Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tý Quậy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm bản mẫu Độ nổi bật hoặc Afd Soạn thảo trực quan
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
 
(Không hiển thị 72 phiên bản của 44 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
{{Nhiều vấn đề|
{{Cần biên tập|date=tháng 6/2021}}
{{Thiếu nguồn gốc|date=tháng 6/2021}}
{{Wiki hóa|date=tháng 6/2021}}
{{Chỉnh sửa bản sao|date=tháng 6/2021}}
{{Mở đầu quá ngắn|date=tháng 6/2021}}
{{Chú thích trong bài|date=tháng 6/2021}}
{{Độ nổi bật|date=tháng 6\2021}}
}}
{{Infobox truyện tranh Việt
{{Infobox truyện tranh Việt
|noimage=yes
| tên = Tý Quậy
| tên = Tý Quậy
| la tinh =
| la tinh =
| thể loại = [[Sinh hoạt]], [[hài]]
| thể loại = [[Sinh hoạt]], [[hài]]
| tác giả = [[Đào Hồng Hải]] ([[1958]] - [[2014]]), [[Nguyễn Quang Toàn]], [[Hoài Thu]]
| tác giả = [[Đào Hồng Hải]] (tập 1 - 9) <br/> [[Nguyễn Quang Toàn]] (tập 9 - nay) <br/> [[Hoài Thu]] (tập 10,11,13) <br/>
[[Dương Thúy Quỳnh]] (tập 12)
| nhà xuất bản = [[Nhà xuất bản Kim Đồng|Kim Đồng]]
| nhà xuất bản = [[Nhà xuất bản Kim Đồng|Kim Đồng]]
| nhà xuất bản Anh ngữ =
| nhà xuất bản Anh ngữ =
| nhà xuất bản khác = ''Không có''
| nhà xuất bản khác =
| loại độc giả = [[Thiếu nhi]]
| loại độc giả = [[Thiếu nhi]]
| first = 2003
| first = 2003
| last =
| last =
| số tập = 12 ( Tập 12: Dự kiến 2023 )
| số tập = 13
| subcat =
| subcat =
| altcat =
| altcat =
| sort = Tý Quậy (truyện tranh)
| sort = Tý Quậy (truyện tranh)
| addpubcat# =
| addpubcat# =noimage=yes
|hình ảnh=tý quậy}}
|hình ảnh=}}
'''Tý Quậy''' là bộ truyện tranh Việt Nam nổi tiếng đã gắn liền với kí ức [[tuổi thơ]] độc giả của họa sĩ Đào Hải ([[1958]] - [[2014]]), Hoài Thu, Nguyễn Quang Toàn do [[Nhà xuất bản Kim Đồng]] ấn hành từ năm [[2003]] đến năm [[2021]]. Trước đây, bộ [[truyện]] tên "Tý và Tèo" sau mới đổi thành Tý Quậy. Trung bình khoảng 2 [[năm]] thì ra mắt 1 tập. Quậy được bình chọn trong những bộ [[truyện tranh]] đáng đọc nhất của [[Việt Nam|Việt Nam.]]
'''''Tý Quậy''''' là một bộ [[truyện tranh]] [[Việt Nam]] của họa sĩ Đào Hải (1958 - 2014) do [[nhà xuất bản Kim Đồng]] ấn hành từ năm 2003, được xem một trong những bộ [[truyện tranh]] nội địa nổi tiếng nhất [[Việt Nam]].<ref>{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/nghe-doc-xem/cuoc-thi-viet-cam-nhan-ve-bo-truyen-tranh-ty-quay-281802/|tựa đề=Cuộc thi viết cảm nhận về bộ truyện tranh Quậy|tác giả=Thiên Hương|ngày=2016-12-28|website=[[Báo Nhân Dân]]|ngôn ngữ=vi|url-status=live|ngày truy cập=2022-03-15}}</ref>


== Tác giả ==
== Nội dung ==
Bộ truyện xoay quanh cuộc sống hằng ngày của hai nhân vật Tý và Tèo, từ chuyện học hành đến những trò quậy phá. Tý là một cậu bé thông minh nhưng tinh nghịch, có một người bạn thân tên Tèo sống ở tầng dưới. Cả hai thường xuyên bày trò tinh quái để nghịch ngợm, trốn học, tránh việc bị thầy giáo và cha mẹ la mắng. Tuy vậy cậu bé này cũng có công lao trong việc bắt [[kẻ trộm]], phát hiện bọn nghiện, phát hiện đinh tặc, cứu người bị đuối nước, bắt kẻ trốn khỏi khu cách li và bắt kẻ giật đồ.
Tác giả Đào Hải (sáng tác tập 1 đến tập 8 và viết lời tập 9) có tên thật là [[Đào Hồng Hải]], sinh năm 1958 tại [[Hà Nội]], là họa sĩ thiết kế mỹ thuật phim và có thời gian dài công tác tại [[Hãng phim truyện Việt Nam]]. Đào Hải tốt nghiệp [[Đại học Mỹ thuật Công nghiệp]], [[Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội]], đã có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi <ref>[http://www.tienphong-vdc.com.vn/index.php?page=shop.product_details&flypage=shop.flypage&product_id=5499&option=com_virtuemart&Itemid=1&vmcchk=1&Itemid=1 Tý Quậy tại nhà sách Tiền Phong]{{Liên kết hỏng|date = ngày 26 tháng 5 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.


== Nhân vật ==
Đào Hải bắt đầu có mẩu chuyện đen trắng nhỏ, in mỏng, đặt tên là Tý và Tèo, sáng tác của ông được bác giám đốc Nguyễn Thắng Vu, anh Phạm Quang Vinh, cô biên tập viên Trần Hà, cô trưởng ban tranh Lê Thị Dắt ủng hộ nhiệt tình. Năm 1997, những cuốn [[sách]] rời về Tý và Tèo của hoạ sĩ Đào Hải gom lại thành cuốn 64 trang (Tý và Tèo học võ). Năm 2007, thì bộ truyện được định hình như ngày nay, gồm có 4 quyển truyện [[Màu sắc|màu]]. Năm 2008 ông làm xong tập 5, 2009 xong tập 6, 2011 ông xong tập 7. Đến tập 8, sức khỏe Đào Hải đã yếu đi rất nhiều, phải vào điều trị tại bệnh viện, nhưng ông đã rất cố gắng để hoàn thành tập 8 vào năm 2012.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.studentkgu.vn/index.php/news/detail/id_2903/sec_2/|tựa đề=Người mang tiếng cười tới trẻ thơ|website=www.studentkgu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-03-05}}</ref>


