Khác biệt giữa bản sửa đổi của “T-90”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 5088233 của Sholokhov (Thảo luận)
Dòng 5: Dòng 5:
|name =T-90
|name =T-90
|image =[[Tập tin:T-90 tank during the Victory Day parade in 2009.jpg|300px]]
|image =[[Tập tin:T-90 tank during the Victory Day parade in 2009.jpg|300px]]
|caption =Xe tăng T-90 của Nga đang diễu hành trong lễ mừng [[Ngày chiến thắng]].
|caption =Xe tăng T-90 của Nga đang diễu hành trong lễ mừng [[Ngày chiến thắng]]
|type =[[Xe tăng|Xe tăng chiến đấu chủ lực]]
|type =[[Xe tăng|Xe tăng chiến đấu chủ lực]]
|origin ={{flag|Nga}}
|origin ={{flag|Nga}}
Dòng 46: Dòng 46:
T-72 và T-80 là hai loại xe tăng nổi tiếng của thế giới và là niềm tự hào của bộ đội tăng thiết giáp Xô Viết. Nhưng kể từ cuối thập niên 80 trở đi, chúng bắt đầu có dấu hiệu lạc hậu và đến thập niên 1990 và 2000, những dấu hiệu lạc hậu đó đã trở nên rõ ràng hơn, thậm chí nhiều ý kiến cho rằng Nga đang trải qua "khủng hoảng xe tăng"<ref>{{Chú thích web| url = http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/TBQD/LA36468/default.htm | title = Quân đội Nga đối mặt với cuộc khủng hoảng xe tăng | accessdate = 2009-02-08| author = Gia Linh (Theo Vpk.news)| year = 2008-03-12| work = vitinifo.com.cvn | language = tiếng Việt}}</ref>. Yêu cầu phát triển những mẫu tăng thế hệ mới hơn là cần thiết. Một vấn đề nữa là, trong hoàn cảnh nền kinh tế khủng hoảng sau khi Liên Xô tan rã, Nga không thể cùng một lúc sản xuất 2 loại tăng T-72 và T-80 với năng suất như trước mà chỉ chế tạo cầm chừng với số lượng nhỏ ([[Omsk Transmask]] chế tạo 5 chiếc [[T-80|T-80U]], [[Niznyl Tagil]] chế tạo 15 chiếc T-72, chưa kể một số chiếc khác được chế tạo với mục đích xuất khẩu).
T-72 và T-80 là hai loại xe tăng nổi tiếng của thế giới và là niềm tự hào của bộ đội tăng thiết giáp Xô Viết. Nhưng kể từ cuối thập niên 80 trở đi, chúng bắt đầu có dấu hiệu lạc hậu và đến thập niên 1990 và 2000, những dấu hiệu lạc hậu đó đã trở nên rõ ràng hơn, thậm chí nhiều ý kiến cho rằng Nga đang trải qua "khủng hoảng xe tăng"<ref>{{Chú thích web| url = http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/TBQD/LA36468/default.htm | title = Quân đội Nga đối mặt với cuộc khủng hoảng xe tăng | accessdate = 2009-02-08| author = Gia Linh (Theo Vpk.news)| year = 2008-03-12| work = vitinifo.com.cvn | language = tiếng Việt}}</ref>. Yêu cầu phát triển những mẫu tăng thế hệ mới hơn là cần thiết. Một vấn đề nữa là, trong hoàn cảnh nền kinh tế khủng hoảng sau khi Liên Xô tan rã, Nga không thể cùng một lúc sản xuất 2 loại tăng T-72 và T-80 với năng suất như trước mà chỉ chế tạo cầm chừng với số lượng nhỏ ([[Omsk Transmask]] chế tạo 5 chiếc [[T-80|T-80U]], [[Niznyl Tagil]] chế tạo 15 chiếc T-72, chưa kể một số chiếc khác được chế tạo với mục đích xuất khẩu).


Giới quân sự Nga đã thực hiện một cuộc lựa chọn khó khăn: mẫu tăng mới sẽ dựa trên dòng "số lượng" T-72 hay dòng "chất lượng" T-80 ? Thế rồi cuộc chiến tranh Chesnia đã cho lời giải đáp: các mẫu T-80BV thế hiện cực kỳ kém cỏi trong cuộc chiến
Giới quân sự Nga đã thực hiện một cuộc lựa chọn khó khăn: mẫu tăng mới sẽ dựa trên dòng "số lượng" T-72 hay dòng "chất lượng" T-80 ? Thế rồi cuộc chiến tranh Chesnia đã cho lời giải đáp: các mẫu T-80BV thế hiện cực kỳ kém cỏi trong cuộc chiến<ref>Zaloga 2000, trang 3.</ref>. Mặc dù tổn thất của quân Nga phần nhiều là do chiến thuật, do T-80BV không được trang bị đúng mức, và T-72 cũng chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến, nhưng T-80 thể hiện tệ hơn những gì mà giới quân sự Nga dự đoán. Các vấn đề lớn của T-80 vẫn còn đó: chi phí quá cao và động cơ quá ngốn nhiên liệu. Cuối cùng, mẫu T-72 được lấy làm nền tảng nâng cấp nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên nhiều chi tiết kỹ thuật của các mẫu T-80 tân tiến vẫn được áp dụng cho mẫu tăng mới này.

Chiếc xe tăng này mang tên là T-90, nó cũng là loại tăng hiện đại nhất trong kho vũ khí quân đội [[Nga]], được sản xuất với số lượng nhỏ vào năm [[1993]] và chính thức phục vụ trong quân đội Nga năm [[1995]], dựa trên kiểu mẫu đầu tiên được gọi là ''Obyekt 188'' do nhóm thiết kế của [[Vladimir Ivanovich Potkin]] nghiên cứu từ năm [[1989]]. Chi tiết hơn, Obyekt 188 là một bản nâng cấp của mẫu tăng thử nghiệm ''Obyekt 187'', đáng tiếc là chiếc 187 không được đưa vào sản xuất đại trà do nên kinh tế của Nga bị khủng hoảng sau khi Liên Xô sụp đổ. Chiếc T-90 được phát triển bởi Phòng thiết kế Kartsev-Venediktov tại Xưởng Vagonka ở Nizhniy Tagil. Ban đầu nó tên là T-72BU, tức đơn thuần là một bản năng cấp của T-72BM, tuy nhiên sau khi chứng kiến cảnh T-72 bị đập tơi tả trong chiến tranh Iraq 1991 và chiến tranh Chechnya 1992, nó được sửa thành T-90 để không bị ảnh hưởng bởi "tiếng xấu" trên thị trường. Hệ thống điều khiển bắn tân tiến và phức tạp hơn của T-80 cũng được trang bị cho T-90 vì cùng lý do này.

T-90 là một giải pháp tạm thời, trong giai đoạn chờ sự xuất hiện của những chiếc xe tăng tân tiến sản xuất tại [[Nizhny Tagil]] và [[Omsk Transmask]] vốn bị trì hoãn bởi sự thiếu hụt kinh phí. Lúc đầu được chế tạo nhờ chủ yếu ở giá thành thấp hơn, T-90 có thể vẫn sẽ được sản xuất với số lượng nhỏ giữ dây chuyền sản xuất tiếp tục hoạt động cho tới khi các mẫu thiết kế khác hoàn thành, ví dụ như [[T-95]] và T-80UM2 [[xe tăng Black Eagle|Black Eagle]]. Có thể nói T-90 được xem là một bước đệm giữa hai thế hệ xe tăng của Nga.

Mặc dù vậy, T-90 thật sự lại tỏ ra hiệu quả, ít ra là trong con mắt của giới quân sự Nga hiện giờ, đặc biệt khi đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nó là T-80 thể hiện quá yếu kém trong cuộc chiến tranh Chechnya nặm 1992. Tháng 1/1996, lãnh đạo Ban Giám đốc lực lượng Tăng thiết giáp trực thuộc Bộ Quốc phòng, tướng Alexandre Galkin cho biết T-90 đã được lựa chọn là nòng cốt của lực lượng Tăng thiết giáp Nga. Nhiều kế hoạch được đặt ra nhằm thay thế các mẫu xe tăng cũ bằng những chiếc T-90 tại Quân khu quân sự Viễn Đông. Đến giữa năm 1996 đã có 107 chiếc T-90 được điều tới nơi này<ref>http://www.fas.org/man/dod-101/sys/land/row/t-90.htm</ref><ref>Theo nguồn của ''James M. Warford, 'The Russian T-90S: Coming into Focus, Armor, September-October 1997, quoting Russian newspaper sources'', thì tháng 9 năm 1995, 107 chiếc xe tăng T-90 đã được sản xuất và trang bị ngay tại quân khu Siberia.</ref>. Năm 2007, Bộ Quốc phòng Nga tiếp tục chuyển giao 60 chiếc T-90A cho quân đội<ref>{{Chú thích web| url = http://www.redstar.ru/2007/09/11_09/n.html| title = Armored obnovka | accessdate = 2009-02-16| author = | date = 2007-09-11 | work = RedStar | language = tiếng Nga}}</ref>. Và, hai biến thể xuất khẩu của nó T-90S và T-90E, cũng được đánh giá là rất hứa hẹn. Vì vậy, mặc dù T-95 sẽ được trang bị cho quân đội Nga vào năm 2009, T-90 vẫn được xem như là "xương sống" của bộ đội tăng thiết giáp Nga cho đến tận năm 2025. Theo kế hoạch của công ty xuất khẩu vũ khí độc quyền [[Rosoboronexport]] của Nga, trong giai đoạn 2020 – 2025 T-90 sẽ là vũ khí chính của quân đội Nga. Đến năm 2020, T-90 sẽ chiếm 50% trong tổng số tăng của Nga; phần còn lại sẽ là các dòng tăng như T-72, T-80 hoặc loại tăng T-95 hiện đại mà Nga sắp đưa vào sử dụng năm 2009-2010<ref name="hhs"/>.

Vào năm 2006, có khoảng 1200 chiếc phục vụ trong [[Quân đoàn xe tăng cận vệ số 5]] của [[Lục quân Nga]] đóng ở [[Quân khu Siberia]] và 7 chiếc phục vụ trong [[Hải quân Nga]]<ref name=warfare.ru>http://www.warfare.ru/?lang=&catid=244&linkid=1778</ref>. Khoảng 120 chiếc mới được đưa vào hoạt động vào năm 2007 và 300 vào năm 2008<ref name=warfare.ru/>. Tuy nhiên do vấn đề kinh phí, các mẫu T-80 và T-72 cải tiến, như T-80U và T-72BM vẫn tiếp tục được sử dụng song song với T-90 trong vòng vài năm tới dù chúng không còn được nâng cấp nữa.<ref>[http://en.rian.ru/russia/20080710/113700252.html Russia's new main battle tank to enter service 'after 2010'] - [[RIA Novosti]], July 10, 2008</ref><ref>http://vit.com.vn/Muctin/Quansu/TBQD/47123/default.aspx</ref>.

== Thông tin kỹ thuật ==
Có cảm hứng từ [[T-72]], chiếc GPO Uralvagonzavod T-90 là loại tăng hiện đại nhất hiện nay trong quân đội Nga. Về hình dáng quy ước bên ngoài, T-90 có thể hiện sự nâng cấp ở mọi hệ thống, gồm cả súng chính. Lớp bảo vệ thân và tháp pháo cũng hoàn toàn là thế hệ mới. Có thể nói T-90 là một nỗ lực lớn nhằm cải thiện các tính năng của dòng T-72 sao cho vượt tầm của T-80, tuy nhiên về tính cơ động cho đến nay dòng T-80 vẫn hơn.

