Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Am Tiên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
 
(Không hiển thị 23 phiên bản của 4 người dùng ở giữa)
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:BangDiTichCanCuBaTrieu.jpg|nhỏ|phải|Bằng công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia cho Am Tiên di tích căn cứ kháng chiến chống Đông Ngô của Bà Triệu trên đỉnh [[núi Nưa]] thuộc địa phận thị trấn [[Nưa, Triệu Sơn|Nưa]], huyện Triệu Sơn.]]
{{Không nổi bật|date=tháng 3 2022}}
[[Tập tin:TuongBaTrieu.jpg|nhỏ|phải|Tượng Bà Triệu tại đền thờ Bà (Đền thờ Bà Triệu - Am Tiên) trên núi Nưa thuộc thị trấn [[Nưa, Triệu Sơn|Nưa]] huyện [[Triệu Sơn]] tỉnh [[Thanh Hóa]].]]
'''Am Tiên''' là một ngôi đền nằm ở [[núi Nưa]], phố Cổ Định, thị trấn [[Nưa (thị trấn)|Nưa]], huyện Triệu Sơn, tỉnh [[Thanh Hóa]], cao 585 m so với mực nước biển.<ref>{{chú thích web | url = https://doanhnghiephoinhap.vn/am-tien-dia-danh-lich-su-linh-thieng-bac-nhat-xu-thanh.html | tiêu đề = Am Tiên địa danh lịch sử, linh thiêng bậc nhất xứ Thanh | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = Tạp chí Doanhnghiephoinhap.vn - Cơ quan ngôn luận của hiệp hội Doanh nghiệp Vừa và nhỏ Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref> Ngôi đền thuộc quần thể di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên, trong đó bao gồm [[núi Nưa]], Đền Nưa và Am Tiên, có tổng diện tích 100 ha. Nơi này là nơi khởi điểm dấy binh của Triệu Thị Trinh ([[Bà Triệu]]) cùng với anh trai là Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa chống Đông Ngô.<ref>{{chú thích web | url = https://vov.vn/di-san/khu-di-tich-lich-su-quoc-gia-am-tien-noi-mong-den-chon-uoc-ve-1001836.vov | tiêu đề = Khu di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên: Nơi mong đến chốn ước về | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Vào ngày 27 tháng 3 năm 2009, quần thể di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên đã được nhà nước xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia.<ref>{{chú thích web | url = https://congly.vn/am-tien-mo-suong-ngay-mo-cong-troi-203346.html | tiêu đề = Am Tiên mờ sương ngày "Mở cổng trời" | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = Báo Công lý | ngôn ngữ = }}</ref>


== Lễ hội ==
Đền '''Am Tiên''' nằm trên đỉnh [[Núi Nưa]] ở độ cao 538 m so với mực nước biển (ở phố Cổ Định, thị trấn Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa) Quần thể bao gồm "Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên", với tổng diện tích 100 ha, riêng khu vực đền Am Tiên là 4 ha. Là nơi gắn với sự tích cuộc khởi nghĩa của [[Bà Triệu]]. Nơi đây có huyệt đạo thiêng liêng cũng nơi trời đất giao thoa (hay còn gọi là cổng trời), có giếng Tiên trên đỉnh [[Núi Nưa|núi Ngàn Nưa]], nước nơi đây không bao giờ vơi cạn, múc bao nhiêu đầy bấy nhiêu. Ngoài ra nơi đây còn có đền Am Tiên, Đền Bà Triệu là nơi thờ chính thức Bà Triệu.
Từ năm 2018, nơi này được tu sửa Sân đền, Chính Điện và một phần của cổng Đền Nưa. Cổng Đền Nưa chỉ tu sửa một phần vì các hoa văn trên cổng được xây trạm khắc từ thời vua [[Lê Thánh Tông]], nên có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa. Điểm nhấn của di tích Đền Nưa là hàng cây tính đến nay đã được 100 tuổi được trồng thẳng hàng ngay trước đường vào Đền. Hàng năm, lễ hội [[Đền Nưa]] được tổ chức để mở "cổng trời" vào khoảng mùng 9 đến mùng 20 tháng Giêng, thời gian thay đổi tùy theo từng năm. <ref>{{chú thích web | url = http://daidoanket.vn/hang-nghin-du-khach-do-ve-den-nua--am-tiem-trong-ngay-mo-cong-troi-5679366.html | tiêu đề = Hàng nghìn du khách đổ về đền Nưa - Am Tiêm trong ngày ‘mở cổng trời’ | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = [[Báo Đại Đoàn Kết]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://trieuson.gov.vn/web/trang-chu/di-tich-le-hoi/le-hoi/le-hoi-den-nua.html | tiêu đề = Lễ hội đền Nưa | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = Lễ hội đền Nưa | ngôn ngữ = }}</ref> Khách du lịch khắp nơi đổ về di tích này để cầu mong an lạc, may mắn.

