Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Đặng Việt Hoàng (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của DHN
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 56: Dòng 56:
==Lịch sử==
==Lịch sử==
[[Hình: Chao co Phap.jpg|nhỏ|220px|phải|Lính Quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam tại Bắc Ninh, năm 1951]]
[[Hình: Chao co Phap.jpg|nhỏ|220px|phải|Lính Quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam tại Bắc Ninh, năm 1951]]
Ngày 2 tháng 6 năm 1948, [[Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam|Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam]] của [[Thủ tướng]] [[Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)|Nguyễn Văn Xuân]] chính thức dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ. Ý nghĩa của lá cờ được giải thích như sau: [[màu vàng]] là màu truyền thống của đế vương Việt Nam từ xưa, cũng là màu tượng trưng cho đất nước. [[Màu đỏ]] là màu của thịnh vượng, thành công. Ba sọc đỏ tượng trưng cho ba ''kỳ'': [[Bắc Kỳ]], [[Trung Kỳ]] và [[Nam Kỳ]] thống nhất dưới một chính thể quốc gia. Tuy nhiên theo nhiều nguồn thông tin, ý nghĩa của lá cờ này tượng trưng cho Thiên Chúa 3 ngôi của Kitô giáo.<ref>Le Xuan Loc. ''Vietnam, vieille nation - etat jeune''. Paris: G. Desgrandchamps, 1951. Tr 5</ref> Lá cờ vàng ba sọc đỏ sau này tiếp tục là quốc kỳ dưới thời [[Quốc gia Việt Nam]] (1949-1955), và sau đó là quốc kỳ cho suốt thời [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhất]] và [[Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa]] (1955-1975).
Ngày 2 tháng 6 năm 1948, [[Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam|Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam]] của [[Thủ tướng]] [[Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)|Nguyễn Văn Xuân]] chính thức dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ. Ý nghĩa của lá cờ được giải thích như sau: [[màu vàng]] là màu truyền thống của đế vương Việt Nam từ xưa, cũng là màu tượng trưng cho đất nước. [[Màu đỏ]] là màu của thịnh vượng, thành công. Ba sọc đỏ tượng trưng cho ba ''kỳ'': [[Bắc Kỳ]], [[Trung Kỳ]] và [[Nam Kỳ]] thống nhất dưới một chính thể quốc gia.<ref>Le Xuan Loc. ''Vietnam, vieille nation - etat jeune''. Paris: G. Desgrandchamps, 1951. Tr 5</ref> Lá cờ vàng ba sọc đỏ sau này tiếp tục là quốc kỳ dưới thời [[Quốc gia Việt Nam]] (1949-1955), và sau đó là quốc kỳ cho suốt thời [[Đệ Nhất Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhất]] và [[Đệ Nhị Cộng hòa Việt Nam|Đệ Nhị Việt Nam Cộng hòa]] (1955-1975).


Theo Hồi ký ''Việt Nam nhân chứng'' của tướng Trần Văn Đôn:
Theo Hồi ký ''Việt Nam nhân chứng'' của tướng Trần Văn Đôn:

Phiên bản lúc 20:56, ngày 29 tháng 9 năm 2021

Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa
TênLá cờ tự do và di sản
(Heritage and Freedom Flag)
Sử dụngQuốc gia Việt Nam
(1948-1955)
Việt Nam Cộng hòa
(1955-1975)
Tỉ lệ2:3
Ngày phê chuẩn2 tháng 6 năm 1948
Thiết kếNền vàng với ba sọc đỏ ở chính giữa.
Thiết kế bởiLê Văn Đệ
Biến thể của Quốc kỳ Việt Nam Cộng hòa
Sử dụngHiệu kỳ Hải quân Việt Nam Cộng hòa.
Tỉ lệ2:3
Thiết kếCờ vàng ba sọc đỏ với phù hiệu Hải lực Việt Nam Cộng hòa (mỏ neo) ở chính giữa.

Cờ vàng ba sọc đỏ[1] hay cờ vàng[2][3] từng là quốc kỳ của Quốc gia Việt Nam từ 1949 đến 1955 và của Việt Nam Cộng hòa từ 1955 đến 1975.

Lá cờ nền vàng ba sọc màu đỏ lần đầu tiên được xuất hiện là khi thành lập Quốc gia Việt Nam.

Màu sắc và kích cỡ

Chi tiết về các màu sắc và kích thước.
Scheme Vàng Đỏ
Pantone Yellow 116 Red 032
CMYK 0.0.100.0 0.90.86.0
RGB (255,255,0) (250,60,50)
Hex triplet #FFFF00 #EF4135
NCS S 0570 G70Y S 0580 Y80R

Lịch sử

Tập tin:Chao co Phap.jpg
Lính Quốc gia Việt Nam làm lễ chào cờ Pháp và Quốc gia Việt Nam tại Bắc Ninh, năm 1951

Ngày 2 tháng 6 năm 1948, Chính phủ lâm thời Quốc gia Việt Nam của Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân chính thức dùng lá cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ. Ý nghĩa của lá cờ được giải thích như sau: màu vàng là màu truyền thống của đế vương Việt Nam từ xưa, cũng là màu tượng trưng cho đất nước. Màu đỏ là màu của thịnh vượng, thành công. Ba sọc đỏ tượng trưng cho ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung KỳNam Kỳ thống nhất dưới một chính thể quốc gia.[4] Lá cờ vàng ba sọc đỏ sau này tiếp tục là quốc kỳ dưới thời Quốc gia Việt Nam (1949-1955), và sau đó là quốc kỳ cho suốt thời Đệ NhấtĐệ Nhị Việt Nam Cộng hòa (1955-1975).