=== Vũ khí ===
T-90 vẫn giữ pháo chính nòng trơn loại 125 ly 2A46, bản nâng cấp của kiếu [[pháo chống tăng Sprut]] đã từng xuất hiện trên các mẫu T-72 và T-80. Loại pháo này có một đặc điểm tiện lợi là có thể dễ dàng tháo nó ra khỏi xe tăng mà không cần phải gỡ toàn bộ tháp pháo kèm theo. Pháo chính có thể bắn đạn xuyên giáp APFSDS, phóng đạn nổ HEAT và đạn ghém HE-FRAG cũng như bom phóng hẹn giờ và tên lửa chống tăng [[ATGM]] loại [[9M119 Refleks]] (còn đước biết tới với cái tên [[AT-11 Sniper]] cho [[NATO]] đặt). Refleks 9M119 là tên lửa có hệ thống dẫn đường bán tự động bằng laser với một đầu nổ lõm (hollow-charge) có khả năng chống lại cả các mục tiêu có vỏ thép bảo vệ dày tới 950 ly và các loại máy bay trực thăng tầm thấp. Tên lửa, có thể lọt vào 700-mm RHAe cho tới 4000 mét, tạo cho T-90 khả năng tấn công và tiêu diệt các loại xe cơ giới khác và máy bay trực thăng trước khi những thứ này kịp tấn công với T-90. Tên lửa có tầm bắn hiệu quả vào khoảng 100m tới 5-6 cây số và có thể di chuyển tới vị trí xa nhất trong vòng 17,5 giây (trong khi đó hiệu quả của các loại pháo tăng thông thường đã bắt đầu sụt giảm ở khoảng cách 2500m<ref name = "T9044">.{{Chú thích sách |title=Т-90. Первый серийный российский танк. |author=P.Suvorov |authorlink= |coauthors= |year=2002 |publisher= Technique - Youth East horizon |location=Moscow |isbn= |pages= 44}}</ref><ref name = "T9019">{{Chú thích sách |title=Т-90. Первый серийный российский танк. |author=P.Suvorov |authorlink= |coauthors= |year=2002 |publisher= Technique - Youth East horizon |location=Moscow |isbn= |pages= 19}}</ref>). Chính vì vậy T-90 có tên gọi là ''tăng hỏa tiễn'' chứ không phải tăng pháo như thông thường<ref name="hhs"/>. Trong tương lai, theo thông báo tại Russian Expo Arms-2008 của ông [[Sergei Maev]], lãnh đạo Rosoboronexport, T-90 sẽ còn được trang bị hỏa lực mạnh hơn với loại tên lửa có tầm bắn đạt 6-7 cây số<ref name="hhs"/>.

Giống như T-64, T-72 và T-80, hệ thống nạp đạn trên T-90 là tự động, thời gian nạp đạn là 4 đến 5 giây cho 1 viên. Ổ quay của hệ thống nạp đạn có thể chứa tối đa 22 viên. Có ý kiến cho rằng hệ thống nạp đạn này đã được cải tiến nhằm phù hợp với các loại đạn mới, thí dụ đạn APFSDS kiểu 3BM-44M. Ngoài ra, hệ thống kích nổ Ainet cũng được lắp đặt trên T-90, để cho kích nổ loại đạn ghém HE-FRAG sau khi nó đi được môt đoạn đường nhất định, quãng đường này quyết định bởi hệ thống đo khoảng cách bằng lade do pháo thủ sử dụng. Hệ thống này giúp làm tăng khả năng chống bộ binh và chống trực thăng của T-90.

Hệ thống kiểm soát bắn bằng máy vi tính và máy quét laser cùng ống ngắm nhiệt Agave của pháo thủ cho phép T-90 chiến đấu với các mục tiêu di động và chiến đấu vào buổi đêm. Hệ thống này bao gồm thiết bị nhìn đêm và ngày PNK-4S/SR AGAT ở khoang của xa trưởng, có khả năng phát hiện ra các mục tiêu có kích cỡ xe tăng trong tầm khoảng từ 700 đến 1100 mét. Các mẫu đầu tiên của T-90 được trang bị hệ thống nhìn TO1-KO1 BURAN nhưng các mẫu về sau (ví dụ T-90S) dùng hệ thống nhìn hồng ngoại ESSA, với camera hồng ngoại CATHERINE-FC sản xuất bởi Thales Optronique, cho phép bắn chính xác mục tiêu trong khoảng 5000-8000m. Vào tháng 8 năm 2007 khoảng 100 camera loại này đã được nhập từ Pháp vào Nga<ref>{{Chú thích web| url = http://rnd.cnews.ru/army/news/top/index_science.shtml?2007/08/29/264013#poll_37| title = T-90: Lessons from the French | accessdate = 2009-02-16| author = | date = 2007-08-29 | work = CNews | language = tiếng Nga}}</ref>. T-90 cũng được trang bị hệ thống nhìn ngày 1G46 dành cho pháo thủ, bao gồm một thiết bị đo khoảng cách bằng laser, một kênh dẫn hướng cho tên lửa. Hệ thống cũng có khả năng phát hiện các mục tiêu có kích cỡ xe tăng trong tầm 5-8 cây số. Lái xe sử dụng thiết bị nhìn ngày và đêm TVN-5. Tuy nhiên hệ thống ở thế hệ đầu tiên này có lẽ không có khả năng tương đương với các hệ thống của các đối thủ phương Tây. Chiếc xe tăng cũng được lắp những thiết bị đặt mìn chính xác.

Trang bị vũ khí thứ hai gồm một đại liên đồng trục 7,62 ly PKT và một đại liên [[Kord]] 12,7 ly để đối phó với các mục tiêu trên không và trên bộ. Đại liên phòng không Kord có thể được xạ thủ ngắm bắn khi đang ngồi phía trong xe tăng và có tốc độ bắn 650-750 viên/phút, tầm bắn 2 cây số. Trên xe tăng có trang bị chừng 300 viên đạn cho khẩu Kord. Đại liên đồng trục có khối lượng 10,5 kg, còn số đạn dược của nó nặng chừng 9,5 kg. Ngoài ra T-90 còn được trang bị súng ngắn và 10 quả lựu đạn [[F-1]] đặt ở phía trong khoang xe<ref name="hhs"/>.

=== Giáp trụ và các thiết bị bảo vệ ===
T-90 có hình chiếu thấp giống như những tăng thời kỳ đầu của Nga, với một tháp pháo tròn thấp nằm chính giữa thân, nó được trang bị cả hệ thống bảo vệ chủ động và bị động biến T-90 thành chiếc tăng chiến đấu được bảo vệ tốt nhất trên thế giới. Lớp vỏ nghiêng được bao phủ bởi một lớp áo giáp bằng những viên gạch chất nổ (ERA) Kontakt-5 thế hệ hai, giống như phần tháp pháo. Lớp ERA này làm cho tháp pháo có mặt ngoài được tạo góc, với các viên gạch ERA tạo thành một bề ngoài “con trai bắt đạn” (clam shell). Các viên gạch ERA ở mái tháp pháo bảo vệ nó khỏi các vũ khí tấn công từ trên cao. Vỏ giáp bảo vệ của T-90 là giáp thế hệ thứ ba, làm bằng chất liệu composite gồm nhiều lớp kim loại và gốm, được đánh giá là một tuyệt tác của các chuyên gia quân sự Nga. Vào năm 1999, một đợt kiểm tra về vỏ giáp của T-90 đã được tiến hành với các loại đạn được thử là RPG, tên lửa chống tăng ATGM và đạn APFSDS. Theo báo cáo, ATGM và APFSDS không thể phá hủy được chiếc T-90 được trang bị thêm gạch ERA Kontakt-5. Và giáp trụ của chiếc tăng này hoàn toàn ưu việt hơn một chiếc tăng T-80U tham gia cùng buổi kiểm tra hôm đó<ref>[http://russianarmor.info/Tanks/TRIALS/19991020.html "20.10.1999 T-80U and T-90 Protection Trials (Vasily Fovanov)"]</ref>. Nhìn chung giáp trụ của T-90 hoàn toàn có thể chịu được các loại đạn pháo nòng 120 ly thường thấy trên các xe tăng hiện đại phương Tây như [[M1 Abrams]] hay [[Leopard 2]], hoặc các loại đạn pháo bắn từ trên xuống nhằm vào phần nóc xe<ref name="hhs"/>.

T-90 là xe tăng đầu tiên được trang bị hệ thống đo ngăn chặn optronic TShU-1-7 Shtora-1 sản xuất bởi Elektromashina, được thiết kể để phá hoại sự chỉ định mục tiêu bằng laser và thiết bị đo xa của tên lửa [[ATGM]] đang bay đến. T-90 cũng được trang bị một thiết bị cảnh báo laser giúp cảnh bảo kíp lái khi xe đang bị chiếu laser. Shtora-1 là một thiết bị làm nhiễu âm điện quang (electro-optical) làm nhiễu quyền điều khiển đường ngắm (SACLOS) bán tự động tên lửa có điều khiển chống tăng, máy dò laser và máy chỉ thị mục tiêu của kẻ địch. Shtora-1 là một hệ thống tiêu diệt mềm, hay hệ thống trả đũa. Nó hiệu quả nhất khi được sử dụng cùng với một hệ thống tiêu diệt cứng như Arena. Trong Triển lãm quốc phòng quốc tế (IDEX) được tổ chức tại Abu Dhabi năm 1995, hệ thống này được trưng bày với một MBT của Nga.

Hệ thống Shtora-1 bao gồm bốn thành phần chủ yếu, trạm giao diện điện quang, gồm một đài làm nhiễu âm, một thiết bị điều biến, và thanh điều khiển; một bảng làm nổ lựu đạn ở mỗi bên tháp pháo có thể gây nổ lựu đạn bằng cách phun ra một lớp màn sương; một hệ thống cảnh báo laser với các đầu chính xác và thô (with precision and coarse heads); một hệ thống kiểm soát gồm thanh kiểm soát, thiết bị vi xử lý và thanh điều khiển bằng tay. Thiết bị này xử lý thông tin từ các cảm biến và kích hoạt hệ thống phun màn sương. Hai đèn hồng ngoại, mỗi cái ở một bên của súng chính, sẽ liên tục tục phát ra xung hồng ngoại theo quy tắc để làm nhiễu khi phát hiện có ATGM đang bay tới. Shtora-1 có trường quan sát tới 360 độ theo chiều ngang và từ -5 đến +25 độ theo chiều dọc. Nó có mười hai máy phóng màn sương cân nặng 400 kg. Màn sương chỉ chưa cần tới 3 giây đã có thể hình thành và kéo dài khoảng 20 giây. Phạm vi triển khai của màn sương từ 50—70 mét.

Ngoài T-90, Shtora-1 hiện còn được lắp đặt trên T-80UK, T-80U, T-84 của [[Ukraina]]. Tuy nhiên T-90 "Bhisma" của Ấn Độ lại không được trang bị Shtora.

Bên cạnh các hệ thống bảo vệ thụ động và chủ động, T-90 cũng được lắp hệ thống bảo vệ sinh-hóa-phóng xạ ([[NBC (vũ khí)|NBC]]) và thiết bị quét mìn KMT.

Trong tương lai, T-90 có thể được trang bị hệ thống thông tin thế hệ mới nhất và cơ cấu điều khiển được tự động hóa hoàn toàn để tiến tới điều khiển xe tăng từ xa<ref name="hhs"/>.

==== Tính an toàn ====
Giống như các loại xe tăng khác của Liên Xô trước đây, khả năng sống còn của binh sĩ trong các điều kiện trên chiến trường không phải là điểm mạnh của Т-90. Điều này trước hết là do bố cục cực kỳ phức tạp của bộ phận động cơ-truyền động, nên chỗ dành cho các khoang nhiên liệu trong đó đã không còn, chúng phải chuyển phần nào sang buồng tác chiến và một phần vào phần trước của khối này - nơi xác suất bị trúng đạn của đối phương là cao hơn đáng kể. Hơn nữa, trong khi khoang nhiên liệu với các xe tăng của [[Hoa Kỳ]] và phương Tây được bố trí trong bộ phận động cơ-truyền động và cách ly với tổ lái, các thùng nhiên liệu của T-90 thì không. Dù vậy, so sánh với các sơ đồ bố trí tương tự, độ bảo vệ của các thùng nhiên liệu trên tăng Т-90 cao hơn khi bị xạ kích từ hướng hai bên hông nhờ các tấm chắn bổ sung bên hông và bảo vệ động lực ở hông của bộ phận điều khiển; tuy rằng vấn đề mức độ nguy hiểm cho tổ lái trong trường hợp bị bắn trúng khoang nhiên liệu vẫn không giảm xuống.

