Bước tới nội dung

Oxamniquine

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Oxamniquine
Dữ liệu lâm sàng
Tên thương mạiVansil
AHFS/Drugs.comThông tin tiêu dùng chi tiết Micromedex
Danh mục cho thai kỳ
  • US: C (unclear if it is safe for the unborn baby)
Dược đồ sử dụngby mouth
Mã ATC
Tình trạng pháp lý
Tình trạng pháp lý
  • US: Not commercially available
Dữ liệu dược động học
Sinh khả dụngReadily absorbed when taken by mouth
Chuyển hóa dược phẩmliver
Chu kỳ bán rã sinh học1 to 2.5h
Bài tiếtmainly in urine
Các định danh
Tên IUPAC
  • (RS)-1,2,3,4-Tetrahydro-2-isopropylaminomethyl-7-nitro-6-quinolylmethanol
Số đăng ký CAS
PubChem CID
DrugBank
ChemSpider
Định danh thành phần duy nhất
KEGG
ChEBI
ChEMBL
Phối tử ngân hàng dữ liệu protein
ECHA InfoCard100.040.491
Dữ liệu hóa lý
Công thức hóa họcC14H21N3O3
Khối lượng phân tử279.3
Mẫu 3D (Jmol)
Thủ đối tính hóa họcRacemic mixture
SMILES
  • [O-][N+](=O)c1c(cc2c(c1)NC(CC2)CNC(C)C)CO
Định danh hóa học quốc tế
  • InChI=1S/C14H21N3O3/c1-9(2)15-7-12-4-3-10-5-11(8-18)14(17(19)20)6-13(10)16-12/h5-6,9,12,15-16,18H,3-4,7-8H2,1-2H3 ☑Y
  • Key:XCGYUJZMCCFSRP-UHFFFAOYSA-N ☑Y
 KhôngN☑Y (what is this?)  (kiểm chứng)

Oxamniquine, được bán dưới tên thương hiệu Vansil và các thương hiệu khác, là một loại thuốc dùng để điều trị bệnh sán máng do Schistosoma mansoni gây ra.[1] Praziquantel thường là thuốc được ưu tiên để điều trị hơn.[2] Thuốc đưa vào cơ thể bằng đường uống và được sử dụng bằng một liều duy nhất.[2]

Tác dụng phụ thường gặp bao gồm buồn ngủ, nhức đầu, buồn nôn, tiêu chảy và nước tiểu đỏ.[1] Thông thường, Oxamniquine không được khuyến cáo sử dụng trong khi mang thai.[1] Co giật có thể xảy ra vì vậy nên thận trọng khi sử dụng cho người mắc hội chứng động kinh.[1] Thuốc có tác dụng làm tê liệt giun ký sinh.[3] Thuốc nằm trong họ kháng sinh antithelmintic.[4]

Oxamniquine lần đầu tiên được sử dụng y tế vào năm 1972.[5] Thuốc nằm trong Danh sách các loại thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[6] Thuốc không được bán ở Hoa Kỳ.[4] Oxamniquine có giá đắt hơn praziquantel.[7]

Sử dụng trong y học

[sửa | sửa mã nguồn]

Oxamniquine được sử dụng để điều trị bệnh sán máng. Theo một nghiên cứu tổng quan hệ thống, praziquantel là phương pháp điều trị chuẩn cho nhiễm S. mansoni và oxamniquine cũng tỏ ra hiệu quả.[8]

Tác dụng phụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Nó thường được dung nạp tốt sau liều uống. Chóng mặt có hoặc không có buồn ngủ xảy ra ở ít nhất một phần ba số bệnh nhân, bắt đầu lên đến ba giờ sau liều dùng, và thường kéo dài đến sáu giờ. Nhức đầu và các tác dụng tiêu hóa, chẳng hạn như buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy, cũng rất phổ biến.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d WHO Model Formulary 2008 (PDF). World Health Organization. 2009. tr. 94. ISBN 9789241547659. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  2. ^ a b Griffiths, Jeffrey; Maguire, James H.; Heggenhougen, Kristian; Quah, Stella R. (2010). Public Health and Infectious Diseases (bằng tiếng Anh). Elsevier. tr. 351. ISBN 9780123815071. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  3. ^ Cohen, Jonathan; Powderly, William G.; Opal, Steven M. (2016). Infectious Diseases (bằng tiếng Anh) (ấn bản thứ 4). Elsevier Health Sciences. tr. 1371. ISBN 9780702063381. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016.
  4. ^ a b “Oxamniquine medical facts from Drugs.com”. www.drugs.com. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  5. ^ Jordan, Peter (1985). Schistosomiasis: The St Lucia Project (bằng tiếng Anh). CUP Archive. tr. 298. ISBN 9780521303125. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 9 năm 2017.
  6. ^ “WHO Model List of Essential Medicines (19th List)” (PDF). World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  7. ^ “International Strategies for Tropical Disease Treatments - Experiences with Praziquantel - EDM Research Series No. 026: Chapter 2: Bayer & E. Merck: Discovery and development of praziquantel*: Competing drugs for schistosomiasis treatment”. apps.who.int. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2016.
  8. ^ Danso-Appiah A, Olliaro PL, Donegan S, Sinclair D, Utzinger J (2013). “Drugs for treating Schistosoma mansoni infection”. Cochrane Database Syst Rev (2): CD000528. doi:10.1002/14651858.CD000528.pub2. PMID 23450530.