=== Nhân vật chính ===
Ông [[qua đời]] vào sáng ngày [[9 tháng 4]] năm [[2014]] sau một thời gian trở bệnh dù tập 9 của ông vẫn còn dang dở.
* '''Tý Quậy:''' Là một cậu bé thông minh nhưng vì lười học mà thường xuyên bị điểm kém, ham chơi, nghịch ngợm và hay giỏi lý luận. Phần 2 của tập 9 đã tiết lộ tên đầy đủ nhân vật này là Nguyễn Văn Tý.
* '''Tèo:''' Là bạn thân của Tý, là một cậu bé ham chơi, hiền lành, hay giúp đỡ bạn bè và kém nhiều môn học, nhưng bù lại cậu rất yêu quý thầy giáo và cha mẹ. Sống ở tầng dưới, cùng nhà với Tý.
* '''Tún''': Em gái Tý, là một cô bé hay hớt lẻo, học giỏi, hay khóc nhè. Tún rất yêu quý gia đình. Đôi lúc hùa theo những trò của anh trai. Thường xuyên đắc chí khi thấy anh bị "nạn"


=== Nhân vật phụ ===
Để tiếp nối con đường của ông, họa sĩ Nguyễn Quang Toàn xuất hiện như một "cứu tinh" của bộ truyện. Anh đã rất cố gắng để giữ gìn nét vẽ của tác giả Đào Hải, nhưng có lẽ là rất khó. Cho đến khi tập 9 của bộ truyện này ra mắt, thì vẫn không thể giữ được nét vẽ hồn nhiên, ngây thơ của Tý, Tún và Tèo. Tập 10, 11, nét vẽ của anh càng đi xuống, thậm chí, một số độc giả còn nhận xét nên dừng bộ truyện nếu không điều chỉnh được nét vẽ. Chắc hẳn rất nhiều [[độc giả]] khác mong muốn Nguyễn Quang Toàn điều chỉnh lại điều này để bộ truyện mãi mãi trường tồn với kí ức tuổi thơ của nhiều thế hệ độc giả.
* '''Thầy giáo:''' Là thầy giáo của Tý và Tèo.
* '''[[Bố]] của Tý:''' Là người cha rất quan tâm, yêu thương gia đình nhưng đôi khi hay mắng mỏ và đánh đòn Tý. Trong tập 9, Nguyễn Quang Toàn đã đặt tên nhân vật này cùng tên với Đào Hải để tưởng nhớ ông.
* '''[[Mẹ]] của Tý:''' Là người mẹ thương con, chiều con, hay cáu gắt và là người lo toan việc nhà. Trong phần 2 của tập 1 (Tập làm văn), mẹ Tý tên Hương Thanh.
* '''Mẹ của Tèo:''' Thân với mẹ Tý, là một mẹ thương con, lo tất cả mọi việc trong nhà khi bố của Tèo phải đi làm xa, mỗi tuần mới về 1 lần
* '''Thầy hiệu trưởng:''' Nhân vật này xuất hiện ở tập 5 (Phong bì tiền) và tập 7 (Cái bàn cũ)
*'''Bố của Tèo:''' Tuy chỉ mới xuất hiện ở 2 tập truyện "Bão đổ bộ" và "Vỡ mộng Robot", tính cách của nhân vật này khá giống bố Tý khi hay la mắng nhưng cũng rất thương con và quan tâm đến gia đình.
*'''Bà nội Tý:''' Là người thương con cháu. Vào ngày rằm, bà thường ra miễu để [[thắp hương]] cho ông nội đã hi sinh trên [[chiến trường]], chỉ xuất hiện trong phần 3 của tập 6: Về quê.
*'''Bà ngoại Tý:''' Giống như bà nội, bà là 1 người hiền lành, biết quan tâm đến con cái và các cháu. Bà còn lì xì cho hai anh em Tý khi Tết đến, xuất hiện trong phần 3 của tập 8: Tết.
*'''Hai chú chim sẻ:''' Đây là 2 "nhân vật" đặc biệt trong bộ truyện, làm tổ trên cây trước sân nhà. Hai chú chim này luôn thể hiện cảm xúc ngập tràn trong những lúc vui, buồn của gia đình Tý như một lời ngụ ý đặc biệt của tác giả.


và nhiều nhân vật khác.
Ngoài ra, Hoài Thu đã viết kịch bản cho bộ truyện từ tập 10 cho đến nay.


== Tác giả ==
Tý quậy chính là hình ảnh của tác giả Đào Hải trong kí ức tuổi thơ, cùng với những trò đùa tinh nghịch, ham chơi và luôn bị [[bố]] [[mẹ]] mắng. Ông chia sẻ: "Tý Quậy là một phần tuổi thơ của tôi, của bạn bè tôi. Không có ý mong Tý trở thành nhân vật điển hình, tôi chỉ ước sao Tý Quậy là một người bạn gần gũi, quen thuộc và sống với đúng nghĩa tuổi thơ". Dường như chúng ta đã tìm thấy chính mình trong [[hình ảnh]] của Tý và Tèo những lúc nghịch ngợm, bị điểm kém, bị bố mẹ mắng... hay những phút giây nhận ra lỗi lầm và thấy mình ngày một trưởng thành, lớn khôn hơn, biết yêu thương cha mẹ, kính trọng thầy cô và yêu quý bè bạn.
Tác giả Đào Hải (sáng tác tập 1 đến tập 8 và viết lời tập 9) có tên thật là Đào Hồng Hải, sinh năm 1958 tại [[Hà Nội]], là họa sĩ thiết kế mỹ thuật phim và có thời gian dài công tác tại [[Hãng phim truyện Việt Nam]]. Đào Hải tốt nghiệp [[Đại học Mỹ thuật Công nghiệp]], [[Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội]], đã có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi <ref>{{chú thích web|url=http://www.tienphong-vdc.com.vn/index.php?page=shop.product_details&flypage=shop.flypage&product_id=5499&option=com_virtuemart&Itemid=1&vmcchk=1&Itemid=1|title=Tý Quậy tại nhà sách Tiền Phong|website=www.tienphong-vdc.com.vn}}{{Liên kết hỏng|date = 2021-05-26 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.


Đào Hải bắt đầu có mẩu chuyện đen trắng nhỏ, in mỏng, đặt tên là Tý và Tèo. Năm 1997, những cuốn [[sách]] rời về Tý và Tèo của hoạ sĩ được tập hợp lại thành cuốn 64 trang (Tý và Tèo học võ). Năm 2007, bộ truyện được định hình như hiện tại, gồm có 4 quyển truyện [[Màu sắc|màu]]. Trong các năm tiếp theo, các tập 5, 6, 7 được ra mắt vào thời điểm tương ứng. Theo lời góp ý của phụ huynh và độc giả, ông đã bỏ bớt các từ suông sã, hậu cảnh sơ sài. Năm 2012, sức khỏe Đào Hải đã yếu đi nhiều, nhưng ông đã cố gắng để hoàn thành tập 8.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.studentkgu.vn/index.php/news/detail/id_2903/sec_2/|tựa đề=Người mang tiếng cười tới trẻ thơ|website=www.studentkgu.vn|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2022-03-05}}{{Liên kết hỏng|date=2024-01-08 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
== Cốt truyện ==
Tý Quậy là một chú bé rất thông minh, tinh nghịch. Cậu có một người bạn thân tên là Tèo sống ở nhà dưới. Hai chú bé này lười học, ham chơi nên bị điểm [[0]] khiến [[thầy giáo]] và [[gia đình]] không hề vui tí nào. Mỗi khi bị điểm kém hay viết bản kiểm điểm, cậu lại nghĩ ra mưu kế để thoát. Tèo đã thoát được nhưng Tý luôn bị lộ bởi vì đứa em gái tên là Tún bắt đầu mắc thói "hớt lẻo". Hai chú bé là người rất thích học [[Võ thuật|võ]]. Có một lần Tý đọc truyện [[Thủy Hử]] và bắt đầu học [[Võ thuật|võ]].