Vấn đề khác của Т-90 là sự bố trí khối đạn dược của nó, cũng nằm trong bộ phận tác chiến và cũng không được cách ly với tổ lái, như thế sự kích nổ nó chắc chắn sẽ dẫn tới việc xe tăng T-90 bị tiêu diệt hoàn toàn<ref name="NV 40">{{cite book|last=S. Zaloga, M. Jerchel, S. Sewell|title=T-72 Main Battle Tank 1974—1993|location=London| publisher= Osprey Publishing|year=1993|pages=48|series=New Vanguard No. 6|isbn=1-85532-338-9}}</ref>. Trên Т-90А vấn đề này đã được giải quyết phần nào nhờ vào các tấm che chắn bổ sung của hệ thống nạp đạn tự động và cách sắp xếp đạn dược bên ngoài nó, tuy nhiên vấn đề về độ an toàn cho tổ lái trong trường hợp sự kích nổ xảy ra vẫn chưa được giải quyết rốt ráo. Tuy vậy, độ hiệu quả của các biện pháp bảo vệ tổ lái được áp dụng trên các xe tăng phương Tây — đưa khối đạn dược vào khoang riêng (theo thông lệ vào phía sau tháp pháo) và được trang bị các tấm giảm nổ cũng bị nghi vấn. Chẳng hạn, các xe tăng [[M1 Abrams]] được bảo vệ theo kiểu này trong quá trình chiến đấu cũng đã bị tiêu diệt do sự kích nổ của khối đạn dược — mặc cho sự thoát hơi của các tấm giảm nổ, vụ nổ đủ để tiêu diệt xe tăng<ref>{{cite book|last=Yu. Spasibukhov|title=M1 «Абрамс» — основной боевой танк США|editor=M. Kolomiets|location=Moskva|publisher=Техника — молодёжи|year=2000|pages=64|series=Танкомастер|}}</ref>, mặc dù theo khẳng định của Hoa Kỳ, sơ đồ bố trí này đã thể hiện được độ tin cậy của mình<ref>[http://www.globalsecurity.org/military/library/report/2003/abrams-oif-lessonslearned2003.ppt Abrams Tank Systems: Lessons Learned, Operation Iraqi Freedom]</ref>. Đồng thời, theo ý kiến của một số tác giả, sự phân bố của khối đạn dược của T-72 và T-90 theo chiều nằm ngang trên sàn của khối tác chiến và trong khu vực ít bị bị bắn trúng hơn, và trong chiến trận trên thực tế xác suất khoang đạn của T-90 bị kích nổ thấp hơn nhiều khi so sánh với các một mẫu xe tăng của Liên Xô là [[T-80]], trong đó khối đạn dược cũng được bố trí trên sàn của khối tác chiến nhưng theo chiều đứng<ref name="УВЗ 114">{{cite book|last=S. V. Ustyantsev, D. G. Kolakov|title=Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72|location=Nizhny Tagil|publisher=Уралвагонзавод, Медиа-Принт|year=2004|series=Боевые машины Уралвагонзавода|pages=114}}</ref>. Theo một số ý kiến khác thì sự co gọn dung tích của hệ thống nạp đạn tự động khi so với nạp đạn cơ học đã làm tăng số lượng khối đạn dược không cơ giới hóa, được phân bố cao hơn hệ thống nạp đạn tự động và trong một loạt các trường hợp cao hơn tháp pháo, nhanh chóng nâng cao tính dễ bị tổn thương của khối đạn dược{{fact}}. Trên các xe tăng phương Tây giải pháp tiêu chuẩn là sắp xếp khối đạn dược ở phía đuôi phía dưới tháp, cũng dễ bị xạ kích, nhưng cho phép thực hiện các tấm giảm nổ (giải pháp được sao chép trên các xe tăng hậu Xô viết [[Obyekt 291]] và [[Đại bàng đen (xe tăng)|Obyekt 640]]).

[[Tập tin:Т-90 (underwater).jpg|phải|nhỏ|T-90 đang lội nước trong một cuộc thử nghiệm tại Nga.]]

=== Tính cơ động ===
[[Tập tin:T-90 engine.jpg|thumb|left|Động cơ T-90.]]

T-90 có động cơ diesel đa nhiên liệu V-84MS 840 [[mã lực]] (618 kW) bốn thì V-12 piston, có thể chạy bằng nhiên liệu T-2, TS-1 kerosene và A-72 benzine. Động cơ này cho tỷ lệ sức mạnh trên trọng lượng chỉ đạt 18,06 mã lực/tấn, kém đáng kể so với loại T-80U và T-84 (xấp xỉ 26 mã lực/tấn). Về sau, T-90 và các mẫu T-72 mới được trang bị các động cơ mạnh hơn như V-92 950 mã lực và V-96 1100 mã lực, cuối cùng nâng tỷ lệ này lên 20,4 mã lực/tấn và 23,7 mã lực/tấn, mặc dù vẫn còn kém so với T-84. Tuy nhiên, do khối lượng thấp (47 tấn so với 61 tấn của M1 Abrams và 48 tấn của T-84), xe tăng T-90 vẫn đạt được tốc độ đáng kể, có thể ngang ngửa với "xe tăng bay" T-80 và T-84. Đồng thời trục lăn của T-90 rộng hơn T-72B nên nó chịu tải lớn hơn, và vòng sắt của T-90 có thể là loại xích hỗn hợp sắt-cao su hoặc xích sắt có khớp nối đều được<ref name="hhs"/>. Kíp lái còn có thể chuẩn bị thiết bị lội nước trong 20 phút với chướng ngại nước sâu 5 mét.

Trong tương lai, công suất động cơ của T-90 có thể được nâng lên lên đến 1400 mã lực và vận tốc có thể đạt tới 95 cây số/giờ. Vì vậy T-90 sẽ có vận tốc cao hơn và tính cơ động cũng được tăng cao, thậm chí là vượt hơn các loại tăng có cùng tính năng tương đương của nhiều quốc gia khác.<ref name="hhs"/>

== Các biến thể ==
Có ít nhất ba biến thể khác nhau của T-90. Người Nga xác nhận sự tồn tại của một mẫu dành cho xuất khẩu vào tháng Sáu 1996 với các trang bị và động cơ đã bị biến đổi, và người Nga cũng đã chuẩn bị sản xuất hai kiểu T-90S (hay “C” một số khi dùng khi không dịch tiếng Kirin) và biến thể xe chỉ huy T-90SK. Xe chỉ huy T-90K khác về thiết bị radio và thiết bị lội nước và một hệ thống nổ từ xa Ainet để chống lại đạn HEF. Cũng có một số tham khảo về một kiểu T-90E, nhưng vẫn chưa được chứng minh.

=== Ấn Độ và T-90 Bhisma ===
[[Tập tin:Indian Army T-90.jpg|230px|nhỏ|Xe tăng T-90 Bhisma của Ấn Độ, sản xuất dựa trên T-90S của Nga]]
[[Tập tin:IA T-90 in action.jpg|nhỏ|trái|230px|T-90 Bhishma của Ấn Độ đang biểu diễn trên thao trường]]
Hợp đồng bán các loại xe tăng [[T-80|T-80UD]] và [[T-84]] của [[Ukraina]] cho [[Pakistan]] đã khiến cho [[Ấn Độ]], đối thủ truyền kiếp của Pakistan lo lắng vì các loại tăng Ấn Độ lúc đó như Ajeya MK (một phiên bản của T-72 sản xuất tại Ấn Độ) đang có dấu hiệu lạc hậu (nhất là sau những thông tin về việc T-72 thể hiện rất kém trước các mẫu tăng hiện đại<ref name="DID India"/>). Rõ ràng, Ấn Độ nhận thấy họ đang cần một loại xe tăng mới nhằm tạo một đối trọng với T-80UD và T-84. Những thất bại và trì hoãn trong việc phát triển mẫu tăng nội địa Arjun càng khiến ưu thế về tăng thiết giáp và quân sự của Ấn Độ bị xói mòn so với đối thủ Pakistan.<ref name="DID India"/> Cuối cùng, T-90 xuất hiện như một lựa chọn phù hợp với tình hình Ấn Độ lúc đó.

Năm [[2001]] Ấn Độ đã đặt mua 310 xe tăng T-90S của Nga, trong đó có 120 chiếc đã hoàn thành, 100 chiếc đã lắp đặt xong các thiết bị cơ bản, còn 90 chiếc mới hoàn tất một nửa. T-90 được chọn vì nó là bản nâng cấp của mẫu T-72 mà Ấn Độ sử dụng thành thục, đồng thời sức mạnh của nó cũng có thể cạnh tranh ngang ngửa với [[T-80|T-80UD]] và [[T-84]] của Pakistan. Giá trị của hợp đồng lên tới 795 triệu USD<ref name="DID India"/>, bao gồm cả chi phí chuyển nhượng công nghệ và các hệ thống vũ khí của T-90. Ngày 26/10/2006, một hợp đồng 330 chiếc T-90S trị giá 800 triệu USD cũng được ký kết<ref name="HindustanTimes">[http://www.hindustantimes.com/news/181_1829213,0008.htm "India to buy 330 T-90S tanks from Russia"]. ''Hindustan Times'', ngày 26 tháng 10 năm 2008. </ref> Tổng cộng, Ấn Độ đang muốn sở hữu hơn 1500 xe tăng T-90S cho đến năm 2020<ref>[http://www.strategypage.com/htmw/htarm/articles/20081004.aspx The Frugal T-90]</ref>. Một nguồn tin khác nói cụ thể hơn là T-90 sẽ là thành phần nòng cốt của lực lượng Tăng thiết giáp Ấn Độ, với số lượng là 1657 chiếc<ref name="DID India"/>.

Đồng thời, vào năm [[2006]]-[[2007]], Ấn Độ cũng đã tiến hành sản xuất mẫu T-90 "Bhisma" nội địa với sự giúp đỡ của các chuyên gia [[Pháp]] và Nga. Tuy nhiên trong quá trình phát triển và sản xuất, một số trục trặc cũng phát sinh, thí dụ như thiết bị nhìn hồng ngoại của Pháp không thích hợp với một quốc gia có khí hậu nóng như Ấn Độ<ref>Dunnigan, James. [http://www.strategypage.com/dls/articles2006/2006624232423.asp "Get the T-90s Out of the Kitchen"], ''StrategyPage'', [[ngày 24 tháng 4]] năm [[2006]].</ref>. Dù sao, năm 2006 nhà máy quân sự Ordance đã nhận giải thưởng trị giá 2,5 tỉ USD của chính phủ vì thành tích đã sản xuất hơn 1000 xe tăng Bhisma. Cần chú ý là các mẫu T-90 Ấn Độ sản xuất không có hệ thống Shtora, mặc dù có thông tin cho rằng một hợp đồng sản xuất phiên bản mới hơn được trang bị hệ thống này hiện đang được bàn thảo<ref>[http://russianarmor.info/Tanks/MBT/t-90.html T-90 Main Battle Tank<!-- Bot generated title -->]</ref>.

=== Xuất khẩu ===
T-90 đã được cấp phép xuất khẩu ngay từ ngày [[5 tháng 10]] năm [[1992]]. Tuy nhiên trong suốt một thời gian dài, các lãnh đạo công nghiệp quốc phòng Nga chưa bao giờ cho T-90 xuất hiện tại các buổi triển lãm vũ khí quốc tế mà chỉ cho trình làng các mẫu T-72 mới của nhà máy [[Uralgavonzavod]] mà thôi, có lẽ với mục đích nhằm dồn sức cho việc quảng cáo các mẫu xe tăng thuộc dòng T-80U của Nga<ref name="T9039">{{Chú thích sách |title= Т-90. Первый серийный российский танк |author = C. Suvorov |authorlink= |coauthors= |year=2002 |publisher=Technique - Youth East horizon |location=Moscow |isbn= |pages= 39}}</ref><ref name="UVZ135">{{Chú thích sách |title=Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72 |author = S. B. Ustyantsev |authorlink= |coauthors= D.G Kolmakov |year=2004 |publisher=Uralvagonzavod, Media-Print |location=Nizhny Tagil |isbn= |pages= 135}}</ref>. T-90 xuất hiện lần đầu tiên tại buổi triển lãm [[IDEX]] tại [[Abu Dhabi]] vào năm [[1997]], nhưng các thông tin về nó không được giới thiệu kèm theo, điều này có nghĩa là T-90 không đuộc giới thiệu chính thức trong buổi triển lãm đó. Nhưng trong lần này bản thân T-90 đã thể hiện hết sức thành công và đã lôi kéo được rất nhiều sự chú ý của các chuyên gia quân sự trên thế giới.<ref name="T9039"/>