Khởi đầu của Di tích Núi Nưa bắt nguồn từ Đền Nưa Với các điển tích về Bà Triệu đóng quân. Hiện nay nơi đây đã được tu sửa từ năm 2018 cho các hạng mục Sân đền, Chính Điện và một phần của cổng Đền Nưa. Sở dĩ cổng Đền Nưa chỉ tu sửa một phần bởi các hoa văn trên cổng được xây trạm khắc từ thời vua Lê Thánh Tông, rất có giá trị về lịch sử và văn hóa. Điểm nhấn của di tích Đền Nưa là hàng cây tính đến nay đã được 100 tuổi được trồng thẳng hàng ngay trước đường vào Đền. Hàng năm, lễ hội Đền Nưa được tổ chức từ ngày 18 đến ngày 20 tháng Giêng. Khách du lịch đổ về Di tích, về với cội nguồn cầu mong an lạc, may mắn


==Huyệt đạo Am Tiên==
==Huyệt đạo Am Tiên==


Từ cổng đền Am Tiên đi vào sâu bên trong khoảng hơn 100m sẽ thấy huyệt thiêng, hay gọi huyệt khí dương. Theo cách gọi của các nhà phong thủy thì nơi đây là điểm hội tụ giao hòa của đất và trời (hay nơi mở cửa trời), tất cả linh khí của trời đất sẽ được hội tụ tại huyệt đạo thiêng này. Huyệt đạo thiêng ở đây là một khoảng đất rộng, được rào chắn kỹ lưỡng, bán kính khoảng 21m.
Huyệt thiêng, hay gọi là huyệt khí dương cách cổng đền khoảng 100 m.<ref>{{chú thích web | url = https://thanhnien.vn/chen-nhau-le-bai-tai-den-am-tien-sau-le-mo-cong-troi-post826228.html | tiêu đề = Chen nhau lễ bái tại đền Am Tiên sau lễ 'mở cổng trời' | author = | ngày = | ngày truy cập = 2 tháng 5 năm 2022 | nơi xuất bản = báo Thanh niên | ngôn ngữ = }}</ref> Theo các nhà phong thủy, nơi này là điểm hội tụ giao hòa của đất và trời (hay nơi mở cửa trời), tất cả [[linh khí]] của trời đất sẽ được hội tụ tại huyệt đạo thiêng này. Huyệt đạo thiêng ở đây là một khoảng đất rộng, được rào chắn kỹ lưỡng, bán kính khoảng 21 m.
{{du lịch Thanh Hóa}}


==Chú thích==
==Chú thích==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}


== Liên kết ngoài ==
==Tham khảo==
* [http://baophapluat.vn/bi-an-cuoc-song/chuyen-la-kho-ly-giai-noi-co-huyet-dao-thieng-bac-nhat-viet-nam-285233.html Chuyện lạ khó lý giải nơi có huyệt đạo thiêng bậc nhất Việt Nam]
* [http://baophapluat.vn/bi-an-cuoc-song/chuyen-la-kho-ly-giai-noi-co-huyet-dao-thieng-bac-nhat-viet-nam-285233.html Chuyện lạ khó lý giải nơi có huyệt đạo thiêng bậc nhất Việt Nam]
* [https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/huyet-dao-thieng-tren-dinh-ngan-nua-20170115202142389.htm Huyệt đạo thiêng trên đỉnh ngàn Nưa]
* [https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/huyet-dao-thieng-tren-dinh-ngan-nua-20170115202142389.htm Huyệt đạo thiêng trên đỉnh ngàn Nưa]