Đào Hải [[qua đời]] vào ngày [[9 tháng 4]] năm [[2014]] khi tập 9 của ông vẫn còn dang dở. Họa sĩ Nguyễn Quang Toàn là người tiếp nối phần tranh vẽ của bộ truyện. Ngoài ra, Hoài Thu đã viết kịch bản tập 10 và tập 11, Dương Thúy Quỳnh viết kịch bản tập 12 của bộ truyện.
Sau đó, Tý đã bị cấm chỉ bởi vì [[Giáo viên|thầy giáo]] ghi trong sổ liên lạc. Chú rất buồn và sau khi bắt được trộm thì lại được học. Chú bé còn quyết định giả [[Bệnh|ốm]] hoặc [[đau]] [[răng]] để nghỉ học. Cậu cũng có những trò đùa tinh quái hơn, từ việc giả dạng thầy giáo, bố mẹ để gọi điện thoại tránh nghe "ca vọng cổ" hay copy bài bằng phao thi, khe bàn cũng như những trò đùa thật ngây thơ, tinh nghịch của cậu bé với việc phải rửa [[Bát ăn|bát]] hay chú [[mèo]] nhà bà ngoại. Tý cũng có rất nhiều công lao "lớn" như khi phát hiện bọn [[nghiện]] châm hút trong [[miếu]], phát hiện đinh tặc hay cứu [[người]] bị đuối nước.

Trong một buổi đêm khuya hôm ấy, Tý mắc tiểu và đi xuống gian nhà, chợt thấy mẹ đang giặt đồ trong nhà tắm, cậu thương mẹ quá và tự thầm nhủ sẽ cố gắng hơn. Cũng kể từ đây, Tý và Tèo học hành chăm chỉ và đã có một kết quả tốt.

== Nhân vật ==

=== Nhân vật chính ===
* '''Tý Quậy''': Chú bé thông minh với chỏm tóc. Là một cậu bé hay bị điểm kém, ham chơi, nghịch ngợm và hay giỏi lý luận. Cậu là người chơi thân với Tèo, luôn bày đặt mưu kế để đánh lừa cha mẹ, thầy giáo mỗi khi bị mắc lỗi, điểm xấu. Sống ở tầng trên, cùng nhà với Tèo. Cậu là người rất thích khám phá mọi điều xung quanh, ghét thói hớt lẻo của Tún nhưng lại rất quan tâm đến em gái và bạn bè mình. Trong tập 9, phần 2, học [[Tiếng Anh]] tên đầy đủ nhân vật này là [[Nguyễn Văn Tý]] (cùng tên với nhạc sĩ người [[Nghệ An]], [[Đồng quê|quê]] gốc ở [[Sóc Sơn]], [[Hà Nội]]). Ngoài ra, ở tập 10, phần 2, khi kiểm tra bài cũ, thầy giáo chỉ mới gọi Trần Văn... thì Tý đã giật bắn mình, điều đó chứng tỏ Tý còn có tên khác là Trần Văn Tý.
* '''Tèo''': Người bạn thân của Tý. Là một cậu bé ham chơi, hiền lành, hay giúp đỡ bạn bè và kém nhiều môn học, nhưng bù lại cậu rất yêu quý thầy giáo và cha mẹ. Sống ở tầng dưới, cùng nhà với Tý.
* '''Tún''': Em gái Tý, là một cô bé hay hớt lẻo, học giỏi và hay khóc nhè. Tún rất yêu quý [[gia đình]].Đôi lúc hùa theo những trò của anh trai. Thường xuyên đắc chí khi thấy anh bị "nạn". Đây cũng chính là lí do khiến nhân vật này không được yêu mến từ phía các độc giả.

=== Nhân vật phụ ===
* '''Thầy giáo''': [[Thầy giáo]] của Tý và Tèo, hoàn toàn cảnh giác với họ, nhưng lại rất thương yêu học sinh, luôn dặn dò, động viên họ.
* '''[[Bố]] của Tý''': Là người cha rất quan tâm, yêu thương gia đình nhưng đôi khi hay mắng [[Khai thác mỏ|mỏ]] và đánh đòn Tý. Trong tập 9, Nguyễn Quang Toàn đã đặt tên nhân vật này cùng tên với Đào Hải để tưởng nhớ ông.
* '''[[Mẹ]] của Tý''': Là bà mẹ thương con, chiều con, hay cáu gắt và là người lo toan việc nhà. Trong phần 2 (Tập làm văn), mẹ Tý tên [[Hương Thanh]].
* '''Mẹ của Tèo:''' Thân với mẹ Tý, là một bà mẹ thương con, lo tất cả mọi việc trong nhà khi bố của Tèo phải đi làm xa, mỗi tuần mới về 1 lần
* '''Thầy hiệu trưởng: Nhân vật này xuất hiện ở tập 5 ([[Phong bì]] [[tiền]]) và tập 7 (Cái [[bàn]] cũ)'''
*'''Bố của Tèo:''' Tuy chỉ mới xuất hiện ở 2 tập truyện '''"[[Bão]] đổ bộ"''' và '''" Vỡ mộng [[Robot]]"''' nhưng ta cũng phần nào đoán được tính cách của ông. Nhân vật này khá giống bố Tý khi hay la mắng nhưng trái lại ông cũng rất thương con và quan tâm đến gia đình.
*'''Bà nội Tý:''' Là người thương con cháu. Vào ngày rằm, bà thường ra miễu để [[thắp hương]] cho ông nội đã hi sinh trên [[chiến trường]],chỉ xuất hiện trong tập 6,phần 3,về [[quê]].
*'''Bà ngoại Tý:''' Giống như bà nội, bà là 1 người hiền lành, biết quan tâm đến con cái và các cháu. Bà còn lì xì cho hai anh em Tý khi Tết đến, xuất hiện trong phần 3, tập 8, Tết.
*'''Hai chú chim sẻ:''' Đây là 2 "nhân vật" hết sức đặt biệt trong bộ truyện, làm tổ trên cây trước sân nhà. Hai chú chim này luôn thể hiện cảm xúc ngập tràn trong những lúc vui, buồn của gia đình Tý như một lời ngụ ý đặc biệt của tác giả.