=== Các phiên bản của T-90 ===
* '''T-90''': nguyên mẫu.
** '''T-90K''': mẫu tăng dành cho chỉ huy <ref name=autogenerated1>[http://www.pancerni.abajt.pl/index.php?option=com_content&task=view&id=61&Itemid=73&limit=1&limitstart=2 T-90 [Rosja&#93;: Strona 3 - Pancerni.net<!-- Bot generated title -->]</ref> <ref name=autogenerated3>[http://www.militarium.net/wojska_ladowe/t90.php MILITARIUM - T-90<!-- Bot generated title -->]</ref>, với hệ thống liên lạc mới (rađiô R-163-50K) và hệ thống định vị mới (TNA-4-3).
** '''T-90E''': mẫu T-90 xuất khẩu, không có Shtora nhưng có hệ thống phòng thủ chủ động được cải tiến.
*** '''T-90EK''': mẫu T-90E chỉ huy với hệ thống liên lạc và định vị mới.
** '''T-90A''' (''Obyekt 187''): còn gọi là T-90M hay T-90 Vladimir, lấy tên của Thiết kế trưởng T-90 Vladimir Potkin, người vừa mới qua đời năm 1999, cùng năm mẫu này được trình làng. Có tháp pháo được hàn ghép, động cơ V-92S2, hệ thống nhìn hồng ngoại ESSA<ref name=autogenerated2>[http://www.fprado.com/armorsite/T-90S.htm Main Battle Tank - T-90/T90S/T90C<!-- Bot generated title -->]</ref><ref name="JED The Military Equipment Directory"/>, hệ thống phòng thủ chủ động mới, bồn nhiên liệu chứa được đến 1000 lít xăng cùng một số nâng cấp khác. Tuy nhiên số lượng xe tăng T-90A vẫn chưa được sản xuất nhiều, dự tính đến năm 2015 vẫn chỉ có 7 tiểu đoàn xe tăng T-90A với tổng số 217 chiếc.
*** '''T-90S''': mẫu xuất khẩu của T-90A. Còn gọi là T-90C (chữ '''C''' trong mẫu tự Nga phát âm giống như chữ '''S''' trong mẫu tự Latin). Mẫu này được các chuyên gia quân sự đánh giá là không hề thua kém các xe tăng cùng loại của các quốc gia khác, nhưng giá thành lại rẻ hơn 40-50%<ref name="hhs"/>. T-90S có hai biến thể với 2 kiểu giáp tháp pháo khác nhau<ref name="JED The Military Equipment Directory"/>. T-90S cũng được trang bị thiết bị nhìn đêm mới.
**** '''T-90SK''': mẫu tăng chỉ huy của T-90S với hệ thống liên lạc và định vị mới.
**** '''T-90S ''Bhisma''''': Mẫu T-90 sản xuất tại Ấn Độ.
*** '''T-90M''': Mẫu tăng T-90 thử nghiệm với giáp phản ứng nổ [[Kaktus|Relikt]], động cơ 1.250 [[mã lực]] (920 [[kW]]), tháp pháo và vật liệu vỏ giáp được cải tiến, pháo tăng kiểu mới, thiết bị chụp ảnh nhiệt Catherine-FC do [[THALES]] sản xuất, [[hệ thống điều khiển môi trường|hệ thống điều hòa nhiệt độ]] do công ty trách nhiệm hữu hạn Kinetics của Israel sản xuất, hệ thống chiến thuật, hệ thống định hướng bằng vệ tinh và nhiều cải tiến khác.
****: '''T-90MS''': Phiên bản sản xuất của T-90M. PK PAN với camera IR, thiết bị ngắm dành cho xạ thủ PNM Sosna-U, đại liên đồng trục 7,62 ly UDP T05BV-1 RWS, hệ thống định hướng GLONASS+, và giáp phản ứng nổ (ERA) Relikt

====Biến thể====
* '''BREM-72''': Armoured recovery vehicle<ref name="JED The Military Equipment Directory"/>.
* '''MTU-90''': Xe thiết giáp với chiếc "cầu" MLC30 có nhiệm vụ tạo thành chiếc cầu vượt cho các thiết giáp đi qua các hẻm núi, sông ngòi...
* '''IMR-3''': Xe thiết giáp công binh.
* '''BMR-3''': Xe thiết giáp gỡ mìn.
* '''[[BMPT]]''': Xe thiết giáp chiến đấu bộ binh. Xe bọc thép chiến đấu BMPT được thiết kế trên cơ sở của xe tăng T-90, cũng như pháo tự hành Msta-S 155mm có khả năng bắn đạn theo chuẩn NATO. Chiếc BMPT với các đặc điểm kích thước nhỏ, nhẹ, hình dáng thấp với trang bị tên lửa và súng máy. Xe cũng được trang bị bộ phận dò tín hiệu nhiệt hiện đại "Essa". Tổ hợp vỏ giáp tích cực Shtora-1 cùng hệ thống quang-hồng ngoại giúp cho xe được bảo vệ tốt hơn trước tất cả các loại đạn bắn vào. Các thông số chính của BMPT: khối lượng chiến đấu 47 tấn, tổ lái: 5 người, động cơ diesel V-92S2 1000HP, vận tốc tối đa: 65km/h, hành trình 550 km. Vũ khí gồm: Súng lớn A42 2x30mm, 900 viên, Súng máy PKTM 7.62mm, 2000 viên, Súng phóng lựu AH-17D 2x30mm, 600 viên, Tổ hợp phóng tên lửa 4xPTRK Ataka-T.

== Số lượng phục vụ ==
* {{flagicon|RUS}} [[Nga]]: 598 T-90, 246 T-90A, 300 T-72 nâng cấp theo chuẩn của T-90. Đến giữa năm 2009 sẽ là 1400 chiếc. Hiện đã có 400 chiếc T-90 được triển khai, trong tương lai sẽ thành lập thêm 2 tiểu đoàn T-90 vào năm 2011 với biên chế mỗi tiểu đoàn 31 chiếc.<ref name=warfare.ru>{{cite web|url=http://www.warfare.ru/?lang=&catid=244&linkid=1778|title=T-90/S MBT|language = tiếng Anh}}</ref><ref name=fofanov>{{cite web|url=http://fofanov.armor.kiev.ua/Tanks/MBT/t-90.html|title=T-90 Main Battle Tank|author=Vasiliy Fofanov|accessdate=2009-11-07|language = tiếng Anh}}</ref><ref>{{chú thích web| url = http://www.military-today.com/tanks/t90.htm | title = T-90 Main battle tank | accessdate = | accessmonthday = | accessyear = | author = | last = | first = | authorlink = | coauthors = | date = | year = | month = | format = | work = | publisher = | pages = | language = | archiveurl = | archivedate = }} {{Verify credibility|date=December 2009}}</ref>
* {{flagicon|ALG}} [[Algeria]]: 180 xe tăng T-90 bán cho Algeria đã được sản xuất tại Nga<ref>[http://www.defenseindustrydaily.com/2006/03/algerian-arms-deal-brings-russia-75-billion-gas-market-leverage/index.php Algerian Arms Deal Brings Russia $7.5 billion, Gas Market Leverage] — ngày 15 tháng 3 năm, Nhật báo Defence Industry</ref>. 102 chiếc đã được chuyển giao vào năm 2007/2008, số còn lại sẽ được chuyển giao vào năm 2011.<ref name=fofanov/>
* {{flagicon|IND}} [[Ấn Độ]]: 310 T-90S, cộng với 340 T-90S sắp sửa chuyển từ Nga sang Ấn Độ và hơn 1000 T-90 "Bhisma" sản xuất tại Ấn. Và họ muốn có thêm 1000 chiếc T-90S nữa vào năm 2020. Dự trù sẽ có 1657 chiếc T-90<ref name="DID India">{{cite web|datepublished=10 tháng 8 năm 2006, обновлено 7 июля 2008|url=http://www.defenseindustrydaily.com/indian-army-wants-to-add-another-1000-t90s-tanks-by-2020-updated-02697/|title=Indian Army Wants to Add Another 1,000 T-90S Tanks by 2020|publisher=Defence Industry Daily|accessdate=13 августа 2008|lang=en}}</ref>.
* {{flagicon|PRK}} [[CHDCND Triều Tiên]]: 1 chiếc vào tháng 8/2001.
* {{flagicon|SAU}} [[Ả Rập Xê Út]]: theo nhật báo Nga ''Kommersant'', nước này hiện đang đặt mua 150 chiếc T-90S của Nga<ref> Guy Faulconbridge, “[http://www.iht.com/articles/reuters/2008/07/15/europe/OUKWD-UK-RUSSIA-SAUDI-IRAN.php Saudi offers Russia arms deal to curb Iran ties: paper]” Reuters, ngày 15 tháng 7 năm 2008.</ref>. Hợp đồng 150 chiếc T-90S này cùng một số trực thăng vũ trang khác có trị giá lên tới 2 tỉ đô la.<ref>{{chú thích web| url = http://www.defpro.com/daily/details/390/ | title = Russian tanks to plough the Saudi sands | accessdate = | accessmonthday = | accessyear = | author = | last = | first = | authorlink = | coauthors = | date = | year = | month = | format = | work = | publisher = | pages = | language = tiếng Anh | archiveurl = | archivedate = }} {{Verify credibility|date=December 2009}}</ref>
* {{flagicon|LBN}} [[Libăng]]: Bộ trưởng Quốc phòng Libăng Elias El Murr đã gặp gỡ người đồng sự Nga Anatoly Serdyukov vào tháng 12 năm 2008 để bàn thảo việc Nga bán một số khí tài quân sự cho Libăng, trong đó có T-90<ref>{{cite news|url=http://nowlebanon.com/NewsArticleDetails.aspx?ID=71161&MID=101&PID=2|title=Lebanese press round-up: December 17, 2008|date=ngày 17 tháng 12 năm 2008|work=An-nahar Newspaper - Local News|publisher=NOW Lebanon|accessdate=2009-01-08}}</ref><ref>{{cite news|url=http://www.israelnationalnews.com/News/News.aspx/128915|title=Russia to Sell Lebanon Advanced Jets 'at Discount'|last=Ronen|first=Gil |date= ngày 16 tháng 12 năm 2008|publisher=IsraelNN|accessdate=2009-01-08}}</ref>.
* {{flagicon|VEN}}[[Venezuela]]: tổng thống [[Hugo Chavez]] đã bày tỏ mong muốn "thay thế những chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực AMX-30 đã cũ bằng 50-100 chiếc tăng T-90 sản xuất tại Nga"<ref>Jack Sweeney “[http://www.spacewar.com/reports/Analysis_Venezuela_buys_Russian_tanks_999.html Venezuela buys Russian aircraft, tanks to boost power]”. UPI.com, ngày 15 tháng 10 năm 2008.</ref>.
* {{flagicon|CYP}} [[Đảo Síp]]: Bộ Quốc phòng Síp đã đặt mua 41 chiếc T-90 và năm 2009 đã duyệt ngân sách cho việc chuyển giao số tăng này<ref>“[http://www.defense-aerospace.com/cgi-bin/client/modele.pl?session=dae.44133748.1231764731.kz2MJH8AAAEAAA0LO-QAAAAM&cat=3&prod=101229&modele=release Greek-Cypriots to Buy Russian Tanks, Considering Missile Purchases]”, Forecast International, ngày 1 tháng 9 năm 2009.</ref> <ref>[http://www.arms-tass.su/?page=article&aid=64938&cid=25 Кипр приобретет 41 российский основной боевой танк T-90] {{ru icon}}</ref>.
* {{flagicon|TKM}} [[Turkmenistan]]: đã đặt hàng 10 xe tăng 10 T-90S vào năm 2009 trong một hợp đồng trị giá gần 30 triệu đô la.<ref>{{cite web|url=http://www.eurasianet.org/departments/news/articles/eav120909c.shtml |title=EurasiaNet News Briefs - Turkmenistan: Berdymukhamedov Mulls Russian Hi-Tech Deals |publisher=Eurasianet.org |date=2009-12-09 |accessdate=2010-02-07}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.janes.com/extracts/extract/cissu/turks150.html |title=Procurement (Turkmenistan) - Sentinel Security Assessment - Russia And The CIS |publisher=Janes.com |date=2009-10-21 |accessdate=2010-02-07}}</ref>
* {{Flagicon|VIE}} [[Việt Nam]]: Bộ quốc phòng Việt Nam đã kí một thoả thuận hợp tác quân sự với Nga, trong đó Nga đã chuyển giao cho Việt Nam 4 xe tăng T-90S để phục vụ công tác huấn luyện vào năm 2006. Sau khi có đủ số lái xe cần thiết, Việt Nam sẽ mua một loạt xe T-90 của Nga trong cuộc thay thế quy mô lớn những xe T-54/55/59 đã quá hạn và không có khả năng kéo dài tuổi thọ sử dụng.

