | sửa mã nguồn]

  • An Phú (Sài Gòn)
  • Á Châu (Sài Gòn)
  • Diên Hồng
  • Hương Thu
  • Phương Mộc Lan
  • Sống Chung
  • Thế Giới (Hà Nội)
  • Tinh Hoa (Huế)

1960-70s[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khai Sáng (Sài Gòn)
  • Ly Tao (Sài Gòn)
  • Minh Phát (Sài Gòn)
  • Mỹ Hạnh (Sài Gòn)
  • Nguyên Thảo (Sài Gòn)
  • Sóng Nhạc (Sài Gòn)
  • Tinh Hoa Miền Nam (Sài Gòn)

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “THÚ CHƠI TỜ NHẠC”. Tuổi Trẻ Online. 28 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2022.
  2. ^ “Tinh Hoa của một thời nhạc Việt”. Tuổi Trẻ Online. 10 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2022.
  3. ^ “Hình Ảnh - Category: Bìa Tờ Nhạc / Tập Nhạc”. phamduy.com.
  4. ^ “The Jimmy Show | Nhiếp ảnh gia Đinh Tiến Mậu | SET TV www.setchannel.tv” – qua www.youtube.com.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]