Tý quậy chính là hình ảnh của tác giả Đào Hải trong kí ức tuổi thơ, cùng với những trò đùa tinh nghịch, ham chơi và luôn bị [[bố]] [[mẹ]] mắng. Ông chia sẻ: "Tý Quậy là một phần tuổi thơ của tôi, của bạn bè tôi. Không có ý mong Tý trở thành nhân vật điển hình, tôi chỉ ước sao Tý Quậy là một người bạn gần gũi, quen thuộc và sống với đúng nghĩa tuổi thơ".
và nhiều nhân vật khác


== Tập truyện ==
== Tập truyện ==
Cho đến nay đã có những tập Tý Quậy được phát hành <ref>[http://www.thuvienbinhdinh.com/binhdinh/uniisis.asp?PageNumber=2&SearchKeyword=Đào%20Hải&SearchKeyword1=&SearchKeyword2=&SearchIn=A_Author&SearchIn1=&SearchIn2=&bl1=&bl2=&act=QuickSearch]{{Liên kết hỏng|date=2022-01-15 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>:
Cho đến nay đã có 12 tập Tý Quậy được phát hành. Dưới đây là tất cả các tập truyện của Tý Quậy đã được xuất bản cùng những tập dự kiến trong tương lai.<ref>[http://www.thuvienbinhdinh.com/binhdinh/uniisis.asp?PageNumber=2&SearchKeyword=Đào%20Hải&SearchKeyword1=&SearchKeyword2=&SearchIn=A_Author&SearchIn1=&SearchIn2=&bl1=&bl2=&act=QuickSearch]{{Liên kết hỏng|date=2022-01-15|bot=InternetArchiveBot}}</ref>