== Xem thêm ==
* [[Đạn pháo nòng trơn 125 ly]]
* [[Xe tăng Black Eagle]]
* [[Danh sách xe tăng]]
* [[Danh sách xe tăng Nga- Liên Xô]]
* [[M-2001]], [[M-95 Degman]]
* [[P'okpoong Ho|Xe tăng Bão Phong Hổ]]

== Chú thích ==
{{reflist|2}}

== Tài liệu tham khảo ==
* Mallika, Joseph (2004) “[http://www.ipcs.org/printIssueBrief.jsp?status=publications&status1=issue&mod=d&check=22&try=true Issue Brief No. 19: T-90S ‘Bhishma’]”. Institute of Peace and Conflict Studies. URL accessed 2006-07-24.
* {{wikicite | id= Sewell-1998 | reference= Sewell, Stephen "Cookie" (July–August 1998). [http://www.knox.army.mil/center/ocoa/ArmorMag/ja98/4sewell98.pdf "Why Three Tanks?"] ''Armor'' 108 (4):21. (PDF format) }}
* Zaloga, Steven and David Markov (2000), ''Russia's T-80U Main Battle Tank'', Hong Kong: Concord, ISBN 962-361-656-2.
* {{Chú thích sách|author=C. Суворов|title=Т-90. Первый серийный российский танк|location=Москва|publisher=Техника — молодежи, Восточный горизонт|year=2002|pages=54|series=Танкомастер|тираж=2500|language = tiếng Nga}}
* {{Chú thích sách|author=С. В. Устьянцев, Д. Г Колмаков|title=Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72|location=Нижний Тагил|publisher=Уралвагонзавод, Медиа-Принт|year=2004|series=Боевые машины Уралвагонзавода|language = tiếng Nga}}
* {{Chú thích sách|author=S. Zaloga, M. Jerchel, S. Sewell|title=T-72 Main Battle Tank 1974—1993|location=Luân Đôn|publisher=Osprey Publishing|year=1993|pages=48|series=New Vanguard № 6|isbn=1-85532-338-9}}
* {{Chú thích sách|title = Military Balance 2007}}

== Liên kết ngoài ==
{{Commonscat|T-90 tanks}}
* {{Chú thích web| url = http://www.nuocnga.net/default.aspx?tabid=327&ID=1615| title = Cuộc đối đầu giữa T-90S và T-84 ở Ấn Độ và Pakistan | accessdate = 2009-02-10| author = Đại tá Lê Thế Mẫu| year = 2002 |month = 07| work = Tạp chí Kỹ thuật và Trang bị - Tổng cục kỹ thuật Bộ Quốc phòng | language = tiếng Việt}}
* [http://www.bharat-rakshak.com/LAND-FORCES/Army/Images-MBT6.html T-90S Main Battle Tank] — Bharat Rakshak {{en icon}}
* [http://www.uvz.ru/eng/ Uralvagonzavod Trang web Anh ngữ của nhà sản xuất T-90] {{en icon}}
* [http://www.uvz.ru/rus/index_1024.htm Trang web tiếng Nga của nhà sản xuất T-90] {{ru icon}}
* [http://www.uvz.ru/eng/edata/euvz/eprodukt/mprod/t_90.htm Trang web tiếng Anh của T-90] {{en icon}}
* [http://www.fas.org/man/dod-101/sys/land/row/t-90.htm The T-90 tank by the Federation of American Scientists] {{en icon}}
* [http://www.fprado.com/armorsite/T-90S.htm T-90S Main Battle Tank] tại trang web Armor Site {{en icon}}
* [http://www.rbs.ru/exhibition/uralexpoarms/2000/video/t90.mpg Main battle tank T-90: Firing sample] {{en icon}}
* [http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/t-90.htm Main battle tank T-90] tại GlobalSecurity.org {{en icon}}
* [http://frontierindia.net/t-90-s-is-a-dud-it-cant-fire-far-enough T-90S is a Dud, it can’t fire far enough] {{en icon}}
* [http://armor.kiev.ua/Tanks/Modern/T90/ Основной боевой танк Т-90] {{uk icon}}
* [http://armor.kiev.ua/Tanks/Modern/T90/t90_1.php Т-90 - путевка в жизнь] {{uk icon}}
* [http://legion.wplus.net/guide/army/ta/t90.shtml Т-90 «Владимир» ОСНОВНОЙ ТАНК - ''T-90 Vladimir main battle tank''] {{uk icon}}
* [http://vs.milrf.ru/armament/infanery/t90.htm Основной боевой танк Т-90] {{ru icon}}
* [http://lenta.ru/news/2006/12/25/tanks/ Сухопутные войска Индии получат 300 танков Т-90 российского производства] — [[lenta.ru]], [[25 декабря]] [[2006]] {{ru icon}}
* {{PDFlink|[http://www.smysl-project.ru/2007-14/smysl_2007-14_094-097.pdf Пока броня крепка («Смысл», №14, 2007 г.)] |426&nbsp;[[Кбайт]]<!-- application/pdf -->}} — о состоянии дел в отечественном танкостроении {{ru icon}}
* [http://naoruzanje.paracin.co.yu/t90.html T-90 - OSNOVNI BORBENI TENK ] {{sr icon}}

{{PostWWIISovietAFVS}}

[[Thể loại:Xe tăng chủ lực Liên Xô và Nga]]

[[ar:تي-90]]
[[id:T-90]]
[[ms:T-90]]
[[bg:Т-90]]
[[ca:T-90]]
[[cs:T-90]]
[[de:T-90]]
[[et:T-90]]
[[en:T-90]]
[[es:T-90]]
[[fr:T-90]]
[[ko:T-90]]
[[hr:T-90]]
[[it:T-90]]
[[he:T-90]]
[[ka:Т-90]]
[[lt:T-90]]
[[hu:T–90]]
[[mn:T-90]]
[[nl:T-90]]
[[ja:T-90]]
[[no:T-90]]
[[ps:تې-۹۰]]
[[pl:T-90]]
[[pt:T-90]]
[[ro:T-90]]
[[ru:Т-90]]
[[sl:T-90]]
[[sr:T-90]]
[[fi:T-90]]
[[sv:T-90]]
[[tr:T-90]]
[[uk:Т-90]]
[[zh:T-90主戰坦克]]

Phiên bản lúc 09:13, ngày 28 tháng 10 năm 2011

Bản mẫu:FixBunching

T-90
Xe tăng T-90 của Nga đang diễu hành trong lễ mừng Ngày chiến thắng
LoạiXe tăng chiến đấu chủ lực
Nơi chế tạo Nga
Lược sử hoạt động
Sử dụng bởiNga, Ấn Độ
Lược sử chế tạo
Người thiết kếPhòng thiết kế Kartsev-Venediktov ở nhà máy Uralvagonzavod
Năm thiết kế1993
Nhà sản xuấtnhà máy Uralvagonzavod
Giá thành35,226,000 rúp
2,230,000 USD (tháng 1, 2007)[1]
Giai đoạn sản xuất1995 - nay
Thông số
Khối lượng46,5 tấn
Chiều dài9,53 mét (31,27 feet)
Chiều rộng3,78 mét (9,12 feet)
Chiều cao2,22 mét (7,28 feet)
Kíp chiến đấu3

Phương tiện bọc thépGiáp hỗn hợp tuyệt mật, kết hợp giữa thép-vật liệu compostie-giáp phản ứng
Vũ khí
chính
Pháo 125 ly nòng trơn với khả năng bắn ATGM thường là loại 9M119 Svir
Vũ khí
phụ
Đại liên đồng trục 7,62 ly
Đại liên phòng không 12,7 ly
Động cơSử dụng các loại động cơ Diesel 12 xilanh, như:
Mẫu 84 V-84[2]

V-92[2]
V-96[2]
840 mã lực (626 kW) đối với động cơ Mẫu 84 V-84[2]
950 mã lực (708 kW) đối với động cơ V-92[2]

1100 mã lực (820 kW) đối với động cơ V-96[2]
Công suất/trọng lượng18,1 mã lực/tấn (13.5 kW/tấn) đối với động cơ Mẫu 84 V-84

20,4 hp/tấn (15.2 kW/tấn) đối với động cơ V-92

23,7 hp/tấn (17.6 kW/tấn) đối với động cơ V-96
Hệ thống treobánh xích
Tầm hoạt động650 cấy số[1]
Tốc độ65 cây số/giờ[2]

Bản mẫu:FixBunching

Bản mẫu:FixBunching

Xe tăng chiến tranh chủ lực T-90 là loại hiện đại nhất của quân đội Nga, được sản xuất với số lượng ít vào năm 1993 và chính thức phục vụ trong quân đội Nga năm 1995, dựa trên kiểu mẫu đầu tiên được gọi là T-88. Mặc dù theo quan sát của các nước phương Tây, T-90 là một mẫu xe tăng hoàn toàn mới, nhưng thật ra nó là bản nâng cấp của xe tăng T-72 và được trang bị một số thiết bị của T-80. Mặc dù chỉ là giải pháp tình thế, T-90 đã nhanh chóng trở thành mẫu tăng chủ lực của quân đội Nga và được nhiều nước trên thế giới ưa chuộng[3].

Lịch sử ra đời và phát triển

T-72 và T-80 là hai loại xe tăng nổi tiếng của thế giới và là niềm tự hào của bộ đội tăng thiết giáp Xô Viết. Nhưng kể từ cuối thập niên 80 trở đi, chúng bắt đầu có dấu hiệu lạc hậu và đến thập niên 1990 và 2000, những dấu hiệu lạc hậu đó đã trở nên rõ ràng hơn, thậm chí nhiều ý kiến cho rằng Nga đang trải qua "khủng hoảng xe tăng"[4]. Yêu cầu phát triển những mẫu tăng thế hệ mới hơn là cần thiết. Một vấn đề nữa là, trong hoàn cảnh nền kinh tế khủng hoảng sau khi Liên Xô tan rã, Nga không thể cùng một lúc sản xuất 2 loại tăng T-72 và T-80 với năng suất như trước mà chỉ chế tạo cầm chừng với số lượng nhỏ (Omsk Transmask chế tạo 5 chiếc T-80U, Niznyl Tagil chế tạo 15 chiếc T-72, chưa kể một số chiếc khác được chế tạo với mục đích xuất khẩu).

Giới quân sự Nga đã thực hiện một cuộc lựa chọn khó khăn: mẫu tăng mới sẽ dựa trên dòng "số lượng" T-72 hay dòng "chất lượng" T-80 ? Thế rồi cuộc chiến tranh Chesnia đã cho lời giải đáp: các mẫu T-80BV thế hiện cực kỳ kém cỏi trong cuộc chiến[5]. Mặc dù tổn thất của quân Nga phần nhiều là do chiến thuật, do T-80BV không được trang bị đúng mức, và T-72 cũng chịu nhiều tổn thất trong cuộc chiến, nhưng T-80 thể hiện tệ hơn những gì mà giới quân sự Nga dự đoán. Các vấn đề lớn của T-80 vẫn còn đó: chi phí quá cao và động cơ quá ngốn nhiên liệu. Cuối cùng, mẫu T-72 được lấy làm nền tảng nâng cấp nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí. Tuy nhiên nhiều chi tiết kỹ thuật của các mẫu T-80 tân tiến vẫn được áp dụng cho mẫu tăng mới này.

Chiếc xe tăng này mang tên là T-90, nó cũng là loại tăng hiện đại nhất trong kho vũ khí quân đội Nga, được sản xuất với số lượng nhỏ vào năm 1993 và chính thức phục vụ trong quân đội Nga năm 1995, dựa trên kiểu mẫu đầu tiên được gọi là Obyekt 188 do nhóm thiết kế của Vladimir Ivanovich Potkin nghiên cứu từ năm 1989. Chi tiết hơn, Obyekt 188 là một bản nâng cấp của mẫu tăng thử nghiệm Obyekt 187, đáng tiếc là chiếc 187 không được đưa vào sản xuất đại trà do nên kinh tế của Nga bị khủng hoảng sau khi Liên Xô sụp đổ. Chiếc T-90 được phát triển bởi Phòng thiết kế Kartsev-Venediktov tại Xưởng Vagonka ở Nizhniy Tagil. Ban đầu nó tên là T-72BU, tức đơn thuần là một bản năng cấp của T-72BM, tuy nhiên sau khi chứng kiến cảnh T-72 bị đập tơi tả trong chiến tranh Iraq 1991 và chiến tranh Chechnya 1992, nó được sửa thành T-90 để không bị ảnh hưởng bởi "tiếng xấu" trên thị trường. Hệ thống điều khiển bắn tân tiến và phức tạp hơn của T-80 cũng được trang bị cho T-90 vì cùng lý do này.

T-90 là một giải pháp tạm thời, trong giai đoạn chờ sự xuất hiện của những chiếc xe tăng tân tiến sản xuất tại Nizhny TagilOmsk Transmask vốn bị trì hoãn bởi sự thiếu hụt kinh phí. Lúc đầu được chế tạo nhờ chủ yếu ở giá thành thấp hơn, T-90 có thể vẫn sẽ được sản xuất với số lượng nhỏ giữ dây chuyền sản xuất tiếp tục hoạt động cho tới khi các mẫu thiết kế khác hoàn thành, ví dụ như T-95 và T-80UM2 Black Eagle. Có thể nói T-90 được xem là một bước đệm giữa hai thế hệ xe tăng của Nga.

