Thảo luận:Thủy ngân

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Nguyên tố hóa học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nguyên tố hóa học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nguyên tố hóa học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
BBài viết đạt chất lượng B.
Đặc biệtBài viết được đánh giá đặc biệt quan trọng.

Tỉ trọng[sửa mã nguồn]

Nguyên tố thủy ngân (Hg) có tỉ trọng cao hơn sắt (Fe) và nhiều kim lọai khác do đó khi thả các kim loại này vào môi trường thủy ngân thì chúng sẽ nổi như phao. HIện tượng này chưa thấy được ứng dụng gì ngoài các thí nghiệm dạy học và được dùng trong khoa ảo thuật ngày xưa.

Làng Đậu

Hình như có ứng dụng trong đãi vàng, các kim loại và chất nhẹ nổi lên, còn vàng nặng hơn thủy ngân chìm xuống?Trần Thế Trung 12:44, 13 tháng 7 2005 (UTC)
Vàng tan trong thủy ngân bác Trung ạ!203.160.1.72 (thảo luận) 11:15, ngày 24 tháng 8 năm 2008 (UTC)[trả lời]

Trong bài có ghi "Thủy ngân có tính dẫn nhiệt kém nhưng dẫn điện tốt.". Trong SGK vật lí chương trình cũ lớp 8,9 gì đó (tôi ko nhớ) có ghi: "Tất cả các chất lỏng, trừ dầu và thuỷ ngân đều dẫn nhiệt kém". Như vậy so với phần lớn các chất khác, thuỷ ngân dẫn nhiệt tốt (thực tế là thuỷ ngân được sự dụng để làm nhiệt kế). Theo tôi, trong bài nếu viết là thuỷ ngân dẫn nhiệt kém thì nên viết là kém so với các kim loại khác (mặc dù tôi không biết thuỷ ngân có dẫn nhiệt kém so với các kim loại khác không nữa). Ý kiến các bạn thế nào? Hiếu92 (thảo luận) 11:04, ngày 24 tháng 8 năm 2008 (UTC)[trả lời]

đồng í. kô nói đúng sai nhưng những tính chất này cần thể hiện bằng hệ số. Nếu đã có hệ số, khi so sánh cần nói rõ chất so sánh. Lưu Ly (thảo luận) 12:40, ngày 24 tháng 8 năm 2008 (UTC)[trả lời]