Đường sức từ
![]() | Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. (tháng 7 năm 2018) |
![]() | Xin hãy đóng góp cho bài viết này bằng cách phát triển nó. Nếu bài viết đã được phát triển, hãy gỡ bản mẫu này. Thông tin thêm có thể được tìm thấy tại trang thảo luận. |
Đường sức từ trường là một quỹ tích được định nghĩa bởi một trường vector và một điểm bắt đầu bên trong miền từ. Đường sức từ được vẽ trong từ trường sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với vectơ cảm ứng từ tại điểm đó
Có thể quan sát hình dạng của những đường sức từ bằng thí nghiệm từ phổ.
Các ví dụ về đường sức từ[sửa | sửa mã nguồn]
Đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng[sửa | sửa mã nguồn]
- Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong, hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm, có chiều đi ra từ cực bắc và đi vào cực Nam.
- Càng gần đầu thanh nam châm, đường sức càng mau hơn (từ trường càng mạnh hơn).
Đặc điểm đường sức từ của nam châm chữ U[sửa | sửa mã nguồn]
- Bên ngoài nam châm, đường sức từ là những đường cong có hình dạng đối xứng qua trục của thanh nam châm chữ U, có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam.
- Càng gần đầu thanh nam, đường sức càng mau hơn (từ trường càng mạnh hơn).
- Đường sức từ của từ trường trong khoảng không gian giữa hai cực của nam châm hình chữ U là những đường thẳng song song cách đều nhau. Từ trường trong khu vực đó là từ trường đều.
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- Griffiths, David J. (1998). Introduction to Electrodynamics (3rd ed.). Prentice Hall. tr. 65–67 and 232. ISBN 0*13*805326*X Kiểm tra giá trị
|isbn=
: ký tự không hợp lệ (trợ giúp). - "Visualization of Fields and the Divergence and Curl" course notes from a course at the Massachusetts Institute of Technology.
Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đường sức từ. |