Mặc dù vậy, T-90 thật sự lại tỏ ra hiệu quả, ít ra là trong con mắt của giới quân sự Nga hiện giờ, đặc biệt khi đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nó là T-80 thể hiện quá yếu kém trong cuộc chiến tranh Chechnya nặm 1992. Tháng 1/1996, lãnh đạo Ban Giám đốc lực lượng Tăng thiết giáp trực thuộc Bộ Quốc phòng, tướng Alexandre Galkin cho biết T-90 đã được lựa chọn là nòng cốt của lực lượng Tăng thiết giáp Nga. Nhiều kế hoạch được đặt ra nhằm thay thế các mẫu xe tăng cũ bằng những chiếc T-90 tại Quân khu quân sự Viễn Đông. Đến giữa năm 1996 đã có 107 chiếc T-90 được điều tới nơi này[6][7]. Năm 2007, Bộ Quốc phòng Nga tiếp tục chuyển giao 60 chiếc T-90A cho quân đội[8]. Và, hai biến thể xuất khẩu của nó T-90S và T-90E, cũng được đánh giá là rất hứa hẹn. Vì vậy, mặc dù T-95 sẽ được trang bị cho quân đội Nga vào năm 2009, T-90 vẫn được xem như là "xương sống" của bộ đội tăng thiết giáp Nga cho đến tận năm 2025. Theo kế hoạch của công ty xuất khẩu vũ khí độc quyền Rosoboronexport của Nga, trong giai đoạn 2020 – 2025 T-90 sẽ là vũ khí chính của quân đội Nga. Đến năm 2020, T-90 sẽ chiếm 50% trong tổng số tăng của Nga; phần còn lại sẽ là các dòng tăng như T-72, T-80 hoặc loại tăng T-95 hiện đại mà Nga sắp đưa vào sử dụng năm 2009-2010[3].

Vào năm 2006, có khoảng 1200 chiếc phục vụ trong Quân đoàn xe tăng cận vệ số 5 của Lục quân Nga đóng ở Quân khu Siberia và 7 chiếc phục vụ trong Hải quân Nga[9]. Khoảng 120 chiếc mới được đưa vào hoạt động vào năm 2007 và 300 vào năm 2008[9]. Tuy nhiên do vấn đề kinh phí, các mẫu T-80 và T-72 cải tiến, như T-80U và T-72BM vẫn tiếp tục được sử dụng song song với T-90 trong vòng vài năm tới dù chúng không còn được nâng cấp nữa.[10][11].

Thông tin kỹ thuật

Có cảm hứng từ T-72, chiếc GPO Uralvagonzavod T-90 là loại tăng hiện đại nhất hiện nay trong quân đội Nga. Về hình dáng quy ước bên ngoài, T-90 có thể hiện sự nâng cấp ở mọi hệ thống, gồm cả súng chính. Lớp bảo vệ thân và tháp pháo cũng hoàn toàn là thế hệ mới. Có thể nói T-90 là một nỗ lực lớn nhằm cải thiện các tính năng của dòng T-72 sao cho vượt tầm của T-80, tuy nhiên về tính cơ động cho đến nay dòng T-80 vẫn hơn.

Vũ khí

T-90 vẫn giữ pháo chính nòng trơn loại 125 ly 2A46, bản nâng cấp của kiếu pháo chống tăng Sprut đã từng xuất hiện trên các mẫu T-72 và T-80. Loại pháo này có một đặc điểm tiện lợi là có thể dễ dàng tháo nó ra khỏi xe tăng mà không cần phải gỡ toàn bộ tháp pháo kèm theo. Pháo chính có thể bắn đạn xuyên giáp APFSDS, phóng đạn nổ HEAT và đạn ghém HE-FRAG cũng như bom phóng hẹn giờ và tên lửa chống tăng ATGM loại 9M119 Refleks (còn đước biết tới với cái tên AT-11 Sniper cho NATO đặt). Refleks 9M119 là tên lửa có hệ thống dẫn đường bán tự động bằng laser với một đầu nổ lõm (hollow-charge) có khả năng chống lại cả các mục tiêu có vỏ thép bảo vệ dày tới 950 ly và các loại máy bay trực thăng tầm thấp. Tên lửa, có thể lọt vào 700-mm RHAe cho tới 4000 mét, tạo cho T-90 khả năng tấn công và tiêu diệt các loại xe cơ giới khác và máy bay trực thăng trước khi những thứ này kịp tấn công với T-90. Tên lửa có tầm bắn hiệu quả vào khoảng 100m tới 5-6 cây số và có thể di chuyển tới vị trí xa nhất trong vòng 17,5 giây (trong khi đó hiệu quả của các loại pháo tăng thông thường đã bắt đầu sụt giảm ở khoảng cách 2500m[12][13]). Chính vì vậy T-90 có tên gọi là tăng hỏa tiễn chứ không phải tăng pháo như thông thường[3]. Trong tương lai, theo thông báo tại Russian Expo Arms-2008 của ông Sergei Maev, lãnh đạo Rosoboronexport, T-90 sẽ còn được trang bị hỏa lực mạnh hơn với loại tên lửa có tầm bắn đạt 6-7 cây số[3].

Giống như T-64, T-72 và T-80, hệ thống nạp đạn trên T-90 là tự động, thời gian nạp đạn là 4 đến 5 giây cho 1 viên. Ổ quay của hệ thống nạp đạn có thể chứa tối đa 22 viên. Có ý kiến cho rằng hệ thống nạp đạn này đã được cải tiến nhằm phù hợp với các loại đạn mới, thí dụ đạn APFSDS kiểu 3BM-44M. Ngoài ra, hệ thống kích nổ Ainet cũng được lắp đặt trên T-90, để cho kích nổ loại đạn ghém HE-FRAG sau khi nó đi được môt đoạn đường nhất định, quãng đường này quyết định bởi hệ thống đo khoảng cách bằng lade do pháo thủ sử dụng. Hệ thống này giúp làm tăng khả năng chống bộ binh và chống trực thăng của T-90.

Hệ thống kiểm soát bắn bằng máy vi tính và máy quét laser cùng ống ngắm nhiệt Agave của pháo thủ cho phép T-90 chiến đấu với các mục tiêu di động và chiến đấu vào buổi đêm. Hệ thống này bao gồm thiết bị nhìn đêm và ngày PNK-4S/SR AGAT ở khoang của xa trưởng, có khả năng phát hiện ra các mục tiêu có kích cỡ xe tăng trong tầm khoảng từ 700 đến 1100 mét. Các mẫu đầu tiên của T-90 được trang bị hệ thống nhìn TO1-KO1 BURAN nhưng các mẫu về sau (ví dụ T-90S) dùng hệ thống nhìn hồng ngoại ESSA, với camera hồng ngoại CATHERINE-FC sản xuất bởi Thales Optronique, cho phép bắn chính xác mục tiêu trong khoảng 5000-8000m. Vào tháng 8 năm 2007 khoảng 100 camera loại này đã được nhập từ Pháp vào Nga[14]. T-90 cũng được trang bị hệ thống nhìn ngày 1G46 dành cho pháo thủ, bao gồm một thiết bị đo khoảng cách bằng laser, một kênh dẫn hướng cho tên lửa. Hệ thống cũng có khả năng phát hiện các mục tiêu có kích cỡ xe tăng trong tầm 5-8 cây số. Lái xe sử dụng thiết bị nhìn ngày và đêm TVN-5. Tuy nhiên hệ thống ở thế hệ đầu tiên này có lẽ không có khả năng tương đương với các hệ thống của các đối thủ phương Tây. Chiếc xe tăng cũng được lắp những thiết bị đặt mìn chính xác.

Trang bị vũ khí thứ hai gồm một đại liên đồng trục 7,62 ly PKT và một đại liên Kord 12,7 ly để đối phó với các mục tiêu trên không và trên bộ. Đại liên phòng không Kord có thể được xạ thủ ngắm bắn khi đang ngồi phía trong xe tăng và có tốc độ bắn 650-750 viên/phút, tầm bắn 2 cây số. Trên xe tăng có trang bị chừng 300 viên đạn cho khẩu Kord. Đại liên đồng trục có khối lượng 10,5 kg, còn số đạn dược của nó nặng chừng 9,5 kg. Ngoài ra T-90 còn được trang bị súng ngắn và 10 quả lựu đạn F-1 đặt ở phía trong khoang xe[3].

Giáp trụ và các thiết bị bảo vệ

T-90 có hình chiếu thấp giống như những tăng thời kỳ đầu của Nga, với một tháp pháo tròn thấp nằm chính giữa thân, nó được trang bị cả hệ thống bảo vệ chủ động và bị động biến T-90 thành chiếc tăng chiến đấu được bảo vệ tốt nhất trên thế giới. Lớp vỏ nghiêng được bao phủ bởi một lớp áo giáp bằng những viên gạch chất nổ (ERA) Kontakt-5 thế hệ hai, giống như phần tháp pháo. Lớp ERA này làm cho tháp pháo có mặt ngoài được tạo góc, với các viên gạch ERA tạo thành một bề ngoài “con trai bắt đạn” (clam shell). Các viên gạch ERA ở mái tháp pháo bảo vệ nó khỏi các vũ khí tấn công từ trên cao. Vỏ giáp bảo vệ của T-90 là giáp thế hệ thứ ba, làm bằng chất liệu composite gồm nhiều lớp kim loại và gốm, được đánh giá là một tuyệt tác của các chuyên gia quân sự Nga. Vào năm 1999, một đợt kiểm tra về vỏ giáp của T-90 đã được tiến hành với các loại đạn được thử là RPG, tên lửa chống tăng ATGM và đạn APFSDS. Theo báo cáo, ATGM và APFSDS không thể phá hủy được chiếc T-90 được trang bị thêm gạch ERA Kontakt-5. Và giáp trụ của chiếc tăng này hoàn toàn ưu việt hơn một chiếc tăng T-80U tham gia cùng buổi kiểm tra hôm đó[15]. Nhìn chung giáp trụ của T-90 hoàn toàn có thể chịu được các loại đạn pháo nòng 120 ly thường thấy trên các xe tăng hiện đại phương Tây như M1 Abrams hay Leopard 2, hoặc các loại đạn pháo bắn từ trên xuống nhằm vào phần nóc xe[3].

T-90 là xe tăng đầu tiên được trang bị hệ thống đo ngăn chặn optronic TShU-1-7 Shtora-1 sản xuất bởi Elektromashina, được thiết kể để phá hoại sự chỉ định mục tiêu bằng laser và thiết bị đo xa của tên lửa ATGM đang bay đến. T-90 cũng được trang bị một thiết bị cảnh báo laser giúp cảnh bảo kíp lái khi xe đang bị chiếu laser. Shtora-1 là một thiết bị làm nhiễu âm điện quang (electro-optical) làm nhiễu quyền điều khiển đường ngắm (SACLOS) bán tự động tên lửa có điều khiển chống tăng, máy dò laser và máy chỉ thị mục tiêu của kẻ địch. Shtora-1 là một hệ thống tiêu diệt mềm, hay hệ thống trả đũa. Nó hiệu quả nhất khi được sử dụng cùng với một hệ thống tiêu diệt cứng như Arena. Trong Triển lãm quốc phòng quốc tế (IDEX) được tổ chức tại Abu Dhabi năm 1995, hệ thống này được trưng bày với một MBT của Nga.

Hệ thống Shtora-1 bao gồm bốn thành phần chủ yếu, trạm giao diện điện quang, gồm một đài làm nhiễu âm, một thiết bị điều biến, và thanh điều khiển; một bảng làm nổ lựu đạn ở mỗi bên tháp pháo có thể gây nổ lựu đạn bằng cách phun ra một lớp màn sương; một hệ thống cảnh báo laser với các đầu chính xác và thô (with precision and coarse heads); một hệ thống kiểm soát gồm thanh kiểm soát, thiết bị vi xử lý và thanh điều khiển bằng tay. Thiết bị này xử lý thông tin từ các cảm biến và kích hoạt hệ thống phun màn sương. Hai đèn hồng ngoại, mỗi cái ở một bên của súng chính, sẽ liên tục tục phát ra xung hồng ngoại theo quy tắc để làm nhiễu khi phát hiện có ATGM đang bay tới. Shtora-1 có trường quan sát tới 360 độ theo chiều ngang và từ -5 đến +25 độ theo chiều dọc. Nó có mười hai máy phóng màn sương cân nặng 400 kg. Màn sương chỉ chưa cần tới 3 giây đã có thể hình thành và kéo dài khoảng 20 giây. Phạm vi triển khai của màn sương từ 50—70 mét.

Ngoài T-90, Shtora-1 hiện còn được lắp đặt trên T-80UK, T-80U, T-84 của Ukraina. Tuy nhiên T-90 "Bhisma" của Ấn Độ lại không được trang bị Shtora.

Bên cạnh các hệ thống bảo vệ thụ động và chủ động, T-90 cũng được lắp hệ thống bảo vệ sinh-hóa-phóng xạ (NBC) và thiết bị quét mìn KMT.

Trong tương lai, T-90 có thể được trang bị hệ thống thông tin thế hệ mới nhất và cơ cấu điều khiển được tự động hóa hoàn toàn để tiến tới điều khiển xe tăng từ xa[3].

