Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ngọc Hồi”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Magnifier (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16: Dòng 16:
|casualties2=Không rõ
|casualties2=Không rõ
|}}
|}}
'''Trận Ngọc Hồi''' là trận tấn công then chốt của hướng chính binh [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] vào ngày [[30 tháng 1]], [[1789]] do [[Quang Trung]] chỉ huy trong cuôc chiến chống [[quân Thanh]] can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.
'''Trận Ngọc Hồi''' là trận tấn công then chốt của hướng chính binh [[nhà Tây Sơn|Tây Sơn]] vào ngày [[30 tháng 1]], [[1789]] do [[Quang Trung]] chỉ huy trong kháng chiến chống [[quân Thanh]]. Sau khi [[đồn Hà Hồi]] cách Thăng Long 20 km về phía nam bị bao vây bức hàng (28 tháng 1), [[đồn Ngọc Hồi]] do Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long chỉ huy được tăng cường, lên đến 30.000 quân tinh nhuệ, hỏa lực mạnh, ngoài lũy đất còn có hàng rào [[chông]] sắt, [[địa lôi]], là tiền đồn kiên cố, then chốt trong hệ thống phòng thủ bảo vệ nam thành Thăng Long, ngăn chặn quận Tây Sơn. Sáng 29 tháng 1, đại quân Quang Trung triển khai lực lượng thành hai cánh: cánh chính do Quang Trung chỉ huy, tập kết ở cánh đồng Cung phía nam Hà Hồi, cánh phối hợp do [[đô đốc Bảo]] chỉ huy, tập kết ở Đại Áng, bố trí mai phục tại cánh đồng gần Đầm Mực (thuộc Thanh Trì, Hà Nội ngày nay). Ngày 29 tháng 1, Quang Trung dùng các toán quân nhỏ đánh khiêu khích ngoại vi Ngọc Hồi tạo sự căng thẳng cho quân Thanh và gây bất ngờ cho cánh quân [[đô đốc Long]] đánh [[đồn Đống Đa]]. Mờ sáng 30 tháng 1 (mùng 5 Tết), quân Tây Sơn bắt đầu tấn công từ hướng nam: mở đầu, đội [[tượng binh]] (trên 100 voi chiến) đánh tan phản kích của [[kị binh]] Hứa Thế Hanh; tiếp sau, [[bộ binh]] (gồm 600 quân cảm tử chia làm 20 toán), trang bị đoản đao, ván chắn bằng gỗ quấn rơm ướt che mình, tiến thành hàng ngang áp sát chiến luỹ, tạo điều kiện cho đại quân Quang Trung tiến lên giáp chiến. Quân Thanh chống không nổi, chết và bị thương quá nửa. Đề đốc Hứa Thế Hanh và tả dực Thượng Duy Thăng bị giết. Số tàn quân do tiên phong Trương Triều Long chỉ huy bỏ chạy về [[Thăng Long]], nhưng bị chặn trên đường rút (gần [[Văn Điển]] ngày nay) buộc phải chạy theo hướng Đầm Mực. Tại đây, quân của đô đốc Bảo đã phục kích sẵn, tiêu diệt nốt. Ngọc Hồi thất thủ, quân Tây Sơn thừa thắng đánh chiếm đồn Văn Điển và tiến vào giải phóng Thăng Long.
== Tiền đề ==
Sau khi [[đồn Hà Hồi]] cách Thăng Long 20 km về phía nam bị bao vây bức hàng (28 tháng 1), [[đồn Ngọc Hồi]] do Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long chỉ huy được tăng cường, lên đến 30.000 quân tinh nhuệ, hỏa lực mạnh, ngoài lũy đất còn có hàng rào [[chông]] sắt, [[địa lôi]], là tiền đồn kiên cố, then chốt trong hệ thống phòng thủ bảo vệ nam thành Thăng Long, ngăn chặn quận Tây Sơn.


Sáng 29 tháng 1, đại quân Quang Trung triển khai lực lượng thành hai cánh: cánh chính do Quang Trung chỉ huy, tập kết ở cánh đồng Cung phía nam Hà Hồi, cánh phối hợp do [[đô đốc Bảo]] chỉ huy, tập kết ở Đại Áng, bố trí mai phục tại cánh đồng gần Đầm Mực (thuộc Thanh Trì, Hà Nội ngày nay).
==Xem thêm==
== Diễn biến ==
*[[Trận Hà Hồi]]
*[[Trận Đống Đa]]
*[[Trận Thăng Long]].
{{sơ khai}}


Ngày 29 tháng 1, Quang Trung dùng các toán quân nhỏ đánh khiêu khích ngoại vi Ngọc Hồi tạo sự căng thẳng cho quân Thanh và gây bất ngờ cho cánh quân [[đô đốc Long]] đánh [[đồn Đống Đa]]. Mờ sáng 30 tháng 1 (mùng 5 Tết), quân Tây Sơn bắt đầu tấn công từ hướng nam: mở đầu, đội [[tượng binh]] (trên 100 voi chiến) đánh tan phản kích của [[kị binh]] Hứa Thế Hanh; tiếp sau, [[bộ binh]] (gồm 600 quân cảm tử chia làm 20 toán), trang bị đoản đao, ván chắn bằng gỗ quấn rơm ướt che mình, tiến thành hàng ngang áp sát chiến luỹ, tạo điều kiện cho đại quân Quang Trung tiến lên giáp chiến. Quân Thanh chống không nổi, chết và bị thương quá nửa. Đề đốc Hứa Thế Hanh và tả dực Thượng Duy Thăng bị giết.
==Liên kết ngoài==