{| class="wikitable sortable"
{| class="wikitable sortable"
Dòng 78: Dòng 61:
! Câu chuyện
! Câu chuyện
!Ghi chú
!Ghi chú
!Nội dung
!Năm phát hành
!Năm phát hành
|-
|-
Dòng 83: Dòng 67:
| 1
| 1
| Bài tập ở nhà
| Bài tập ở nhà
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 1
|
|Vào buổi sáng,khi mẹ bảo Tý đi học thì Tý rất lo lắng vì mình chưa làm bài tập về nhà.Khi đi học cậu hỏi Tèo và cậu cũng như vậy vì hôm qua mải xem phim nên chưa làm bài tập.Thấy vậy Tý nghĩ ra 1 cách là cậu sẽ giả vờ đau bụng và bảo Tèo đưa ra ngoài đến khi thầy giảng bài mới.Tưởng chừng thế là xong nhưng khi về thầy bảo kiểm tra vở rồi cuối cùng cả 2 bị điểm 0.
| [[2003]]
| [[2003]]
|-
|-
| 2
| 2
| Tập làm văn
| Tập làm văn
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|
| 2003
| 2003
|-
|-
| 3
| 3
| Học [[võ]]
| Học [[võ]]
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 2.
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 2
|
Là một trong số những tập siêu buồn cười.
| 2003
| 2003
|-
|-
Dòng 100: Dòng 86:
| Bắt kẻ trộm
| Bắt kẻ trộm
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 3
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 3
|
Là một trong số những tập siêu buồn cười.
| 2003
| 2003
|-
|-
Dòng 106: Dòng 92:
| Đi cắm trại
| Đi cắm trại
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 4
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 4
|
| [[2004]]
| [[2004]]
|-
|-
Dòng 112: Dòng 99:
| [[Trò chơi]]
| [[Trò chơi]]
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 5
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 5
|
| 2004
| 2004
|-
|-
Dòng 117: Dòng 105:
| Báu vật
| Báu vật
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 6
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 6
|
| 2004
| 2004
|-
|-
| 8
| 8
| Mưu [[Khổng Minh]]
| Mưu Khổng Minh
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 8
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 8
|
| 2004
| 2004
|-
|-
| 9
| 9
| Thần đồng [[toán học]]
| Thần đồng [[toán học]]
|
|
|
| 2004
| 2004
Dòng 132: Dòng 123:
| [[Mẹ]] đi vắng
| [[Mẹ]] đi vắng
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 9
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 9
|
| 2004
| 2004
|-
|-
Dòng 137: Dòng 129:
| 11
| 11
| Nhà [[ảo thuật]]
| Nhà [[ảo thuật]]
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 10
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 10.
| Ở [[Trường Trung học phổ thông Chu Văn An, Hà Nội|trường]] của Tý và Tèo có một [[cuộc thi văn nghệ]] và tác phẩm tiêu biểu sẽ được biểu diễn trên [[sân khấu]]. Lần đầu, tổ Ba - Tổ của Tý và Tèo - sẽ quyết định chọn tiết mục "[[Đi học|Em đến trường]]" để biểu diễn và thành viên của tổ sẽ giấu một chiếc [[Máy cassette|máy cát sét]] vào trong cặp của nhân vật diễn hoạt cảnh và chạy băng khi hoạt cảnh bắt đầu. Đáng tiếc thay, băng đã bị rối và buổi biểu diễn thất bại. Lần sau, Tý đã dùng những đồ vật đơn giản để biểu diễn [[ảo thuật]], và buổi biểu diễn ảo thuật đã thành công mĩ mãn. Đây là câu chuyện duy nhất của Tý Quậy có phần chú thích "BÍ MẬT CỦA TÝ" đằng sau câu chuyện.
| 2004
| 2004
|-
|-
| 12
| 12
| [[Ốm]]
| [[Ốm]]
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|
| [[2005]]
| [[2005]]
|-
|-
| 13
| 13
| Hai anh em
| Hai anh em
|
|
|
| 2005
| 2005
Dòng 152: Dòng 147:
| 14
| 14
| Làm bích báo
| Làm bích báo
|
|
|
| 2005
| 2005
Dòng 157: Dòng 153:
| 15
| 15
| Ôn tập
| Ôn tập
|
|
|
| 2005
| 2005
Dòng 164: Dòng 161:
| Đau [[răng]]
| Đau [[răng]]
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 7
|được chuyển thể thành phim [[Tít và Mít]] tập 7
|Tún bị đau răng được mẹ cho nghỉ ở nhà và được ăn cháo trứng. Tý thấy em sướng quá nên cũng giả bộ đau để được nghỉ ở nhà và ăn ngon nhưng chẳng may sau hôm Tý giả vờ thì cậu bị đau răng thật. Và cậu phải đi nhổ răng đó sau đó cậu không dám giả vờ bị đau răng nữa.
| 2005
| 2005
|-
|-
| 17
| 17
| Dậy sớm
| Dậy sớm
|
|
|
| 2005
| 2005
Dòng 173: Dòng 172:
| 18
| 18
| Ăn lẻ
| Ăn lẻ
|
|
|
| 2005
| 2005
Dòng 179: Dòng 179:
| Quyển vở cũ
| Quyển vở cũ
|
|
|Trong một lần về quê chơi, Tý nhìn thấy chị họ của mình đang dọn dẹp sách cũ bỏ đi, cậu ta đã xin ngay những quyển vở làm bài tập để cầm về. Thầy giáo giao bài nào cậu ta chép vào và được điểm 10. Đến lúc thầy giáo giao bài kiểm tra 15 phút i hệt bài về nhà thì lại không làm được và cậu lại được ăn điểm 1.
| 2005
| 2005
|-
|-
Dòng 184: Dòng 185:
| [[Trung thu]]
| [[Trung thu]]
|
|
|Một mùa trung thu nữa lại đến, trung thu năm nay Tún được mẹ mua cho cái đèn lồng ngôi sao, của Tý là một cái mặt nạ hình con khỉ còn của Tèo là một cái đầu kì lân. Đêm trung thu các bé rủ nhau xuống ngõ dưới nhà xem rước lân và đã giúp mẹ của 1 cháu bé tìm thấy con bị lạc. Xong sau đó 2 cu cậu trốn dưới gầm cầu thang định dọa em tún chẳng may mẹ Tèo tưởng chuột cầm gậy đánh đuổi. Tý mượn Tèo cái đầu lân đội thử đúng lúc Tún mang bánh xuống cho anh nhưng nhìn cái đầu lần sợ quá, con bé bỏ chạy và làm rơi hết bánh. Xong sau đó mẹ cô bé tìm được con đã mang đến bánh trung thu để cảm ơn Tý và rồi mùa trung thu năm nay Tý vẫn được ăn bánh Trung thu.
| 2005
| 2005
|-
|-
Dòng 189: Dòng 191:
| 21
| 21
| Máy [[điện thoại]]
| Máy [[điện thoại]]
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|
| [[2006]]
| [[2006]]
|-
|-
| 22
| 22
| Con [[mèo]]
| Con [[mèo]]
|
|
|
| 2006
| 2006
Dòng 199: Dòng 203:
| 23
| 23
| [[Phao thi]]
| [[Phao thi]]
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|
| 2006
| 2006
|-
|-
| 24
| 24
| [[Phong bì]] [[tiền]]
| [[Phong bì]] [[tiền]]
|
|
|
| 2006
| 2006
Dòng 210: Dòng 216:
| 25
| 25
| [[Game]] thủ
| [[Game]] thủ
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|Tý và Tèo dùng tiền đóng học thêm để mua [[vũ khí]] ảo tại quán [[Game Online]], nhưng lần nào về nhà hai bạn vẫn bị mắng vì chơi game đến tận tối mới về. Môn [[Tin học]] biến thành cái cớ để Tý và Tèo chơi game tại quán Game Online. Tuy nhiên, khi đến tiết Tin học buổi chiều, thầy giáo đến thông báo việc Tý không thấy đi học cho bố Tý biết nên cuối cùng bố cũng phát hiện ra hai bạn chơi game nhưng bố tha cho Tý vì bố bảo cô dạy Tin học khen, chọn Tý đi thì quận, chiều ở lại cô dạy học thêm.
| [[2007]]
| [[2007]]
|-
|-
Dòng 216: Dòng 223:
| [[Vườn thú]]
| [[Vườn thú]]
|
|
|Tý và Tèo được tổ chức đi thăm vườn thú cùng thầy giáo và các bạn trong lớp. Quá trình đi Tý và Tèo chỉ mải chém gió không quan sát kĩ các con vật khiến cho bài văn thầy giao về nhà bạn Tèo thì tả con trăn còn Tý thì tả con [[thạch sùng]] trên trần nhà. Nhưng mà bài văn của Tý thầy khen sinh động và trình bày sạch sẽ nên vẫn được điểm cao nhất lớp là 9 điểm.
| 2007
| 2007
|-
|-
| 27
| 27
| Về quê
| Về quê
|
|
|
| [[2009]]
| [[2009]]
Dòng 226: Dòng 235:
| 28
| 28
| Cái bàn cũ
| Cái bàn cũ
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|Vào lần chuyển [[chỗ ngồi]], Tý và Tèo bị chuyển đến một chiếc bàn cũ kĩ, xập xệ. Nhưng điểm đặc biệt của chiếc bàn này là, nó có một cái khe xuyên qua ngăn bàn. Tý đã dùng cái khe này để quay bài. Mỗi lần [[kiểm tra]], Tý sẽ giở [[sách giáo khoa]] xuống ngăn bàn, khi có câu hỏi mà Tý không biết cách trả lời, Tý sẽ ngó qua khe bàn để xem lý thuyết trong sách giáo khoa một cách êm thấm mà không bị nghi ngờ hay phát hiện. Tý và Tèo đã đặt rất nhiều cái tên cho "ân nhân" của họ như "[[Camera]] Kheba", "Camera Khe bàn Deluxe" hay "Thầy giáo [[Nhật Bản]] Kheba". Khe bàn đã giúp Tý và Tèo đạt được nhiều điểm tốt cho đến khi được thay bàn ghế mới. Đây cũng là câu chuyện đầu tiên mà tác giả sử dụng máy tính và [[đồ họa 3D]] để tạo các cảnh và đồ vật.
| [[2011]]
| [[2011]]
|-
|-
| 29
| 29
| Thi học kỳ
| Thi học
| Tên cũ: [[Phao thi]] 2
|
|Tý và Tèo có kì kiểm tra, nhưng lần nào ôm bài hai bạn cũng tranh thủ trốn đi chơi game. Vì thế bố mẹ đã thay phiên nhau nghỉ làm để ở nhà quản lý sát sao việc ôn bài của các bạn. Kết quả các bạn đã làm bài rất tốt và đạt điểm 10 được thầy tuyên dương.
| [[2011]]
| [[2011]]
|-
|-
Dòng 237: Dòng 248:
| Nghỉ mát
| Nghỉ mát
|
|
|Tý và Tún được bố mẹ cho đi du lịch nghỉ mát. Vì lần nghịch ngu cậu đã dùng dây để buộc phao bơi vào tàu chiến hạm chờ người ta kéo kết quả bị sóng biển làm cho đứt dây. Trong quá trình kéo phao về bờ cậu đã vô tình cứu được một bé gái đang bị đuối nước. Tý được mọi người khen ngợi hết mực. Cậu Tý vui quá, chạy ra biển bơi không may bị sóng đánh tụt quần, bố mẹ gọi cậu không dám lên và kết quả khi lên bờ bị mọi người cười trêu. Tối đó, khu du lịch đã đến trao quà cho tý đó là 2 gói khô mực và 1 cái quần bơi.
| [[2011]]
| [[2011]]
|-
|-
Dòng 242: Dòng 254:
| 31
| 31
| Rửa bát
| Rửa bát
|
|Là một trong số những tập siêu buồn cười.
|Bố mẹ Tý phải đi làm không về buổi trưa nên Tý và Tún ở nhà ăn cơm. Tý đã nghĩ ra nhiều việc để không phải rửa bát như rửa tráng, ăn cơm mỗi người một bát, ăn cơm ở dưới đất mà không dọn cơm, nhưng Tý đều bị mắng vì rửa bát chưa kỹ, không dọn canh để em Tún đánh vỡ bát hoặc Tún bắt chước anh không dọn cơm ăn dưới đất. Nên sau đó Tý và Tún phải ăn ngô.
|[[2012]]
|[[2012]]
|-
|-
|32
|32
|Tập [[xe đạp]]
|Tập [[xe đạp]]
|
|
|
|2012
|2012
Dòng 252: Dòng 266:
|33
|33
|[[Tết]]
|[[Tết]]
|
|
|
|2012
|2012
Dòng 258: Dòng 273:
|34
|34
|[[Giấc mơ]]
|[[Giấc mơ]]
|
|Tập cuối cùng của tác giả.
|
|2016
|2016
|-
|-
|35
|35
|Học [[Tiếng Anh]]
|Học [[Tiếng Anh]]
|
|
|
|2016
|2016
Dòng 268: Dòng 285:
|36
|36
|[[Bão]] đổ bộ
|[[Bão]] đổ bộ
|Tập cuối cùng của họa sĩ Đào Hải
|
|
|2016
|2016
Dòng 274: Dòng 292:
|37
|37
|Tại cái [[iPad]]
|Tại cái [[iPad]]
|
|
|
|[[2018]]
|[[2018]]
Dòng 279: Dòng 298:
|38
|38
|Cái [[án treo]]
|Cái [[án treo]]
|
|
|
|2018
|2018
Dòng 284: Dòng 304:
|39
|39
|Gậy ông đập lưng ông
|Gậy ông đập lưng ông
|
|
|
|2018
|2018
Dòng 290: Dòng 311:
|40
|40
|Những bài văn bá đạo
|Những bài văn bá đạo
|
|
|
|[[2021]]
|[[2021]]
Dòng 295: Dòng 317:
|41
|41
|Vỡ mộng [[robot]]
|Vỡ mộng [[robot]]
|
|
|
|2021
|2021
Dòng 300: Dòng 323:
|42
|42
|Tý [[Cristiano Ronaldo|Rô-nan-đô]]
|Tý [[Cristiano Ronaldo|Rô-nan-đô]]
|
|
|
|2021
|2021
|-
|-
| rowspan="3" |12
| rowspan="4" |12
|43
|43
|Tý, Tèo thời [[COVID]] (phần 1)
|[[Du lịch Pháp]]
|
|
|
|2023 (dự kiến)
|2022
|-
|-
|44
|44
|Tý, Tèo thời [[COVID]] (phần 2)
|[[Bóng rổ]]
|
|
|
|2023 (dự kiến)
|2022
|-
|-
|45
|45
|[[Con nhà người ta]]
|Mùa [[COVID-19|COVID]]
|
|
|
|2023 (dự kiến)
|2022
|-
|46
|[[Ảo thuật]]
|
|
|2022
|-
| rowspan="5" |13
|47
|Lại chuyện
" Con nhà người ta "
|
|
|2023
|-
|48
|Bài tập Tiếng Việt
|
|
|2023
|-
|49
|Ông già NÔ-EN
|
|
|2023
|-
|50
|Kì nghỉ xui xẻo
|
|
|2023
|}
|}