Tính an toàn

Giống như các loại xe tăng khác của Liên Xô trước đây, khả năng sống còn của binh sĩ trong các điều kiện trên chiến trường không phải là điểm mạnh của Т-90. Điều này trước hết là do bố cục cực kỳ phức tạp của bộ phận động cơ-truyền động, nên chỗ dành cho các khoang nhiên liệu trong đó đã không còn, chúng phải chuyển phần nào sang buồng tác chiến và một phần vào phần trước của khối này - nơi xác suất bị trúng đạn của đối phương là cao hơn đáng kể. Hơn nữa, trong khi khoang nhiên liệu với các xe tăng của Hoa Kỳ và phương Tây được bố trí trong bộ phận động cơ-truyền động và cách ly với tổ lái, các thùng nhiên liệu của T-90 thì không. Dù vậy, so sánh với các sơ đồ bố trí tương tự, độ bảo vệ của các thùng nhiên liệu trên tăng Т-90 cao hơn khi bị xạ kích từ hướng hai bên hông nhờ các tấm chắn bổ sung bên hông và bảo vệ động lực ở hông của bộ phận điều khiển; tuy rằng vấn đề mức độ nguy hiểm cho tổ lái trong trường hợp bị bắn trúng khoang nhiên liệu vẫn không giảm xuống.

Vấn đề khác của Т-90 là sự bố trí khối đạn dược của nó, cũng nằm trong bộ phận tác chiến và cũng không được cách ly với tổ lái, như thế sự kích nổ nó chắc chắn sẽ dẫn tới việc xe tăng T-90 bị tiêu diệt hoàn toàn[16]. Trên Т-90А vấn đề này đã được giải quyết phần nào nhờ vào các tấm che chắn bổ sung của hệ thống nạp đạn tự động và cách sắp xếp đạn dược bên ngoài nó, tuy nhiên vấn đề về độ an toàn cho tổ lái trong trường hợp sự kích nổ xảy ra vẫn chưa được giải quyết rốt ráo. Tuy vậy, độ hiệu quả của các biện pháp bảo vệ tổ lái được áp dụng trên các xe tăng phương Tây — đưa khối đạn dược vào khoang riêng (theo thông lệ vào phía sau tháp pháo) và được trang bị các tấm giảm nổ cũng bị nghi vấn. Chẳng hạn, các xe tăng M1 Abrams được bảo vệ theo kiểu này trong quá trình chiến đấu cũng đã bị tiêu diệt do sự kích nổ của khối đạn dược — mặc cho sự thoát hơi của các tấm giảm nổ, vụ nổ đủ để tiêu diệt xe tăng[17], mặc dù theo khẳng định của Hoa Kỳ, sơ đồ bố trí này đã thể hiện được độ tin cậy của mình[18]. Đồng thời, theo ý kiến của một số tác giả, sự phân bố của khối đạn dược của T-72 và T-90 theo chiều nằm ngang trên sàn của khối tác chiến và trong khu vực ít bị bị bắn trúng hơn, và trong chiến trận trên thực tế xác suất khoang đạn của T-90 bị kích nổ thấp hơn nhiều khi so sánh với các một mẫu xe tăng của Liên Xô là T-80, trong đó khối đạn dược cũng được bố trí trên sàn của khối tác chiến nhưng theo chiều đứng[19]. Theo một số ý kiến khác thì sự co gọn dung tích của hệ thống nạp đạn tự động khi so với nạp đạn cơ học đã làm tăng số lượng khối đạn dược không cơ giới hóa, được phân bố cao hơn hệ thống nạp đạn tự động và trong một loạt các trường hợp cao hơn tháp pháo, nhanh chóng nâng cao tính dễ bị tổn thương của khối đạn dược[cần dẫn nguồn]. Trên các xe tăng phương Tây giải pháp tiêu chuẩn là sắp xếp khối đạn dược ở phía đuôi phía dưới tháp, cũng dễ bị xạ kích, nhưng cho phép thực hiện các tấm giảm nổ (giải pháp được sao chép trên các xe tăng hậu Xô viết Obyekt 291Obyekt 640).

T-90 đang lội nước trong một cuộc thử nghiệm tại Nga.

Tính cơ động

Động cơ T-90.

T-90 có động cơ diesel đa nhiên liệu V-84MS 840 mã lực (618 kW) bốn thì V-12 piston, có thể chạy bằng nhiên liệu T-2, TS-1 kerosene và A-72 benzine. Động cơ này cho tỷ lệ sức mạnh trên trọng lượng chỉ đạt 18,06 mã lực/tấn, kém đáng kể so với loại T-80U và T-84 (xấp xỉ 26 mã lực/tấn). Về sau, T-90 và các mẫu T-72 mới được trang bị các động cơ mạnh hơn như V-92 950 mã lực và V-96 1100 mã lực, cuối cùng nâng tỷ lệ này lên 20,4 mã lực/tấn và 23,7 mã lực/tấn, mặc dù vẫn còn kém so với T-84. Tuy nhiên, do khối lượng thấp (47 tấn so với 61 tấn của M1 Abrams và 48 tấn của T-84), xe tăng T-90 vẫn đạt được tốc độ đáng kể, có thể ngang ngửa với "xe tăng bay" T-80 và T-84. Đồng thời trục lăn của T-90 rộng hơn T-72B nên nó chịu tải lớn hơn, và vòng sắt của T-90 có thể là loại xích hỗn hợp sắt-cao su hoặc xích sắt có khớp nối đều được[3]. Kíp lái còn có thể chuẩn bị thiết bị lội nước trong 20 phút với chướng ngại nước sâu 5 mét.

Trong tương lai, công suất động cơ của T-90 có thể được nâng lên lên đến 1400 mã lực và vận tốc có thể đạt tới 95 cây số/giờ. Vì vậy T-90 sẽ có vận tốc cao hơn và tính cơ động cũng được tăng cao, thậm chí là vượt hơn các loại tăng có cùng tính năng tương đương của nhiều quốc gia khác.[3]

Các biến thể

Có ít nhất ba biến thể khác nhau của T-90. Người Nga xác nhận sự tồn tại của một mẫu dành cho xuất khẩu vào tháng Sáu 1996 với các trang bị và động cơ đã bị biến đổi, và người Nga cũng đã chuẩn bị sản xuất hai kiểu T-90S (hay “C” một số khi dùng khi không dịch tiếng Kirin) và biến thể xe chỉ huy T-90SK. Xe chỉ huy T-90K khác về thiết bị radio và thiết bị lội nước và một hệ thống nổ từ xa Ainet để chống lại đạn HEF. Cũng có một số tham khảo về một kiểu T-90E, nhưng vẫn chưa được chứng minh.

Ấn Độ và T-90 Bhisma

Xe tăng T-90 Bhisma của Ấn Độ, sản xuất dựa trên T-90S của Nga
T-90 Bhishma của Ấn Độ đang biểu diễn trên thao trường

Hợp đồng bán các loại xe tăng T-80UDT-84 của Ukraina cho Pakistan đã khiến cho Ấn Độ, đối thủ truyền kiếp của Pakistan lo lắng vì các loại tăng Ấn Độ lúc đó như Ajeya MK (một phiên bản của T-72 sản xuất tại Ấn Độ) đang có dấu hiệu lạc hậu (nhất là sau những thông tin về việc T-72 thể hiện rất kém trước các mẫu tăng hiện đại[20]). Rõ ràng, Ấn Độ nhận thấy họ đang cần một loại xe tăng mới nhằm tạo một đối trọng với T-80UD và T-84. Những thất bại và trì hoãn trong việc phát triển mẫu tăng nội địa Arjun càng khiến ưu thế về tăng thiết giáp và quân sự của Ấn Độ bị xói mòn so với đối thủ Pakistan.[20] Cuối cùng, T-90 xuất hiện như một lựa chọn phù hợp với tình hình Ấn Độ lúc đó.

Năm 2001 Ấn Độ đã đặt mua 310 xe tăng T-90S của Nga, trong đó có 120 chiếc đã hoàn thành, 100 chiếc đã lắp đặt xong các thiết bị cơ bản, còn 90 chiếc mới hoàn tất một nửa. T-90 được chọn vì nó là bản nâng cấp của mẫu T-72 mà Ấn Độ sử dụng thành thục, đồng thời sức mạnh của nó cũng có thể cạnh tranh ngang ngửa với T-80UDT-84 của Pakistan. Giá trị của hợp đồng lên tới 795 triệu USD[20], bao gồm cả chi phí chuyển nhượng công nghệ và các hệ thống vũ khí của T-90. Ngày 26/10/2006, một hợp đồng 330 chiếc T-90S trị giá 800 triệu USD cũng được ký kết[21] Tổng cộng, Ấn Độ đang muốn sở hữu hơn 1500 xe tăng T-90S cho đến năm 2020[22]. Một nguồn tin khác nói cụ thể hơn là T-90 sẽ là thành phần nòng cốt của lực lượng Tăng thiết giáp Ấn Độ, với số lượng là 1657 chiếc[20].

Đồng thời, vào năm 2006-2007, Ấn Độ cũng đã tiến hành sản xuất mẫu T-90 "Bhisma" nội địa với sự giúp đỡ của các chuyên gia Pháp và Nga. Tuy nhiên trong quá trình phát triển và sản xuất, một số trục trặc cũng phát sinh, thí dụ như thiết bị nhìn hồng ngoại của Pháp không thích hợp với một quốc gia có khí hậu nóng như Ấn Độ[23]. Dù sao, năm 2006 nhà máy quân sự Ordance đã nhận giải thưởng trị giá 2,5 tỉ USD của chính phủ vì thành tích đã sản xuất hơn 1000 xe tăng Bhisma. Cần chú ý là các mẫu T-90 Ấn Độ sản xuất không có hệ thống Shtora, mặc dù có thông tin cho rằng một hợp đồng sản xuất phiên bản mới hơn được trang bị hệ thống này hiện đang được bàn thảo[24].

Xuất khẩu

T-90 đã được cấp phép xuất khẩu ngay từ ngày 5 tháng 10 năm 1992. Tuy nhiên trong suốt một thời gian dài, các lãnh đạo công nghiệp quốc phòng Nga chưa bao giờ cho T-90 xuất hiện tại các buổi triển lãm vũ khí quốc tế mà chỉ cho trình làng các mẫu T-72 mới của nhà máy Uralgavonzavod mà thôi, có lẽ với mục đích nhằm dồn sức cho việc quảng cáo các mẫu xe tăng thuộc dòng T-80U của Nga[25][26]. T-90 xuất hiện lần đầu tiên tại buổi triển lãm IDEX tại Abu Dhabi vào năm 1997, nhưng các thông tin về nó không được giới thiệu kèm theo, điều này có nghĩa là T-90 không đuộc giới thiệu chính thức trong buổi triển lãm đó. Nhưng trong lần này bản thân T-90 đã thể hiện hết sức thành công và đã lôi kéo được rất nhiều sự chú ý của các chuyên gia quân sự trên thế giới.[25]

Các phiên bản của T-90

  • T-90: nguyên mẫu.
    • T-90K: mẫu tăng dành cho chỉ huy [27] [28], với hệ thống liên lạc mới (rađiô R-163-50K) và hệ thống định vị mới (TNA-4-3).
    • T-90E: mẫu T-90 xuất khẩu, không có Shtora nhưng có hệ thống phòng thủ chủ động được cải tiến.
      • T-90EK: mẫu T-90E chỉ huy với hệ thống liên lạc và định vị mới.
    • T-90A (Obyekt 187): còn gọi là T-90M hay T-90 Vladimir, lấy tên của Thiết kế trưởng T-90 Vladimir Potkin, người vừa mới qua đời năm 1999, cùng năm mẫu này được trình làng. Có tháp pháo được hàn ghép, động cơ V-92S2, hệ thống nhìn hồng ngoại ESSA[29][2], hệ thống phòng thủ chủ động mới, bồn nhiên liệu chứa được đến 1000 lít xăng cùng một số nâng cấp khác. Tuy nhiên số lượng xe tăng T-90A vẫn chưa được sản xuất nhiều, dự tính đến năm 2015 vẫn chỉ có 7 tiểu đoàn xe tăng T-90A với tổng số 217 chiếc.
      • T-90S: mẫu xuất khẩu của T-90A. Còn gọi là T-90C (chữ C trong mẫu tự Nga phát âm giống như chữ S trong mẫu tự Latin). Mẫu này được các chuyên gia quân sự đánh giá là không hề thua kém các xe tăng cùng loại của các quốc gia khác, nhưng giá thành lại rẻ hơn 40-50%[3]. T-90S có hai biến thể với 2 kiểu giáp tháp pháo khác nhau[2]. T-90S cũng được trang bị thiết bị nhìn đêm mới.
        • T-90SK: mẫu tăng chỉ huy của T-90S với hệ thống liên lạc và định vị mới.
        • T-90S Bhisma: Mẫu T-90 sản xuất tại Ấn Độ.
      • T-90M: Mẫu tăng T-90 thử nghiệm với giáp phản ứng nổ Relikt, động cơ 1.250 mã lực (920 kW), tháp pháo và vật liệu vỏ giáp được cải tiến, pháo tăng kiểu mới, thiết bị chụp ảnh nhiệt Catherine-FC do THALES sản xuất, hệ thống điều hòa nhiệt độ do công ty trách nhiệm hữu hạn Kinetics của Israel sản xuất, hệ thống chiến thuật, hệ thống định hướng bằng vệ tinh và nhiều cải tiến khác.
        • T-90MS: Phiên bản sản xuất của T-90M. PK PAN với camera IR, thiết bị ngắm dành cho xạ thủ PNM Sosna-U, đại liên đồng trục 7,62 ly UDP T05BV-1 RWS, hệ thống định hướng GLONASS+, và giáp phản ứng nổ (ERA) Relikt

