Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Tương”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Addbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Di chuyển 18 liên kết ngôn ngữ đến Wikidata tại d:q831884 Addbot
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 12: Dòng 12:
| Lưu vực =94.600 km²
| Lưu vực =94.600 km²
}}
}}
'''Tương Giang''' hay '''Tương Thuỷ''' hay '''sông Tương''' ([[tiếng Trung]]: 湘江 hay "湘水", [[pinyin]]: Xiāng Jiāng, Xiāng Shǔi; [[Wade-Giles]]: "hsiāng chiāng" hay "hsiāng shuǐ"), là một con sông, chi lưu chính của sông [[Trường Giang]], chảy qua tỉnh [[Hồ Nam]], [[Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]]. Sông này có diện tích lưu vực 94.600 km², tổng chiều dài 856 km, lưu lượng bình quân 72,2 tỷ m³ một năm. Tương Giang bắt nguồn từ huyện [[Lâm Quý]] của [[Quảng Tây|Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]], Trung Quốc và chảy vào Hồ Nam.
'''Tương Giang''' hay '''Tương Thuỷ''' hay '''sông Tương''' ([[tiếng Trung Quốc|tiếng Trung]]: 湘江 hay "湘水", [[bính âm Hán ngữ|pinyin]]: Xiāng Jiāng, Xiāng Shǔi; [[Wade-Giles]]: "hsiāng chiāng" hay "hsiāng shuǐ"), là một con sông, chi lưu chính của sông [[Trường Giang]], chảy qua tỉnh [[Hồ Nam]], [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa]]. Sông này có diện tích lưu vực 94.600 km², tổng chiều dài 856 km, lưu lượng bình quân 72,2 tỷ m³ một năm. Tương Giang bắt nguồn từ huyện [[Lâm Quý]] của [[Quảng Tây|Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây]], Trung Quốc và chảy vào Hồ Nam.


Từ huyện [[Đông An]] thuộc thành phố [[Vĩnh Châu, Hồ Nam|Vĩnh Châu]] thì chảy theo hướng bắc, sau đó nhận thêm nước từ các sông: [[Tử Thủy]], [[Thạch Kỳ Hà]], [[Tiêu Thủy]], [[Ứng Thủy]] và [[Bạch Thủy]]; tại [[Hoành Dương]] thì nhận thêm nước từ [[Chưng Thủy]] và [[Lỗi Thủy]]; tại Lục Khẩu nhận thêm nước từ Lộc Thủy; tại [[Tương Đàm]] nhận thêm nước từ [[Liên Thuỷ (sông)|Liên Thuỷ]]; tại [[Trường Sa, Hồ Nam|thành phố Trường Sa]] thị nhận thêm nước từ [[Lưu Dương Hà]] và [[Lao Lực Hà]]; tại Tân Khang của huyện [[Vọng Thành]] nhận thêm nước từ [[Vi Thủy]] (沩水). Đến [[Hào Giang Khẩu]] ở huyện [[Tương Âm]] thì Tương Giang phân thành hai dòng và cùng đổ vào [[hồ Động Đình]].
Từ huyện [[Đông An]] thuộc thành phố [[Vĩnh Châu, Hồ Nam|Vĩnh Châu]] thì chảy theo hướng bắc, sau đó nhận thêm nước từ các sông: [[Tử Thủy]], [[Thạch Kỳ Hà]], [[Tiêu Thủy]], [[Ứng Thủy]] và [[Bạch Thủy]]; tại [[Hoành Dương]] thì nhận thêm nước từ [[Chưng Thủy]] và [[Lỗi Thủy]]; tại Lục Khẩu nhận thêm nước từ Lộc Thủy; tại [[Tương Đàm]] nhận thêm nước từ [[Liên Thuỷ (sông)|Liên Thuỷ]]; tại [[Trường Sa, Hồ Nam|thành phố Trường Sa]] thị nhận thêm nước từ [[Lưu Dương Hà]] và [[Lao Lực Hà]]; tại Tân Khang của huyện [[Vọng Thành]] nhận thêm nước từ [[Vi Thủy]] (沩水). Đến [[Hào Giang Khẩu]] ở huyện [[Tương Âm]] thì Tương Giang phân thành hai dòng và cùng đổ vào [[hồ Động Đình]].

Phiên bản lúc 19:04, ngày 24 tháng 3 năm 2013

Sông Tương
Tập tin:XiangJiangWuRanWenTi.jpg
Sông Tương
Vị trí
Quốc giaTrung Quốc
Đặc điểm địa lý
Thượng nguồnQuảng Tây, Trung Quốc
 • cao độ?
Cửa sôngHồ Động Đình
 • cao độ
?
Độ dài856 km
Diện tích lưu vực94.600 km²
Lưu lượng72,2 tỷ m³ nước/năm

Tương Giang hay Tương Thuỷ hay sông Tương (tiếng Trung: 湘江 hay "湘水", pinyin: Xiāng Jiāng, Xiāng Shǔi; Wade-Giles: "hsiāng chiāng" hay "hsiāng shuǐ"), là một con sông, chi lưu chính của sông Trường Giang, chảy qua tỉnh Hồ Nam, Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Sông này có diện tích lưu vực 94.600 km², tổng chiều dài 856 km, lưu lượng bình quân 72,2 tỷ m³ một năm. Tương Giang bắt nguồn từ huyện Lâm Quý của Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc và chảy vào Hồ Nam.

Từ huyện Đông An thuộc thành phố Vĩnh Châu thì chảy theo hướng bắc, sau đó nhận thêm nước từ các sông: Tử Thủy, Thạch Kỳ Hà, Tiêu Thủy, Ứng ThủyBạch Thủy; tại Hoành Dương thì nhận thêm nước từ Chưng ThủyLỗi Thủy; tại Lục Khẩu nhận thêm nước từ Lộc Thủy; tại Tương Đàm nhận thêm nước từ Liên Thuỷ; tại thành phố Trường Sa thị nhận thêm nước từ Lưu Dương HàLao Lực Hà; tại Tân Khang của huyện Vọng Thành nhận thêm nước từ Vi Thủy (沩水). Đến Hào Giang Khẩu ở huyện Tương Âm thì Tương Giang phân thành hai dòng và cùng đổ vào hồ Động Đình.

Tham khảo