== Đón nhận ==<!-- xuất hiện như một "cứu tinh" của bộ truyện. Anh đã rất cố gắng để giữ gìn nét vẽ của tác giả Đào Hải, nhưng có lẽ là rất khó. Cho đến khi tập 9 của bộ truyện này ra mắt, thì vẫn không thể giữ được nét vẽ hồn nhiên, ngây thơ của Tý, Tún và Tèo. Tập 10, 11, nét vẽ của anh càng đi xuống, thậm chí, một số độc giả còn nhận xét nên dừng bộ truyện nếu không điều chỉnh được nét vẽ. -->


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Bản mới nhất lúc 07:04, ngày 30 tháng 5 năm 2024

Tý Quậy
Tác giảĐào Hồng Hải (tập 1 - 9)
Nguyễn Quang Toàn (tập 9 - nay)
Hoài Thu (tập 10,11,13)
Dương Thúy Quỳnh (tập 12)
Nhà xuất bảnKim Đồng
Đối tượng độc giảThiếu nhi
Thời gian phát hànhnăm 2003
Số tập13

Tý Quậy là một bộ truyện tranh Việt Nam của họa sĩ Đào Hải (1958 - 2014) do nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành từ năm 2003, được xem là một trong những bộ truyện tranh nội địa nổi tiếng nhất Việt Nam.[1]

Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ truyện xoay quanh cuộc sống hằng ngày của hai nhân vật Tý và Tèo, từ chuyện học hành đến những trò quậy phá. Tý là một cậu bé thông minh nhưng tinh nghịch, có một người bạn thân tên Tèo sống ở tầng dưới. Cả hai thường xuyên bày trò tinh quái để nghịch ngợm, trốn học, tránh việc bị thầy giáo và cha mẹ la mắng. Tuy vậy cậu bé này cũng có công lao trong việc bắt kẻ trộm, phát hiện bọn nghiện, phát hiện đinh tặc, cứu người bị đuối nước, bắt kẻ trốn khỏi khu cách li và bắt kẻ giật đồ.

Nhân vật[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân vật chính[sửa | sửa mã nguồn]

  • Tý Quậy: Là một cậu bé thông minh nhưng vì lười học mà thường xuyên bị điểm kém, ham chơi, nghịch ngợm và hay giỏi lý luận. Phần 2 của tập 9 đã tiết lộ tên đầy đủ nhân vật này là Nguyễn Văn Tý.
  • Tèo: Là bạn thân của Tý, là một cậu bé ham chơi, hiền lành, hay giúp đỡ bạn bè và kém nhiều môn học, nhưng bù lại cậu rất yêu quý thầy giáo và cha mẹ. Sống ở tầng dưới, cùng nhà với Tý.
  • Tún: Em gái Tý, là một cô bé hay hớt lẻo, học giỏi, hay khóc nhè. Tún rất yêu quý gia đình. Đôi lúc hùa theo những trò của anh trai. Thường xuyên đắc chí khi thấy anh bị "nạn"