Theo Hồi ký Việt Nam nhân chứng của tướng Trần Văn Đôn:

Thời Ngô Đình Diệm dự định thay lá cờ này và đã tuyển 350 mẫu cờ của 350 người dự thi, nhưng không chọn được mẫu cờ thay thế nào cả.[6]

Hiện nay

Cùng với sự đầu hàng của Việt Nam Cộng hòa trước Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, lá cờ này hiện tại không còn đại diện cho bất kì chính thể và không được bất kỳ quốc gia nào trên thế giới và Liên Hợp Quốc công nhận. Dù vậy, những cựu quan chức Việt Nam Cộng hòa nói chung vẫn sử dụng nó trong nhiều hoạt động chính trị, xã hội của họ. Họ đã từng phát động Chiến dịch Cờ Vàng là phong trào vận động nhằm đưa cờ vàng ba sọc đỏ làm lá cờ chính thức đại diện cho cộng đồng người Việt ở Mỹ, Úc, và Canada. Hiện cờ vàng ba sọc đỏ được chính quyền của một số thành phố và bang của Mỹ gọi là "Lá cờ tự do và di sản" dành cho những người gốc Việt sống tại các địa phương này (tiếng Anh: Heritage and Freedom Flag).

Tại Việt Nam thì cờ vàng ba sọc đỏ chỉ còn được dùng cho mục đích đóng phim, nhất là các bộ phim nói về đề tài chiến tranh Việt Nam tại miền nam trước 1975.

Một bài viết đăng trên BBC tiếng Việt năm 2012 cho rằng cờ vàng ba sọc đỏ đã "bị cấm" trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[7] Nhưng đôi khi nó vẫn được dùng cho mục đích đóng phim, đặc biệt là các bộ phim nói về chiến tranh Việt Nam.[cần dẫn nguồn]

Trong vụ Bạo loạn tại Điện Capitol Hoa Kỳ 2021 nhằm phản đối kết quả bầu cử tổng thống Mỹ, một số người gốc Việt tham gia vụ bạo loạn đã giơ lá cờ này và cắm nó trên Điện Capitol, trụ sở Quốc hội Hoa Kỳ.[8] Việc này đã gây nhiều tranh cãi trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt.[9] 45 hội đoàn, nhà chính trị, và nhà kinh doanh người Mỹ gốc Việt ký tên lên án sử dụng lá cờ vàng trong sự kiện này,[10] và một số viên chức chính phủ địa phương và liên bang cũng phản đối vụ này.[11]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Mặc Lâm. Điếu Cày và cờ vàng tại phi trường Los Angeles. Ngày 29 tháng 10 năm 2014 [Ngày 28 tháng 3 năm 2015].
  2. ^ “Quanh tranh cãi mới về cờ đỏ và cờ vàng”. BBC tiếng Việt. ngày 8 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2017.
  3. ^ Phạm Đào Nguyên. “Ý nghĩa lá cờ vàng”. vcavic.net. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ Le Xuan Loc. Vietnam, vieille nation - etat jeune. Paris: G. Desgrandchamps, 1951. Tr 5
  5. ^ NCQT, Author (27 tháng 1 năm 2017). “Hồi ký tướng tá Sài Gòn xuất bản ở hải ngoại (P6)”.
  6. ^ “Kỳ 46: Cuộc lấn chiếm và vẽ cờ sau hiệp định Paris”. Một Thế giới. Truy cập 30 tháng 9 năm 2015.
  7. ^ Đổi ảnh Phó Thủ tướng Đức bên cờ vàng. Ngày 17 tháng 9 năm 2012 [Ngày 17 tháng 9 năm 2012].
  8. ^ Tuan Hoang (ngày 9 tháng 1 năm 2021). “South Vietnam's Flags at the Capitol Riot”. www.asiasentinel.com. Asia Sentinel. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  9. ^ Đằng-Giao (ngày 11 tháng 1 năm 2021). “Mang cờ VNCH đi biểu tình ở Quốc Hội Mỹ: Đồng tình hay phản đối?”. Người Việt. Westminster, California. Truy cập ngày 11 tháng 1 năm 2021.
  10. ^ “Những Tổ Chức Người Mỹ Gốc Việt Lên Án Việc Đánh Phá Nền Dân Chủ Hoa Kỳ”. Việt Báo. Garden Grove, California. 10 tháng 1 năm 2021. Truy cập 13 tháng 1 năm 2021.
  11. ^ “Người Việt Nghĩ Gì Về Biến Cố Bạo Động Chiếm Quốc Hội Hoa Kỳ Và Sự Tham Dự Của Lá Cờ Vàng?”. Việt Báo. Garden Grove, California. 12 tháng 1 năm 2021. Truy cập 13 tháng 1 năm 2021.

Bản mẫu:Danh sách quốc kỳ Việt Nam