Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ranh giới chuyển dạng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 17 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q664573 Addbot
Dòng 35: Dòng 35:
[[Thể loại:Địa chất cấu tạo]]
[[Thể loại:Địa chất cấu tạo]]
[[Thể loại:Kiến tạo mảng]]
[[Thể loại:Kiến tạo mảng]]

[[ca:Falla transformant]]
[[de:Transformstörung]]
[[et:Transformmurrang]]
[[en:Transform fault]]
[[es:Falla transformante]]
[[fr:Faille transformante]]
[[ko:변환단층]]
[[hr:Transformni rasjed]]
[[it:Faglia trasforme]]
[[hu:Transzform vető]]
[[nl:Transformbreuk]]
[[ja:トランスフォーム断層]]
[[pl:Uskok transformacyjny]]
[[pt:Falha transformante]]
[[ru:Трансформный разлом]]
[[uk:Трансформний розлом]]
[[zh:轉形斷層]]

Phiên bản lúc 14:23, ngày 12 tháng 3 năm 2013

Dứt gãy chuyển dạng (đỏ)

Đứt gãy chuyển dạng hay ranh giới chuyển dạngđứt gãy chạy dọc theo ranh giới của mảng kiến tạo. Chuyển động tương đối của các mảng này là chuyển động trong mặt phẳng ngang theo hướng hoặc trượt bằng phải hoặc trượt bằng trái. Đôi khi cũng gặp các chuyển động thẳng đứng, như các vectơ principal trong đứt gãy chuyển dạng đều có phương nằm ngang. Khong phải tất cả đứt gãy đều là đứt gãy chuyển dạng, cũng như không phải tất cả các ranh giới mảng đều là đứt gãy chuyển dạng.

Hầu hết các đứt gãy chuyển dạng được tìm thấy trên đáy đại dương, thường là sống núi tách giãn hình thành các ranh giới mảng dạng zigzag. Tuy vậy, các đứt gãy chuyển dạng được biết đến nhiều nhất thì được tìm thấy trên đất liền.

Đứt gãy chuyển dạng là một trong ba loại đứt gãy trong kiến tạo mảng. Thuật ngữ này được đề xuất bởi J. Tuzo Wilson vào năm 1965, do ông phát hiện được trường hợp các đứt gãy trượt bằng nghịch dọc theo sống núi đại dương.

Cơ chế

Sự chuyển động về bên phải hay trái của một mảng này so với mảng khác dọc theo đứt gãy chuyển dạng có thể gây ra các ảnh hưởng của hiện tượng địa chấn đến của vỏ thạch quyển rõ ràng. Do ma sát, các mảng không thể đơn thuần trượt thụt lùi so với mảng khác. Ứng suất tạo ra trong cả hai mảng và khi nó vượt quá ứng suất tới hạn của đá trên các mặt của đứt gãy thì nội năng tích tụ bị giải phóng ở dạng ứng suất kéo. Ứng suất này mang tính tích lũy và tức thời phụ thuộc vào biến dạng chảy của đá; vỏ dưới và manti dẻo và mềm chịu sự biến dạng từ từ thông qua ứng suất cắt trong khi đó phần vỏ trên cứng và giòn thì tạo ra đứt gãy, hoặc giải phóng instantaneous stress gây ra chuyển động dọc theo đứt gãy. Bề mặt dẻo của đứt gãy cũng có thể giải phóng một cách nhanh chóng khi mức độ ứng suất quá lớn. Năng lượng giải phóng bởi ứng suất tức thời là nguyên nhân của động đất cũng là một dạng thường xảy ra dọc theo ranh giới chuyển dạng.

Các ví dụ

Đứt gãy San AndreasCalifornia là một đứt gãy chuyển dạng điển hình chạy dài từ giữa nối ba Mendocino ở phía bắc và kết thúc ở phía nam đới nâng đông Thái Bình Dương và bên dưới thung lũng Imperial ở phía nam.

Khối nâng Nam Alps bên cạch đứt gãy Alpine trên bờ biển tây New Zealand, dài khoảng 500 km (300 mi); về phí tây bắc.

Các đứt gãy khác:

Xem thêm

Tham khảo

  • International Tectonic Dictionary - AAPG Memoir 7, 1967
  • The Encyclopedia of Structural Geology and Plate Tectonics - Ed. by Carl K. Seyfert, 1987