Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khổ (Phật giáo)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 22 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q726297 Addbot
Dòng 19: Dòng 19:


[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]
[[Thể loại:Triết lí Phật giáo]]

[[id:Dukkha]]
[[bo:སྡུག་བསྔལ་བརྒྱད།]]
[[bg:Дукха]]
[[cs:Dukkha]]
[[de:Dukkha]]
[[en:Dukkha]]
[[es:Duḥkha]]
[[fr:Duḥkha]]
[[ko:고 (불교)]]
[[it:Duḥkha]]
[[he:דוקהה]]
[[lt:Kančia budizme]]
[[hu:Dukkha]]
[[mn:Зовлон]]
[[ja:苦 (仏教)]]
[[pl:Duhkha]]
[[pt:Dukkha]]
[[ru:Дуккха]]
[[fi:Dukkha]]
[[sv:Dukkha]]
[[th:ทุกข์]]
[[zh:苦 (佛教)]]

Phiên bản lúc 21:42, ngày 7 tháng 3 năm 2013

Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là một khái niệm quan trọng của Phật giáo, là cơ sở của Tứ diệu đế. Khổ là một trong ba tính chất của sự vật.

Không phải chỉ là những cảm thụ khó chịu mới là Khổ; Khổ dùng để chỉ tất cả mọi hiện tượng vật chất và tâm thức, xuất phát từ Ngũ uẩn, chịu dưới quy luật của sự thay đổi và biến hoại. Như thế tất cả những điều an lạc đang có cũng là khổ vì chúng sẽ hoại diệt. Khổ xuất phát từ Ái (sa. tṛṣṇā) và con đường thoát khổ là Bát chính đạo.

Chân lí thứ nhất của Tứ diệu đế nói về tính chất của khổ như sau: Sinh là khổ; già là khổ; bệnh là khổ; chết là khổ; lo lắng, than thở, buồn rầu, tuyệt vọng là khổ; không đạt gì mình ưa thích là khổ; nói tóm lại: mọi thứ dính líu đến Ngũ uẩn là khổ." (sanh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, oán tằng hội khổ, cầu bất đắc khổ, ngũ uẩn xí thạnh khổ.)

Xem thêm

Tham khảo

  • Fo Guang Ta-tz'u-tien 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
Bảng các chữ viết tắt
bo.: Bod skad བོད་སྐད་, tiếng Tây Tạng | ja.: 日本語 tiếng Nhật | ko.: 한국어, tiếng Triều Tiên |
pi.: Pāli, tiếng Pali | sa.: Sanskrit संस्कृतम्, tiếng Phạn | zh.: 中文 chữ Hán