Vật tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Vật
tại Thế vận hội lần thứ XXXI
Địa điểmTrung tâm huấn luyện Olympic – Nhà thi đấu số 3
Thời gian14 - 21 August, 2016
Số VĐV344
← 2012
2020 →

Bản mẫu:Vật tại Thế vận hội Mùa hè 2016

Vật tại Thế vận hội Mùa hè 2016Rio de Janeiro diễn ra từ ngày 14 tới 21 tháng Tám tại Nhà thi đấu số 3 của Trung tâm huấn luyện OlympicBarra da Tijuca. Vật được chia làm hai phân môn chính, tự do[1]cổ điển,[2] trong đó chia ra nhiều hạng cân khác nhau. Các đô vật nam tham dự cả hai phân môn còn nữ chỉ tham dự nội dung vật tự do, có 18 bộ huy chương được trao. Vật được diễn ra ở mọi kỷ Thế vận hội Mùa hè, trừ Paris 1900.

Khoảng 344 đô vật sẽ tham dự 18 nội dung tại Thế vận hội Mùa hè 2016. Tháng Chin 2013, một thay đổi mới về luật và hương dẫn được ban hành và xem xét bởi Ủy ban Olympic quốc tếFILA (nay được gọi là Liên đoàn vật thế giới). Một hạng cân Olympic được loại bỏ khỏi vật tự do và cổ điển nam và thêm hai hạng cân dành cho nữ, khiến ba phân môn đều có sáu nội dung thi đấu.[3][4]

Thể thức thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

19 nam hoặc 18 nữ tham dự mỗi hạng cân, cộng thêm 6 suất khác từ nước chủ nhà hoặc từ ủy ban ba bên mời trước Thế vận hội. Các đô vật thi đấu thông qua vòng loại để giảm xuống còn 16, bắt đầu từ đó thi đấu loại trực tiếp để tranh huy chương vàng và bạc. Hai nhóm đô vật bị đánh bại bởi hai đô vật vào chung kết sẽ thi đấu hai vòng đấu vớt, người giành chiến thắng sẽ được trao huy chương đồng.[1][2]

Lịch thi đấy[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai phiên thi đấu một ngày trong chương trình thi đấu môn vật tại Thế vận hội 2016. Trừ ngày thi đấu cuối cùng, phiên thi đấu thứ nhất (Vòng loại và loại trực tiếp) được diễn ra từ 10:00 tới 13:00 BRT, và phiên thứ hai (Vòng đấu vớt, Tranh huy chương đồng và vàng) được diễn ra từ 16:00 tới 19:00 BRT. Do lễ bế mạc vào ngày cuối cùng (21 tháng 8) diễn ra vào buổi tối, thời gian của phiên thứ nhất và hai lần lượt là 08:30-11:15 và 12:45-15:15 BRT.

Q Vòng loại & Vòng loại trực tiếp F Vòng đấu vợt, Huy chương đồng & Huy chương vàng
Nội dung↓/Ngày → CN 14 Hai 15 Ba 16 Tư 17 Năm 18 Sáu 19 Bảy 20 CN 21
Tự do nam
Nam Tự do 57 kg Q F
Nam Tự do 65 kg Q F
Nam Tự do 74 kg Q F
Nam Tự do 86 kg Q F
Nam Tự do 97 kg Q F
Nam Tự do 125 kg Q F
Cổ điển nam
Nam Cổ điển 59 kg Q F
Nam Cổ điển 66 kg Q F
Nam Cổ điển 75 kg Q F
Nam Cổ điển 85 kg Q F
Nam Cổ điển 98 kg Q F
Nam Cổ điển 130 kg Q F
Tự do nữ
Nữ Tự do 48 kg Q F
Nữ Tự do 53 kg Q F
Nữ Tự do 58 kg Q F
Nữ Tự do 63 kg Q F
Nữ Tự do 69 kg Q F
Nữ Tự do 75 kg Q F

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng xếp hạng huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

1  Nga 4 3 2 9
2  Nhật Bản 4 3 0 7
3  Cuba 2 1 0 3
4  Hoa Kỳ 2 0 1 3
5  Thổ Nhĩ Kỳ 1 2 2 5
6  Iran 1 1 3 5
7  Armenia 1 1 0 2
8  Gruzia 1 0 2 3
9  Canada 1 0 0 1
 Serbia 1 0 0 1
11  Azerbaijan 0 2 6 8
12  Uzbekistan 0 1 3 4
13  Kazakhstan 0 1 2 3
14  Belarus 0 1 1 2
15  Đan Mạch 0 1 0 1
 Ukraina 0 1 0 1
17  Trung Quốc 0 0 2 2
 Thụy Điển 0 0 2 2
19  Bulgaria 0 0 1 1
 Đức 0 0 1 1
 Ấn Độ 0 0 1 1
 Ý 0 0 1 1
 Hàn Quốc 0 0 1 1
 Na Uy 0 0 1 1
 Ba Lan 0 0 1 1
 România 0 0 1 1
 Tunisia 0 0 1 1
Tổng 18 18 36 70

Danh sách huy chương[sửa | sửa mã nguồn]

