Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chợ vải Ninh Hiệp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Removing selflinks
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{wikify}}
{{wikify}}
'''Chợ vải Ninh Hiệp''', '''chợ Ninh Hiệp''' hay '''chợ làng Nành''' là một chợ vải sầm uất cách [[Hà Nội]] 12km đường chim bay, 25km đường bộ. [[Chợ Ninh Hiệp]] là một trong những chợ cổ nhất [[Việt Nam]]{{fact}}, hình thành từ rất sớm, trải qua rất nhiều thăng trầm cùng lịch sử đất nước. Chợ vải Ninh Hiệp ngày nay được biết đến như là một trong những đầu mối trung chuyển vải [[Trung Quốc]] lớn nhất miền Bắc [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/284019/Nhung-%E2%80%9Cba-chu%E2%80%9D-cua-%E2%80%9Ccon-duong-to-lua%E2%80%9D.html]. Ngoài vải [[Trung Quốc]], [[chợ Ninh Hiệp]] còn phân phối rất nhiều sản phẩm may mặc khác nhau như có đủ từ như [[quần áo]] [[thời trang]], [[vải]] [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], giầy dép, mũ nón, phụ kiện may mặc vân vân. Do hướng tới thị trường tiêu thụ bình dân nên cho đến thời điểm hiện nay (4/2010), các mẫu quần áo do người [[Ninh Hiệp]] sản xuất có giá bán buôn từ 20 ngàn đồng một chiếc [http://www.ninhhiep.com/index.php?page=shop.product_details&category_id=9&flypage=flypage.tpl&product_id=18&option=com_virtuemart&Itemid=248&vmcchk=1&Itemid=248], mẫu mã và chất liệu đều không phải là đẹp nhưng cũng rất ổn.
'''Chợ vải Ninh Hiệp''', '''chợ Ninh Hiệp''' hay '''chợ làng Nành''' là một chợ vải sầm uất cách [[Hà Nội]] 12km đường chim bay, 25km đường bộ. [[Chợ Ninh Hiệp]] là một trong những chợ cổ nhất [[Việt Nam]]{{fact}}, hình thành từ rất sớm, trải qua rất nhiều thăng trầm cùng lịch sử đất nước. Chợ vải Ninh Hiệp ngày nay được biết đến như là một trong những đầu mối trung chuyển vải [[Trung Quốc]] lớn nhất miền Bắc [http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/Phong-su-Ky-su/284019/Nhung-%E2%80%9Cba-chu%E2%80%9D-cua-%E2%80%9Ccon-duong-to-lua%E2%80%9D.html]. Ngoài vải [[Trung Quốc]], [[chợ Ninh Hiệp]] còn phân phối rất nhiều sản phẩm may mặc khác nhau như có đủ từ như [[quần áo]] [[thời trang]], [[vải]] [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]], [http://thoitrangf5.com giầy dép], mũ nón, phụ kiện may mặc vân vân. Do hướng tới thị trường tiêu thụ bình dân nên cho đến thời điểm hiện nay (4/2010), các mẫu quần áo do người [[Ninh Hiệp]] sản xuất có giá bán buôn từ 20 ngàn đồng một chiếc [http://www.ninhhiep.com/index.php?page=shop.product_details&category_id=9&flypage=flypage.tpl&product_id=18&option=com_virtuemart&Itemid=248&vmcchk=1&Itemid=248], mẫu mã và chất liệu đều không phải là đẹp nhưng cũng rất ổn.


== Lịch sử hình thành và các thời kì của chợ Ninh Hiệp ==
== Lịch sử hình thành và các thời kì của chợ Ninh Hiệp ==

