Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bưởi Luận Văn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm bản mẫu Độ nổi bật hoặc Afd Soạn thảo trực quan
 
(Không hiển thị 7 phiên bản của 4 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
'''Bưởi Luận Văn''' là giống [[bưởi]] có nguồn gốc từ thôn Luận Văn, xã [[Thọ Xương, Thọ Xuân|Thọ Xương]], huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hóa]], [[Việt Nam]].<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://ipvietnam.gov.vn/web/guest/phat-trien-chi-dan-ia-ly/-/asset_publisher/SGA9PgvmYtWI/content/bao-ho-chi-dan-ia-ly-luan-van-cho-san-pham-bu-1|tựa đề=Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “luận văn” cho sản phẩm bưởi|website=Cục sở hữu trí tuệ|url-status=live}}</ref>
{{Không nổi bật|date=tháng 2 2022}}


Giống bưởi Luận Văn gắn liền với khu di tích lịch sử [[Lam Kinh]]. Theo [[truyền thuyết]], vào đầu [[thế kỉ 15]], trong cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]], [[Lê Lợi]] đã đóng quân tại đây và lấy tên làng Luận Văn đặt cho sản phẩm bưởi của làng. Đây cũng là bưởi tiến vua của vùng đất này.<ref>{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/news-20210209081156765.htm|tựa đề=Trồng bưởi đỏ tiến vua, nông dân hốt bạc mỗi dịp Tết|họ=|ngày=2021-02-09|website=nld.com.vn|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-24}}</ref>
'''Bưởi Luận Văn''' là giống [[bưởi]] có nguồn gốc từ thôn Luận Văn, xã [[Thọ Xương, Thọ Xuân|Thọ Xương]], huyện [[Thọ Xuân]], tỉnh [[Thanh Hóa]], [[Việt Nam]].<ref name="BLV1">{{chú thích web| url = http://www.noip.gov.vn/noip/cms_vn.nsf/vwDisplayContentNews/B58DB495F8A8D5EF47257C4C0016291C?OpenDocument| tiêu đề = Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Luận Văn" cho sản phẩm bưởi| author = | ngày = | ngày truy cập = ngày 23 tháng 8 năm 2014| nơi xuất bản = Cục Sở hữu trí tuệ| ngôn ngữ = }}{{Liên kết hỏng|date = ngày 8 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>


Bưởi Luận Văn có [[hình bầu dục]], đỉnh quả lồi, đường kính quả từ 15&nbsp;cm đến 15,6&nbsp;cm, [[chiều cao]] quả từ 15&nbsp;cm đến 15,8&nbsp;cm. Quả bưởi chín từ khoảng [[tháng 9]], [[tháng 10]] [[âm dương lịch|âm lịch]] nhưng có thể giữ trái trên cây đến dịp [[Tết Nguyên Đán]]. Bưởi Luận Văn có hàm lượng chất khô (độ Brix) từ 11,05 % đến 15,40 %, hàm lượng [[đường (thực phẩm)|đường tổng số]] từ 6,86 % đến 9,63 %, hàm lượng [[axit hữu cơ]] từ 0,90 % đến 1,34 %, [[vitamin C]] từ 43,52 đến 45,22&nbsp;mg/100 g. Đặc biệt, giống bưởi này có hàm lượng [[caroten]] khá cao, từ 2,532 đến 2,582&nbsp;mg/100 g, tạo nên [[màu đỏ]] đặc trưng cho vỏ và thịt quả, cùi cũng có màu phớt hồng. Quả bưởi có [[vị]] ngọt nhẹ, chua dịu. Do màu đỏ và mùi thơm đặc trưng, bưởi Luận Văn thường được người dân trong vùng chọn để bày trên bàn thờ nhân dịp Tết với mong muốn mang lại sự may mắn và phát tài.
Giống bưởi Luận Văn gắn liền với khu di tích lịch sử [[Lam Kinh]]. Theo [[truyền thuyết]], vào đầu [[thế kỉ 15]], trong cuộc [[khởi nghĩa Lam Sơn]], [[Lê Lợi]] đã đóng quân tại đây và lấy tên làng Luận Văn đặt cho sản phẩm bưởi của làng. Đây cũng là bưởi tiến vua của vùng đất này.<ref name="BLV1"/>