Nhân vật phụ[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thầy giáo: Là thầy giáo của Tý và Tèo.
  • Bố của Tý: Là người cha rất quan tâm, yêu thương gia đình nhưng đôi khi hay mắng mỏ và đánh đòn Tý. Trong tập 9, Nguyễn Quang Toàn đã đặt tên nhân vật này cùng tên với Đào Hải để tưởng nhớ ông.
  • Mẹ của Tý: Là người mẹ thương con, chiều con, hay cáu gắt và là người lo toan việc nhà. Trong phần 2 của tập 1 (Tập làm văn), mẹ Tý tên Hương Thanh.
  • Mẹ của Tèo: Thân với mẹ Tý, là một mẹ thương con, lo tất cả mọi việc trong nhà khi bố của Tèo phải đi làm xa, mỗi tuần mới về 1 lần
  • Thầy hiệu trưởng: Nhân vật này xuất hiện ở tập 5 (Phong bì tiền) và tập 7 (Cái bàn cũ)
  • Bố của Tèo: Tuy chỉ mới xuất hiện ở 2 tập truyện "Bão đổ bộ" và "Vỡ mộng Robot", tính cách của nhân vật này khá giống bố Tý khi hay la mắng nhưng cũng rất thương con và quan tâm đến gia đình.
  • Bà nội Tý: Là người thương con cháu. Vào ngày rằm, bà thường ra miễu để thắp hương cho ông nội đã hi sinh trên chiến trường, chỉ xuất hiện trong phần 3 của tập 6: Về quê.
  • Bà ngoại Tý: Giống như bà nội, bà là 1 người hiền lành, biết quan tâm đến con cái và các cháu. Bà còn lì xì cho hai anh em Tý khi Tết đến, xuất hiện trong phần 3 của tập 8: Tết.
  • Hai chú chim sẻ: Đây là 2 "nhân vật" đặc biệt trong bộ truyện, làm tổ trên cây trước sân nhà. Hai chú chim này luôn thể hiện cảm xúc ngập tràn trong những lúc vui, buồn của gia đình Tý như một lời ngụ ý đặc biệt của tác giả.

và nhiều nhân vật khác.

Tác giả[sửa | sửa mã nguồn]

Tác giả Đào Hải (sáng tác tập 1 đến tập 8 và viết lời tập 9) có tên thật là Đào Hồng Hải, sinh năm 1958 tại Hà Nội, là họa sĩ thiết kế mỹ thuật phim và có thời gian dài công tác tại Hãng phim truyện Việt Nam. Đào Hải tốt nghiệp Đại học Mỹ thuật Công nghiệp, Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, đã có nhiều tác phẩm cho thiếu nhi [2].

Đào Hải bắt đầu có mẩu chuyện đen trắng nhỏ, in mỏng, đặt tên là Tý và Tèo. Năm 1997, những cuốn sách rời về Tý và Tèo của hoạ sĩ được tập hợp lại thành cuốn 64 trang (Tý và Tèo học võ). Năm 2007, bộ truyện được định hình như hiện tại, gồm có 4 quyển truyện màu. Trong các năm tiếp theo, các tập 5, 6, 7 được ra mắt vào thời điểm tương ứng. Theo lời góp ý của phụ huynh và độc giả, ông đã bỏ bớt các từ suông sã, hậu cảnh sơ sài. Năm 2012, sức khỏe Đào Hải đã yếu đi nhiều, nhưng ông đã cố gắng để hoàn thành tập 8.[3]

Đào Hải qua đời vào ngày 9 tháng 4 năm 2014 khi tập 9 của ông vẫn còn dang dở. Họa sĩ Nguyễn Quang Toàn là người tiếp nối phần tranh vẽ của bộ truyện. Ngoài ra, Hoài Thu đã viết kịch bản tập 10 và tập 11, Dương Thúy Quỳnh viết kịch bản tập 12 của bộ truyện.

Tý quậy chính là hình ảnh của tác giả Đào Hải trong kí ức tuổi thơ, cùng với những trò đùa tinh nghịch, ham chơi và luôn bị bố mẹ mắng. Ông chia sẻ: "Tý Quậy là một phần tuổi thơ của tôi, của bạn bè tôi. Không có ý mong Tý trở thành nhân vật điển hình, tôi chỉ ước sao Tý Quậy là một người bạn gần gũi, quen thuộc và sống với đúng nghĩa tuổi thơ".

Tập truyện[sửa | sửa mã nguồn]

Cho đến nay đã có 12 tập Tý Quậy được phát hành. Dưới đây là tất cả các tập truyện của Tý Quậy đã được xuất bản cùng những tập dự kiến trong tương lai.[4]