Phiên bản lúc 17:19, ngày 15 tháng 5 năm 2012

Chợ vải Ninh Hiệp, chợ Ninh Hiệp hay chợ làng Nành là một chợ vải sầm uất cách Hà Nội 12km đường chim bay, 25km đường bộ. Chợ Ninh Hiệp là một trong những chợ cổ nhất Việt Nam[cần dẫn nguồn], hình thành từ rất sớm, trải qua rất nhiều thăng trầm cùng lịch sử đất nước. Chợ vải Ninh Hiệp ngày nay được biết đến như là một trong những đầu mối trung chuyển vải Trung Quốc lớn nhất miền Bắc [1]. Ngoài vải Trung Quốc, chợ Ninh Hiệp còn phân phối rất nhiều sản phẩm may mặc khác nhau như có đủ từ như quần áo thời trang, vải Hàn Quốc, Nhật Bản, giầy dép, mũ nón, phụ kiện may mặc vân vân. Do hướng tới thị trường tiêu thụ bình dân nên cho đến thời điểm hiện nay (4/2010), các mẫu quần áo do người Ninh Hiệp sản xuất có giá bán buôn từ 20 ngàn đồng một chiếc [2], mẫu mã và chất liệu đều không phải là đẹp nhưng cũng rất ổn.

Lịch sử hình thành và các thời kì của chợ Ninh Hiệp

Chợ vải Ninh Hiệp không biết chính xác được hình thành từ bao giờ, nhưng có lẽ nó chính là kết quả của sự phát triển ngành trồng dâu nuôi tằm, kéo tơ dệt lụa những năm đầu thế kỉ thứ 11, 12 tại đây (gắn liền với sự tích Lý nhũ Thái Lão[3]). Ngoài chợ Nành như hiện nay còn 2 dấu tích chợ cũ:

Bãi mả chợ

Theo Thần phả miếu Thượng Thôn (Ninh Hiệp), triều đại nhà Lý, ông Đào Chân từ dưới nam đem vợ con đi làm ăn, đến hương Phù Ninh (tên cũ của Ninh Hiệp), thì dừng lại mở quán nước gần Song Lâm Tự nơi đây có đường thông đi các ngả như Đình Bảng, Phù Chẩn, Phù Đổng và đi sâu vào các làng khác trong vùng. Người qua lại ngày càng đông, hàng hóa ngày càng nhiều, cần có nhu cầu trao đổi, nên khu vực bán hàng của ông dần dần trở thành cái chợ, trước vắng sau đông.[1]

Soi chợ Nành

Có lẽ việc giao lưu ngày càng mở rộng, hàng hóa càng ngày càng nhiều, chợ ngày càng đông, chợ cũ không thích hợp với nhu cầu mới nên đã chuyển ra bãi rộng ven sông Thiên Đức, cạnh bến Dỹ. Trên bến dưới thuyền, là đầu mối giao thông giữa kinh đô Thăng Long với các tỉnh phía Bắc thật là thuận tiện.[2]

Năm Cảnh Hưng thứ 19 (1758), có lẽ lúc này đất nước biến loạn, giặc cướp triền miên, chợ ở ngoài làng không an toàn nên phải chuyển vào giữa làng nên mới có vị trí như hiện nay. Thời gian đầu chợ nhỏ, cũng chỉ có rau, gạo,... sau đó do hàng hóa phát triển, người đông, thì có những quy định về an ninh, ngày phiên chợ. Ca dao xưa có câu "chợ Nành một tháng sáu phiên". Chợ Nành trước năm 1945 có 4 dãy, 30 gian, dãy trong 5 gian đủ kèo cột, bán đủ các loại mặt hàng từ thịt, gạo, vải lụa, tạp hóa,... Năm 2002 chợ mở rộng quy mô một lần nữa tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được thành ra vải vẫn trải suốt từ đầu làng, dọc đường tới chợ khoảng 1000m như hiện nay.[4]

Đường tới chợ Ninh Hiệp

Hướng dẫn đường tới chợ Ninh Hiệp tại trang web ninhhiep.com: [5]

Nếu đi bằng xe bus: phải bắt 2 chuyến xe bus, một chuyến tới bến xe Long Biên hoặc bến xe Gia Lâm. Quan trọng nhất là chuyến thứ 2 để tới Ninh Hiệp thì chỉ có xe số 10 (bảo anh lơ xe là đến Dốc Lã thì nhắc hộ), hoặc xe số 54 (xe này đắt hơn vì nó tới tận Bắc Ninh).

Chú thích

  1. ^ trích cuốn Chuyện cũ làng Nành, tác giả cụ Nguyễn Khắc Quýnh, xuất bản 2003
  2. ^ trích cuốn Chuyện cũ làng Nành, tác giả cụ Nguyễn Khắc Quýnh, xuất bản 2003