Một trong những nguyên nhân tạo nên chất lượng đặc thù của bưởi Luận Văn là do điều kiện thổ nhưỡng. Đất của vùng trồng bưởi này chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất hoặc đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, tầng đất mặt dày trên 30&nbsp;cm, tơi xốp và ẩm.<ref>{{Chú thích web|url=https://ipvietnam.gov.vn/documents/20182/1185430/00039.pdf/23eaf68a-aca2-44e4-813e-9559e5e95d4a|tựa đề=Công báo sở hữu công nghiệp số 310 Tập B (01.2014)|tác giả=Cục sở hữu trí tuệ|url-status=live}}</ref>
Bưởi Luận Văn có [[hình bầu dục]], đỉnh quả lồi, đường kính quả từ 15&nbsp;cm đến 15,6&nbsp;cm, [[chiều cao]] quả từ 15&nbsp;cm đến 15,8&nbsp;cm. Quả bưởi chín từ khoảng [[tháng 9]], [[tháng 10]] [[âm dương lịch|âm lịch]] nhưng có thể giữ trái trên cây đến dịp [[Tết Nguyên Đán]]. Bưởi Luận Văn có hàm lượng chất khô (độ Brix) từ 11,05 % đến 15,40 %, hàm lượng [[đường (thực phẩm)|đường tổng số]] từ 6,86 % đến 9,63 %, hàm lượng [[axit hữu cơ]] từ 0,90 % đến 1,34 %, [[vitamin C]] từ 43,52 đến 45,22&nbsp;mg/100 g. Đặc biệt, giống bưởi này có hàm lượng [[caroten]] khá cao, từ 2,532 đến 2,582&nbsp;mg/100 g, tạo nên [[màu đỏ]] đặc trưng cho vỏ và thịt quả, cùi cũng có màu phớt hồng. Quả bưởi có [[vị]] ngọt nhẹ, chua dịu. Do màu đỏ và mùi thơm đặc trưng, bưởi Luận Văn thường được người dân trong vùng chọn để bày trên bàn thờ nhân dịp Tết với mong muốn mang lại sự may mắn và phát tài.<ref name="BLV1"/>


Tháng 12 năm [[2013]], [[Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam)|Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam]] đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00039 cho sản phẩm bưởi "Luận Văn" cho khu vực địa lý gồm xã Thọ Xương và xã [[Xuân Bái, Thọ Xuân|Xuân Bái]], thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.<ref name=":0" />
Một trong những nguyên nhân tạo nên chất lượng đặc thù của bưởi Luận Văn là do điều kiện thổ nhưỡng. Đất của vùng trồng bưởi này chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất hoặc đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, tầng đất mặt dày trên 30&nbsp;cm, tơi xốp và ẩm.<ref name="BLV1"/>


Cho đến năm 2014, giống bưởi Luận Văn đã được nhân rộng ra một số xã cùng huyện Thọ Xuân như [[Xuân Lam]], [[Xuân Phú]].<ref>{{Chú thích web|url=https://baothanhhoa.vn/kinh-te/gian-nan-gin-giu-va-hoi-sinh-giong-buoi-tien-vua/112687.htm|tựa đề=Gian nan gìn giữhồi sinh giống bưởi tiến vua|họ=baothanhhoa.vn|ngày=2020-01-06|website=Báo Thanh Hóa|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-03-24}}</ref>
Tháng 12 năm [[2013]], [[Cục Sở hữu trí tuệ (Việt Nam)|Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam]] đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00039 cho sản phẩm bưởi "Luận Văn" cho khu vực địa lý gồm xã Thọ Xương và xã [[Xuân Bái, Thọ Xuân|Xuân Bái]], thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.<ref name="BLV1"/>