{{du lịch Thanh Hóa}}
{{sơ khai Thanh Hóa}}
{{sơ khai Thanh Hóa}}



Bản mới nhất lúc 15:34, ngày 7 tháng 8 năm 2022

Bằng công nhận di tích lịch sử cấp Quốc gia cho Am Tiên di tích căn cứ kháng chiến chống Đông Ngô của Bà Triệu trên đỉnh núi Nưa thuộc địa phận thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn.
Tượng Bà Triệu tại đền thờ Bà (Đền thờ Bà Triệu - Am Tiên) trên núi Nưa thuộc thị trấn Nưa huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.

Am Tiên là một ngôi đền nằm ở núi Nưa, phố Cổ Định, thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cao 585 m so với mực nước biển.[1] Ngôi đền thuộc quần thể di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên, trong đó bao gồm núi Nưa, Đền Nưa và Am Tiên, có tổng diện tích 100 ha. Nơi này là nơi khởi điểm dấy binh của Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) cùng với anh trai là Triệu Quốc Đạt khởi nghĩa chống Đông Ngô.[2] Vào ngày 27 tháng 3 năm 2009, quần thể di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên đã được nhà nước xếp hạng di tích thắng cảnh cấp Quốc gia.[3]

Lễ hội[sửa | sửa mã nguồn]

Từ năm 2018, nơi này được tu sửa Sân đền, Chính Điện và một phần của cổng Đền Nưa. Cổng Đền Nưa chỉ tu sửa một phần vì các hoa văn trên cổng được xây trạm khắc từ thời vua Lê Thánh Tông, nên có giá trị về mặt lịch sử và văn hóa. Điểm nhấn của di tích Đền Nưa là hàng cây tính đến nay đã được 100 tuổi được trồng thẳng hàng ngay trước đường vào Đền. Hàng năm, lễ hội Đền Nưa được tổ chức để mở "cổng trời" vào khoảng mùng 9 đến mùng 20 tháng Giêng, thời gian thay đổi tùy theo từng năm. [4][5] Khách du lịch khắp nơi đổ về di tích này để cầu mong an lạc, may mắn.

Huyệt đạo Am Tiên[sửa | sửa mã nguồn]

Huyệt thiêng, hay gọi là huyệt khí dương cách cổng đền khoảng 100 m.[6] Theo các nhà phong thủy, nơi này là điểm hội tụ giao hòa của đất và trời (hay nơi mở cửa trời), tất cả linh khí của trời đất sẽ được hội tụ tại huyệt đạo thiêng này. Huyệt đạo thiêng ở đây là một khoảng đất rộng, được rào chắn kỹ lưỡng, bán kính khoảng 21 m.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Am Tiên địa danh lịch sử, linh thiêng bậc nhất xứ Thanh”. Tạp chí Doanhnghiephoinhap.vn - Cơ quan ngôn luận của hiệp hội Doanh nghiệp Vừa và nhỏ Việt Nam. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.
  2. ^ “Khu di tích lịch sử Quốc gia Am Tiên: Nơi mong đến chốn ước về”. Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ “Am Tiên mờ sương ngày "Mở cổng trời". Báo Công lý. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ “Hàng nghìn du khách đổ về đền Nưa - Am Tiêm trong ngày 'mở cổng trời'. Báo Đại Đoàn Kết. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.
  5. ^ “Lễ hội đền Nưa”. Lễ hội đền Nưa. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.
  6. ^ “Chen nhau lễ bái tại đền Am Tiên sau lễ 'mở cổng trời'. báo Thanh niên. Truy cập 2 tháng 5 năm 2022.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]