Tự do nam[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
57 kg
chi tiết
Vladimer Khinchegashvili
 Gruzia
Higuchi Rei
 Nhật Bản
Haji Aliyev
 Azerbaijan
Hassan Rahimi
 Iran
65 kg
chi tiết
Soslan Ramonov
 Nga
Toghrul Asgarov
 Azerbaijan
Frank Chamizo
 Ý
Ikhtiyor Navruzov
 Uzbekistan
74 kg
chi tiết
Hassan Yazdanicharati
 Iran
Aniuar Geduev
 Nga
Jabrayil Hasanov
 Azerbaijan
Soner Demirtaş
 Thổ Nhĩ Kỳ
86 kg
chi tiết
Abdulrashid Sadulaev
 Nga
Selim Yaşar
 Thổ Nhĩ Kỳ
Sharif Shafirov
 Azerbaijan
J'den Cox
 Hoa Kỳ
97 kg
chi tiết
Kyle Snyder
 Hoa Kỳ
Khetag Goziumov
 Azerbaijan
Albert Saritov
 România
Magomed Ibragimov
 Uzbekistan
125 kg
chi tiết
Taha Akgül
 Thổ Nhĩ Kỳ
Komeil Ghasemi
 Iran
Ibrahim Saidau
 Belarus
Geno Petriashvili
 Gruzia

Cổ điển nam[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
59 kg
chi tiết
Ismael Borrero
 Cuba
Ota Shinobu
 Nhật Bản
Elmurat Tasmuradov
 Uzbekistan
Stig André Berge
 Na Uy
66 kg
chi tiết
Davor Štefanek
 Serbia
Migran Arutyunyan
 Armenia
Shmagi Bolkvadze
 Gruzia
Rasul Chunayev
 Azerbaijan
75 kg
chi tiết
Roman Vlasov
 Nga
Mark Madsen
 Đan Mạch
Kim Hyeon-woo
 Hàn Quốc
Saeid Abdevali
 Iran
85 kg
chi tiết
Davit Chakvetadze
 Nga
Zhan Beleniuk
 Ukraina
Javid Hamzatau
 Belarus
Denis Kudla
 Đức
98 kg
chi tiết
Artur Aleksanyan
 Armenia
Yasmany Lugo
 Cuba
Cenk İldem
 Thổ Nhĩ Kỳ
Ghasem Rezaei
 Iran
130 kg
chi tiết
Mijaín López
 Cuba
Rıza Kayaalp
 Thổ Nhĩ Kỳ
Sabah Shariati
 Azerbaijan
Sergey Semenov
 Nga

Tự do nữ[sửa | sửa mã nguồn]

Nội dung Vàng Bạc Đồng
48 kg
chi tiết
Tosaka Eri
 Nhật Bản
Maria Stadnik
 Azerbaijan
Tôn Nhã Nam
 Trung Quốc
Elitsa Yankova
 Bulgaria
53 kg
chi tiết
Helen Maroulis
 Hoa Kỳ
Yoshida Saori
 Nhật Bản
Natalya Sinishin
 Azerbaijan
Sofia Mattson
 Thụy Điển
58 kg
chi tiết
Icho Kaori
 Nhật Bản
Valeria Koblova
 Nga
Marwa Amri
 Tunisia
Sakshi Malik
 Ấn Độ
63 kg
chi tiết
Kawai Risako
 Nhật Bản
Maryia Mamashuk
 Belarus
Yeketarina Larionova
 Kazakhstan
Monika Michalik
 Ba Lan
69 kg
chi tiết
Dosho Sara
 Nhật Bản
Natalia Vorobeva
 Nga
Elmira Syzdykova
 Kazakhstan
Anna Fransson
 Thụy Điển
75 kg
chi tiết
Erica Wiebe
 Canada
Guzel Manyurova
 Kazakhstan
Trương Phòng Lưu
 Trung Quốc
Ekaterina Bukina
 Nga

Tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc gia tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Trọng tài[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là danh sách trọng tài được sử dụng:[5]

  • Đức Antonio R. Silvestri (Trưởng ban trọng tài)
  • Cuba Guillermo Orestes Molina Gonzalez (Instructor)
  • Ý Edit Dozsa (Instructor)
  • Nhật Bản Osamu Saito (Instructor)
  • Nga Andrey Krikov (Instructor)
  • Tunisia Kamel Mohamed Bouaziz (Instructor)
  • Thổ Nhĩ Kỳ Halil Ibrahim Cicioglu (Instructor)
  • Hoa Kỳ Zach Errett (Instructor)
  • Uzbekistan Konstantin Mikhaylov (Instructor)
  • Phần Lan Pertti Vehviläinen (Supervisor)
  • Pháp Régine Legleut (Supervisor)
  • Gruzia Edisher Machaidze (Supervisor)
  • Kazakhstan Bakhytzhan Jaxykulov (Supervisor)
  • Maroc Noreddine Mochaffaa (Supervisor)
  • Nga Sergey Novakovskiy (Supervisor)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Rio 2016: Freestyle Wrestling”. Rio 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2015. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2015.
  2. ^ a b “Rio 2016: Greco-Roman Wrestling”. Rio 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2015.
  3. ^ “FILA announces new weight classes”. Associated Press. ESPN. ngày 17 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2015.
  4. ^ Longman, Jere (ngày 8 tháng 9 năm 2013). “Wrestling, With Revamped Rules, Returns to Summer Games”. The New York Times. Truy cập ngày 9 tháng 3 năm 2015.
  5. ^ “List of the officials for the Olympic Games 2016” (PDF). United World Wrestling. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Vật tại Thế vận hội Mùa hè