Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội đại thần (Nhật Bản)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.6.5) (Bot: Thêm pt:Naidaijin
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 17: Dòng 17:
* [[Thái chính quan]]
* [[Thái chính quan]]
* [[Kugyō]]
* [[Kugyō]]
* [[Sessho và Kampaku]]
* [[Sesshō và Kampaku|Sessho và Kampaku]]
* [[Kōkyū]]
* [[Kōkyū]]
* [[Kuge]]
* [[Kuge]]

Phiên bản lúc 21:33, ngày 26 tháng 2 năm 2013

Phong kiến Nhật Bản

Chính trị và chính phủ
Thời kỳ phong kiến Nhật Bản


Daijō-kan
Thái Chính Quan

Tám Bộ

Thời kỳ Minh Trị,1868–1912 1868–1871
1871–1875

1875–1881
1881–1885

1885–1889
Thời kỳ Đại Chính, 1912–1926 Thời kỳ Chiêu Hòa, 1926–1989 1947-nay

Thời kỳ Bình Thành, 1989–2019 Thời kỳ Lệnh Hòa, 2019-

Nội đại thần (内大臣 Naidaijin hay uchi no otodo?), là một chức quan trong triều đình Nhật Bản sau đợt cải cách Thái Bảo Luật lệnh.[1]

Trước thời kỳ Minh Trị

Vị trí, vai trò và quyền hạn của Nội đại thần thay đổi khá nhiều trong thời kỳ tiền Minh Trị. Trong hệ thống "luật lệnh" (ritsuryō), Nội đại thần đứng dưới Tả đại thầnHữu đại thần.

Thời kỳ Minh Trị

Chức quan này thay đổi về tính chất trong thời kỳ Minh Trị. Năm 1885, chức năng của chức vụ này là cố vấn cho Thiên hoàng và lo việc tài liệu giấy tờ của Triều đình.[2] Trong năm đó chức quan đứng đầu triều đình là Thái chính đại thần, người nắm giữ chức vụ này là Sanjō Sanetomi. Vào tháng 12, Sanjō xin nghỉ chức Thái chính đại thần và ngay sau đó ông được bổ nhiệm làm Nội đại thần.[3] Chức vụ Nội đại thần mới này vẫn giữ nguyên tên cũ nhưng chức năng và quyền hạn thì khác nhiều so với trước.[4]

Sau thời kỳ Minh Trị

Bản chất của chức vụ này có biến đổi trong suốt thời kỳ Đại Chính và thời kỳ Chiêu Hòa. Chức vụ này bị bãi bỏ vào ngày 24 tháng 12 năm 1945.[5]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Titsingh, Isaac. (1834). Annales des empereurs du japon, p. 425.
  2. ^ Dus, Peter. (1988). The Cambridge History of Japan: The Twentieth Century, pp. 59, 81.
  3. ^ Ozaki, p. 86.
  4. ^ Unterstein (in German): Ranks in Ancient and Meiji Japan (in English and French), pp. 6, 27.
  5. ^ Glossary | Birth of the Constitution of Japan

Tài liệu tham khảo