Biến thể

  • BREM-72: Armoured recovery vehicle[2].
  • MTU-90: Xe thiết giáp với chiếc "cầu" MLC30 có nhiệm vụ tạo thành chiếc cầu vượt cho các thiết giáp đi qua các hẻm núi, sông ngòi...
  • IMR-3: Xe thiết giáp công binh.
  • BMR-3: Xe thiết giáp gỡ mìn.
  • BMPT: Xe thiết giáp chiến đấu bộ binh. Xe bọc thép chiến đấu BMPT được thiết kế trên cơ sở của xe tăng T-90, cũng như pháo tự hành Msta-S 155mm có khả năng bắn đạn theo chuẩn NATO. Chiếc BMPT với các đặc điểm kích thước nhỏ, nhẹ, hình dáng thấp với trang bị tên lửa và súng máy. Xe cũng được trang bị bộ phận dò tín hiệu nhiệt hiện đại "Essa". Tổ hợp vỏ giáp tích cực Shtora-1 cùng hệ thống quang-hồng ngoại giúp cho xe được bảo vệ tốt hơn trước tất cả các loại đạn bắn vào. Các thông số chính của BMPT: khối lượng chiến đấu 47 tấn, tổ lái: 5 người, động cơ diesel V-92S2 1000HP, vận tốc tối đa: 65km/h, hành trình 550 km. Vũ khí gồm: Súng lớn A42 2x30mm, 900 viên, Súng máy PKTM 7.62mm, 2000 viên, Súng phóng lựu AH-17D 2x30mm, 600 viên, Tổ hợp phóng tên lửa 4xPTRK Ataka-T.

Số lượng phục vụ

  • Nga Nga: 598 T-90, 246 T-90A, 300 T-72 nâng cấp theo chuẩn của T-90. Đến giữa năm 2009 sẽ là 1400 chiếc. Hiện đã có 400 chiếc T-90 được triển khai, trong tương lai sẽ thành lập thêm 2 tiểu đoàn T-90 vào năm 2011 với biên chế mỗi tiểu đoàn 31 chiếc.[9][30][31]
  • Algérie Algeria: 180 xe tăng T-90 bán cho Algeria đã được sản xuất tại Nga[32]. 102 chiếc đã được chuyển giao vào năm 2007/2008, số còn lại sẽ được chuyển giao vào năm 2011.[30]
  • Ấn Độ Ấn Độ: 310 T-90S, cộng với 340 T-90S sắp sửa chuyển từ Nga sang Ấn Độ và hơn 1000 T-90 "Bhisma" sản xuất tại Ấn. Và họ muốn có thêm 1000 chiếc T-90S nữa vào năm 2020. Dự trù sẽ có 1657 chiếc T-90[20].
  • Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên CHDCND Triều Tiên: 1 chiếc vào tháng 8/2001.
  • Ả Rập Xê Út Ả Rập Xê Út: theo nhật báo Nga Kommersant, nước này hiện đang đặt mua 150 chiếc T-90S của Nga[33]. Hợp đồng 150 chiếc T-90S này cùng một số trực thăng vũ trang khác có trị giá lên tới 2 tỉ đô la.[34]
  • Liban Libăng: Bộ trưởng Quốc phòng Libăng Elias El Murr đã gặp gỡ người đồng sự Nga Anatoly Serdyukov vào tháng 12 năm 2008 để bàn thảo việc Nga bán một số khí tài quân sự cho Libăng, trong đó có T-90[35][36].
  • VenezuelaVenezuela: tổng thống Hugo Chavez đã bày tỏ mong muốn "thay thế những chiếc xe tăng chiến đấu chủ lực AMX-30 đã cũ bằng 50-100 chiếc tăng T-90 sản xuất tại Nga"[37].
  • Cộng hòa Síp Đảo Síp: Bộ Quốc phòng Síp đã đặt mua 41 chiếc T-90 và năm 2009 đã duyệt ngân sách cho việc chuyển giao số tăng này[38] [39].
  • Turkmenistan Turkmenistan: đã đặt hàng 10 xe tăng 10 T-90S vào năm 2009 trong một hợp đồng trị giá gần 30 triệu đô la.[40][41]
  • Việt Nam Việt Nam: Bộ quốc phòng Việt Nam đã kí một thoả thuận hợp tác quân sự với Nga, trong đó Nga đã chuyển giao cho Việt Nam 4 xe tăng T-90S để phục vụ công tác huấn luyện vào năm 2006. Sau khi có đủ số lái xe cần thiết, Việt Nam sẽ mua một loạt xe T-90 của Nga trong cuộc thay thế quy mô lớn những xe T-54/55/59 đã quá hạn và không có khả năng kéo dài tuổi thọ sử dụng.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Frolov, Andrey. “Russian Defence Procurement in 2007”. Moscow Defense Brief. Centre for Analysis of Strategies and Technologies (2/2007). Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2009.
  2. ^ a b c d e f g h i “JED The Military Equipment Directory”.
  3. ^ a b c d e f g h i j “Xe tăng chủ lực T-90”. Báo Thanh niên. 19/1/2008. |tên= thiếu |tên= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |ngày= (trợ giúp)
  4. ^ Gia Linh (Theo Vpk.news) (12 tháng 3 năm 2008). “Quân đội Nga đối mặt với cuộc khủng hoảng xe tăng”. vitinifo.com.cvn. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2009.
  5. ^ Zaloga 2000, trang 3.
  6. ^ http://www.fas.org/man/dod-101/sys/land/row/t-90.htm
  7. ^ Theo nguồn của James M. Warford, 'The Russian T-90S: Coming into Focus, Armor, September-October 1997, quoting Russian newspaper sources, thì tháng 9 năm 1995, 107 chiếc xe tăng T-90 đã được sản xuất và trang bị ngay tại quân khu Siberia.
  8. ^ “Armored obnovka”. RedStar (bằng tiếng Nga). 11 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2009.
  9. ^ a b c http://www.warfare.ru/?lang=&catid=244&linkid=1778 Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “warfare.ru” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  10. ^ Russia's new main battle tank to enter service 'after 2010' - RIA Novosti, July 10, 2008
  11. ^ http://vit.com.vn/Muctin/Quansu/TBQD/47123/default.aspx
  12. ^ .P.Suvorov (2002). Т-90. Первый серийный российский танк. Moscow: Technique - Youth East horizon. tr. 44. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  13. ^ P.Suvorov (2002). Т-90. Первый серийный российский танк. Moscow: Technique - Youth East horizon. tr. 19. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  14. ^ “T-90: Lessons from the French”. CNews (bằng tiếng Nga). 29 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2009.
  15. ^ "20.10.1999 T-80U and T-90 Protection Trials (Vasily Fovanov)"
  16. ^ S. Zaloga, M. Jerchel, S. Sewell (1993). T-72 Main Battle Tank 1974—1993. New Vanguard No. 6. London: Osprey Publishing. tr. 48. ISBN 1-85532-338-9.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Yu. Spasibukhov (2000). M. Kolomiets (biên tập). M1 «Абрамс» — основной боевой танк США. Танкомастер. Moskva: Техника — молодёжи. tr. 64. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  18. ^ Abrams Tank Systems: Lessons Learned, Operation Iraqi Freedom
  19. ^ S. V. Ustyantsev, D. G. Kolakov (2004). Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72. Боевые машины Уралвагонзавода. Nizhny Tagil: Уралвагонзавод, Медиа-Принт. tr. 114.
  20. ^ a b c d e “Indian Army Wants to Add Another 1,000 T-90S Tanks by 2020” (bằng tiếng Anh). Defence Industry Daily. Truy cập 13 августа 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |datepublished= (trợ giúp); Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |accessdate= (trợ giúp)
  21. ^ "India to buy 330 T-90S tanks from Russia". Hindustan Times, ngày 26 tháng 10 năm 2008.
  22. ^ The Frugal T-90
  23. ^ Dunnigan, James. "Get the T-90s Out of the Kitchen", StrategyPage, ngày 24 tháng 4 năm 2006.
  24. ^ T-90 Main Battle Tank
  25. ^ a b C. Suvorov (2002). Т-90. Первый серийный российский танк. Moscow: Technique - Youth East horizon. tr. 39. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  26. ^ S. B. Ustyantsev (2004). Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72. Nizhny Tagil: Uralvagonzavod, Media-Print. tr. 135. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  27. ^ T-90 [Rosja]: Strona 3 - Pancerni.net
  28. ^ MILITARIUM - T-90
  29. ^ Main Battle Tank - T-90/T90S/T90C
  30. ^ a b Vasiliy Fofanov. “T-90 Main Battle Tank” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2009.
  31. ^ “T-90 Main battle tank”. Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessyear=, |month=, |accessmonthday=, và |coauthors= (trợ giúp) [nguồn không đáng tin?]
  32. ^ Algerian Arms Deal Brings Russia $7.5 billion, Gas Market Leverage — ngày 15 tháng 3 năm, Nhật báo Defence Industry
  33. ^ Guy Faulconbridge, “Saudi offers Russia arms deal to curb Iran ties: paper” Reuters, ngày 15 tháng 7 năm 2008.
  34. ^ “Russian tanks to plough the Saudi sands” (bằng tiếng Anh). Chú thích có các tham số trống không rõ: |accessyear=, |month=, |accessmonthday=, và |coauthors= (trợ giúp) [nguồn không đáng tin?]
  35. ^ “Lebanese press round-up: December 17, 2008”. An-nahar Newspaper - Local News. NOW Lebanon. ngày 17 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2009.
  36. ^ Ronen, Gil (ngày 16 tháng 12 năm 2008). “Russia to Sell Lebanon Advanced Jets 'at Discount'. IsraelNN. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2009.
  37. ^ Jack Sweeney “Venezuela buys Russian aircraft, tanks to boost power”. UPI.com, ngày 15 tháng 10 năm 2008.
  38. ^ Greek-Cypriots to Buy Russian Tanks, Considering Missile Purchases”, Forecast International, ngày 1 tháng 9 năm 2009.
  39. ^ Кипр приобретет 41 российский основной боевой танк T-90 (tiếng Nga)
  40. ^ “EurasiaNet News Briefs - Turkmenistan: Berdymukhamedov Mulls Russian Hi-Tech Deals”. Eurasianet.org. 9 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2010.
  41. ^ “Procurement (Turkmenistan) - Sentinel Security Assessment - Russia And The CIS”. Janes.com. 21 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2010.

Tài liệu tham khảo

  • Mallika, Joseph (2004) “Issue Brief No. 19: T-90S ‘Bhishma’”. Institute of Peace and Conflict Studies. URL accessed 2006-07-24.
  • Sewell, Stephen "Cookie" (July–August 1998). "Why Three Tanks?" Armor 108 (4):21. (PDF format)
  • Zaloga, Steven and David Markov (2000), Russia's T-80U Main Battle Tank, Hong Kong: Concord, ISBN 962-361-656-2.
  • C. Суворов (2002). Т-90. Первый серийный российский танк. Танкомастер (bằng tiếng Nga). Москва: Техника — молодежи, Восточный горизонт. tr. 54. Đã bỏ qua tham số không rõ |тираж= (trợ giúp)
  • С. В. Устьянцев, Д. Г Колмаков (2004). Боевые машины Уралвагонзавода. Танк Т-72. Боевые машины Уралвагонзавода (bằng tiếng Nga). Нижний Тагил: Уралвагонзавод, Медиа-Принт.
  • S. Zaloga, M. Jerchel, S. Sewell (1993). T-72 Main Battle Tank 1974—1993. New Vanguard № 6. Luân Đôn: Osprey Publishing. tr. 48. ISBN 1-85532-338-9.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • Military Balance 2007.

Liên kết ngoài