Cho đến năm 2014, giống bưởi Luận Văn đã được nhân rộng ra một số xã cùng huyện Thọ Xuân như [[Xuân Lam]], [[Xuân Phú]].<ref name="BLV2">{{chú thích web| url = http://www.baothanhhoa.vn/vn/kinh-te/n123514/Bao-ton-va-phat-trien-giong-buoi-Luan-Van| tiêu đề = Bảo tồnphát triển giống bưởi Luận Văn| author = | ngày = ngày 11 tháng 5 năm 2014| ngày truy cập = ngày 23 tháng 8 năm 2014| nơi xuất bản = Báo Thanh Hóa điện tử| ngôn ngữ = }}{{Liên kết hỏng|date = ngày 8 tháng 2 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>


==Chú thích==
==Chú thích==
Dòng 19: Dòng 17:


[[Thể loại:Thực vật Việt Nam]]
[[Thể loại:Thực vật Việt Nam]]
[[Thể loại:Thanh Hóa]]
[[Thể loại:Chi Cam chanh]]
[[Thể loại:Chi Cam chanh]]
[[Thể loại:Đặc sản Thanh Hóa]]
[[Thể loại:Đặc sản Thanh Hóa]]
[[Thể loại:Chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam]]
[[Thể loại:Chỉ dẫn địa lý ở Việt Nam]]
[[Thể loại:Giống cây trồng]]
[[Thể loại:Giống cây trồng Việt Nam]]

Bản mới nhất lúc 15:42, ngày 2 tháng 4 năm 2023

Bưởi Luận Văn là giống bưởi có nguồn gốc từ thôn Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam.[1]

Giống bưởi Luận Văn gắn liền với khu di tích lịch sử Lam Kinh. Theo truyền thuyết, vào đầu thế kỉ 15, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã đóng quân tại đây và lấy tên làng Luận Văn đặt cho sản phẩm bưởi của làng. Đây cũng là bưởi tiến vua của vùng đất này.[2]

Bưởi Luận Văn có hình bầu dục, đỉnh quả lồi, đường kính quả từ 15 cm đến 15,6 cm, chiều cao quả từ 15 cm đến 15,8 cm. Quả bưởi chín từ khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch nhưng có thể giữ trái trên cây đến dịp Tết Nguyên Đán. Bưởi Luận Văn có hàm lượng chất khô (độ Brix) từ 11,05 % đến 15,40 %, hàm lượng đường tổng số từ 6,86 % đến 9,63 %, hàm lượng axit hữu cơ từ 0,90 % đến 1,34 %, vitamin C từ 43,52 đến 45,22 mg/100 g. Đặc biệt, giống bưởi này có hàm lượng caroten khá cao, từ 2,532 đến 2,582 mg/100 g, tạo nên màu đỏ đặc trưng cho vỏ và thịt quả, cùi cũng có màu phớt hồng. Quả bưởi có vị ngọt nhẹ, chua dịu. Do màu đỏ và mùi thơm đặc trưng, bưởi Luận Văn thường được người dân trong vùng chọn để bày trên bàn thờ nhân dịp Tết với mong muốn mang lại sự may mắn và phát tài.

Một trong những nguyên nhân tạo nên chất lượng đặc thù của bưởi Luận Văn là do điều kiện thổ nhưỡng. Đất của vùng trồng bưởi này chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất hoặc đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, tầng đất mặt dày trên 30 cm, tơi xốp và ẩm.[3]

Tháng 12 năm 2013, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00039 cho sản phẩm bưởi "Luận Văn" cho khu vực địa lý gồm xã Thọ Xương và xã Xuân Bái, thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.[1]

Cho đến năm 2014, giống bưởi Luận Văn đã được nhân rộng ra một số xã cùng huyện Thọ Xuân như Xuân Lam, Xuân Phú.[4]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "luận văn" cho sản phẩm bưởi”. Cục sở hữu trí tuệ.
  2. ^ “Trồng bưởi đỏ tiến vua, nông dân hốt bạc mỗi dịp Tết”. nld.com.vn. 9 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2022.
  3. ^ Cục sở hữu trí tuệ. “Công báo sở hữu công nghiệp số 310 Tập B (01.2014)”.
  4. ^ baothanhhoa.vn (6 tháng 1 năm 2020). “Gian nan gìn giữ và hồi sinh giống bưởi tiến vua”. Báo Thanh Hóa. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2022.