Cuốn Tập truyện Câu chuyện Ghi chú Nội dung Năm phát hành
1 1 Bài tập ở nhà được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 1 Vào buổi sáng,khi mẹ bảo Tý đi học thì Tý rất lo lắng vì mình chưa làm bài tập về nhà.Khi đi học cậu hỏi Tèo và cậu cũng như vậy vì hôm qua mải xem phim nên chưa làm bài tập.Thấy vậy Tý nghĩ ra 1 cách là cậu sẽ giả vờ đau bụng và bảo Tèo đưa ra ngoài đến khi thầy giảng bài mới.Tưởng chừng thế là xong nhưng khi về thầy bảo kiểm tra vở rồi cuối cùng cả 2 bị điểm 0. 2003
2 Tập làm văn 2003
3 Học được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 2 2003
4 Bắt kẻ trộm được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 3 2003
5 Đi cắm trại được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 4 2004
2 6 Trò chơi được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 5 2004
7 Báu vật được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 6 2004
8 Mưu Khổng Minh được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 8 2004
9 Thần đồng toán học 2004
10 Mẹ đi vắng được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 9 2004
3 11 Nhà ảo thuật được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 10. trường của Tý và Tèo có một cuộc thi văn nghệ và tác phẩm tiêu biểu sẽ được biểu diễn trên sân khấu. Lần đầu, tổ Ba - Tổ của Tý và Tèo - sẽ quyết định chọn tiết mục "Em đến trường" để biểu diễn và thành viên của tổ sẽ giấu một chiếc máy cát sét vào trong cặp của nhân vật diễn hoạt cảnh và chạy băng khi hoạt cảnh bắt đầu. Đáng tiếc thay, băng đã bị rối và buổi biểu diễn thất bại. Lần sau, Tý đã dùng những đồ vật đơn giản để biểu diễn ảo thuật, và buổi biểu diễn ảo thuật đã thành công mĩ mãn. Đây là câu chuyện duy nhất của Tý Quậy có phần chú thích "BÍ MẬT CỦA TÝ" đằng sau câu chuyện. 2004
12 Ốm 2005
13 Hai anh em 2005
14 Làm bích báo 2005
15 Ôn tập 2005
4 16 Đau răng được chuyển thể thành phim Tít và Mít tập 7 Tún bị đau răng được mẹ cho nghỉ ở nhà và được ăn cháo trứng. Tý thấy em sướng quá nên cũng giả bộ đau để được nghỉ ở nhà và ăn ngon nhưng chẳng may sau hôm Tý giả vờ thì cậu bị đau răng thật. Và cậu phải đi nhổ răng đó sau đó cậu không dám giả vờ bị đau răng nữa. 2005
17 Dậy sớm 2005
18 Ăn lẻ 2005
19 Quyển vở cũ Trong một lần về quê chơi, Tý nhìn thấy chị họ của mình đang dọn dẹp sách cũ bỏ đi, cậu ta đã xin ngay những quyển vở làm bài tập để cầm về. Thầy giáo giao bài nào cậu ta chép vào và được điểm 10. Đến lúc thầy giáo giao bài kiểm tra 15 phút i hệt bài về nhà thì lại không làm được và cậu lại được ăn điểm 1. 2005
20 Trung thu Một mùa trung thu nữa lại đến, trung thu năm nay Tún được mẹ mua cho cái đèn lồng ngôi sao, của Tý là một cái mặt nạ hình con khỉ còn của Tèo là một cái đầu kì lân. Đêm trung thu các bé rủ nhau xuống ngõ dưới nhà xem rước lân và đã giúp mẹ của 1 cháu bé tìm thấy con bị lạc. Xong sau đó 2 cu cậu trốn dưới gầm cầu thang định dọa em tún chẳng may mẹ Tèo tưởng chuột cầm gậy đánh đuổi. Tý mượn Tèo cái đầu lân đội thử đúng lúc Tún mang bánh xuống cho anh nhưng nhìn cái đầu lần sợ quá, con bé bỏ chạy và làm rơi hết bánh. Xong sau đó mẹ cô bé tìm được con đã mang đến bánh trung thu để cảm ơn Tý và rồi mùa trung thu năm nay Tý vẫn được ăn bánh Trung thu. 2005
5 21 Máy điện thoại 2006
22 Con mèo 2006
23 Phao thi 2006
24 Phong bì tiền 2006
6 25 Game thủ Tý và Tèo dùng tiền đóng học thêm để mua vũ khí ảo tại quán Game Online, nhưng lần nào về nhà hai bạn vẫn bị mắng vì chơi game đến tận tối mới về. Môn Tin học biến thành cái cớ để Tý và Tèo chơi game tại quán Game Online. Tuy nhiên, khi đến tiết Tin học buổi chiều, thầy giáo đến thông báo việc Tý không thấy đi học cho bố Tý biết nên cuối cùng bố cũng phát hiện ra hai bạn chơi game nhưng bố tha cho Tý vì bố bảo cô dạy Tin học khen, chọn Tý đi thì quận, chiều ở lại cô dạy học thêm. 2007
26 Vườn thú Tý và Tèo được tổ chức đi thăm vườn thú cùng thầy giáo và các bạn trong lớp. Quá trình đi Tý và Tèo chỉ mải chém gió không quan sát kĩ các con vật khiến cho bài văn thầy giao về nhà bạn Tèo thì tả con trăn còn Tý thì tả con thạch sùng trên trần nhà. Nhưng mà bài văn của Tý thầy khen sinh động và trình bày sạch sẽ nên vẫn được điểm cao nhất lớp là 9 điểm. 2007
27 Về quê 2009
7 28 Cái bàn cũ Vào lần chuyển chỗ ngồi, Tý và Tèo bị chuyển đến một chiếc bàn cũ kĩ, xập xệ. Nhưng điểm đặc biệt của chiếc bàn này là, nó có một cái khe xuyên qua ngăn bàn. Tý đã dùng cái khe này để quay bài. Mỗi lần kiểm tra, Tý sẽ giở sách giáo khoa xuống ngăn bàn, khi có câu hỏi mà Tý không biết cách trả lời, Tý sẽ ngó qua khe bàn để xem lý thuyết trong sách giáo khoa một cách êm thấm mà không bị nghi ngờ hay phát hiện. Tý và Tèo đã đặt rất nhiều cái tên cho "ân nhân" của họ như "Camera Kheba", "Camera Khe bàn Deluxe" hay "Thầy giáo Nhật Bản Kheba". Khe bàn đã giúp Tý và Tèo đạt được nhiều điểm tốt cho đến khi được thay bàn ghế mới. Đây cũng là câu chuyện đầu tiên mà tác giả sử dụng máy tính và đồ họa 3D để tạo các cảnh và đồ vật. 2011
29 Thi học kì Tên cũ: Phao thi 2 Tý và Tèo có kì kiểm tra, nhưng lần nào ôm bài hai bạn cũng tranh thủ trốn đi chơi game. Vì thế bố mẹ đã thay phiên nhau nghỉ làm để ở nhà quản lý sát sao việc ôn bài của các bạn. Kết quả các bạn đã làm bài rất tốt và đạt điểm 10 được thầy tuyên dương. 2011
30 Nghỉ mát Tý và Tún được bố mẹ cho đi du lịch nghỉ mát. Vì lần nghịch ngu cậu đã dùng dây để buộc phao bơi vào tàu chiến hạm chờ người ta kéo kết quả bị sóng biển làm cho đứt dây. Trong quá trình kéo phao về bờ cậu đã vô tình cứu được một bé gái đang bị đuối nước. Tý được mọi người khen ngợi hết mực. Cậu Tý vui quá, chạy ra biển bơi không may bị sóng đánh tụt quần, bố mẹ gọi cậu không dám lên và kết quả khi lên bờ bị mọi người cười trêu. Tối đó, khu du lịch đã đến trao quà cho tý đó là 2 gói khô mực và 1 cái quần bơi. 2011
8 31 Rửa bát Bố mẹ Tý phải đi làm không về buổi trưa nên Tý và Tún ở nhà ăn cơm. Tý đã nghĩ ra nhiều việc để không phải rửa bát như rửa tráng, ăn cơm mỗi người một bát, ăn cơm ở dưới đất mà không dọn cơm, nhưng Tý đều bị mắng vì rửa bát chưa kỹ, không dọn canh để em Tún đánh vỡ bát hoặc Tún bắt chước anh không dọn cơm ăn dưới đất. Nên sau đó Tý và Tún phải ăn ngô. 2012
32 Tập xe đạp 2012
33 Tết 2012
9 34 Giấc mơ 2016
35 Học Tiếng Anh 2016
36 Bão đổ bộ Tập cuối cùng của họa sĩ Đào Hải 2016
10 37 Tại cái iPad 2018
38 Cái án treo 2018
39 Gậy ông đập lưng ông 2018
11 40 Những bài văn bá đạo 2021
41 Vỡ mộng robot 2021
42 Rô-nan-đô 2021
12 43 Tý, Tèo thời COVID (phần 1) 2022
44 Tý, Tèo thời COVID (phần 2) 2022
45 Con nhà người ta 2022
46 Ảo thuật 2022
13 47 Lại chuyện

" Con nhà người ta "

2023
48 Bài tập Tiếng Việt 2023
49 Ông già NÔ-EN 2023
50 Kì nghỉ xui xẻo 2023

Đón nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Thiên Hương (28 tháng 12 năm 2016). “Cuộc thi viết cảm nhận về bộ truyện tranh Tý Quậy”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2022.
  2. ^ “Tý Quậy tại nhà sách Tiền Phong”. www.tienphong-vdc.com.vn.[liên kết hỏng]
  3. ^ “Người mang tiếng cười tới trẻ thơ”. www.studentkgu.vn. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2022.[liên kết hỏng]
  4. ^ [1][liên kết hỏng]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]