* [http://www.venguon.org/04Program/ChuDeTrai.php Ve Nguon Camp 2004]
Số tàn quân do tiên phong Trương Triều Long chỉ huy bỏ chạy về [[Thăng Long]], nhưng bị chặn trên đường rút (gần [[Văn Điển]] ngày nay) buộc phải chạy theo hướng Đầm Mực. Tại đây, quân của đô đốc Bảo đã phục kích sẵn, tiêu diệt toàn bộ.

== Kết quả ==
Ngọc Hồi thất thủ, quân Tây Sơn thừa thắng đánh chiếm đồn Văn Điển và tiến thằng vào Thăng Long.
== Liên kết ngoài ==
*[http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/12/7721/ 9 nhân vật thời Tây Sơn được đúc tượng thờ tại Tây Sơn điện]
*[http://vnthuquan.net/truyen/truyentext.aspx?tid=2qtqv3m3237nmnvn3n3n31n343tq83a3q3m3237ntnnn Tây Sơn bi hùng truyện Chương 52]
*[http://www.venguon.org/04Program/ChuDeTrai.php Ve Nguon Camp 2004]
{{sơ khai}}
{{Nguyễn Huệ Bắc Tiến}}
{{Nguyễn Huệ Bắc Tiến}}
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn]]
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Tây Sơn]]

Phiên bản lúc 09:55, ngày 29 tháng 1 năm 2008

Trận Ngọc Hồi
Một phần của Chiến thắng Kỷ dậu 1789
Thời gian1789
Địa điểm
Kết quả Tây Sơn thắng. Quân Thanh chạy về Thăng Long
Tham chiến
Tây Sơn (Đại Việt) Đại Thanh
Chỉ huy và lãnh đạo
Nguyễn Huệ Hứa Thế Hanh
Lực lượng
? ~30.000
Thương vong và tổn thất
Không rõ Không rõ

Trận Ngọc Hồi là trận tấn công then chốt của hướng chính binh Tây Sơn vào ngày 30 tháng 1, 1789 do Quang Trung chỉ huy trong cuôc chiến chống quân Thanh can thiệp ở phía Bắc Đại Việt.

Tiền đề

Sau khi đồn Hà Hồi cách Thăng Long 20 km về phía nam bị bao vây bức hàng (28 tháng 1), đồn Ngọc Hồi do Hứa Thế Hanh, Thượng Duy Thăng, Trương Triều Long chỉ huy được tăng cường, lên đến 30.000 quân tinh nhuệ, hỏa lực mạnh, ngoài lũy đất còn có hàng rào chông sắt, địa lôi, là tiền đồn kiên cố, then chốt trong hệ thống phòng thủ bảo vệ nam thành Thăng Long, ngăn chặn quận Tây Sơn.

Sáng 29 tháng 1, đại quân Quang Trung triển khai lực lượng thành hai cánh: cánh chính do Quang Trung chỉ huy, tập kết ở cánh đồng Cung phía nam Hà Hồi, cánh phối hợp do đô đốc Bảo chỉ huy, tập kết ở Đại Áng, bố trí mai phục tại cánh đồng gần Đầm Mực (thuộc Thanh Trì, Hà Nội ngày nay).

Diễn biến

Ngày 29 tháng 1, Quang Trung dùng các toán quân nhỏ đánh khiêu khích ngoại vi Ngọc Hồi tạo sự căng thẳng cho quân Thanh và gây bất ngờ cho cánh quân đô đốc Long đánh đồn Đống Đa. Mờ sáng 30 tháng 1 (mùng 5 Tết), quân Tây Sơn bắt đầu tấn công từ hướng nam: mở đầu, đội tượng binh (trên 100 voi chiến) đánh tan phản kích của kị binh Hứa Thế Hanh; tiếp sau, bộ binh (gồm 600 quân cảm tử chia làm 20 toán), trang bị đoản đao, ván chắn bằng gỗ quấn rơm ướt che mình, tiến thành hàng ngang áp sát chiến luỹ, tạo điều kiện cho đại quân Quang Trung tiến lên giáp chiến. Quân Thanh chống không nổi, chết và bị thương quá nửa. Đề đốc Hứa Thế Hanh và tả dực Thượng Duy Thăng bị giết.

Số tàn quân do tiên phong Trương Triều Long chỉ huy bỏ chạy về Thăng Long, nhưng bị chặn trên đường rút (gần Văn Điển ngày nay) buộc phải chạy theo hướng Đầm Mực. Tại đây, quân của đô đốc Bảo đã phục kích sẵn, tiêu diệt toàn bộ.

Kết quả

Ngọc Hồi thất thủ, quân Tây Sơn thừa thắng đánh chiếm đồn Văn Điển và tiến thằng vào Thăng Long.

Liên kết ngoài