Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủy phi cơ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Link FA| → {{Liên kết chọn lọc| using AWB
Dòng 33: Dòng 33:
[[Thể loại:Thủy phi cơ| ]]
[[Thể loại:Thủy phi cơ| ]]


{{Link FA|it}}
{{Liên kết chọn lọc|it}}

Phiên bản lúc 12:57, ngày 27 tháng 5 năm 2013

Một chiếc De Havilland Canada DHC-3 Otter mang bản hiệu của "Harbour Air".

Thủy phi cơ là một loại phi cơ có cánh cố định, có khả năng hạ và cất cánh trên mặt nước. Thủy phi cơ thường được chia thành hai loại: phi cơ đáp trên mặt nước (floatplane) và tàu bay (floating boat). Các loại phi cơ này được gọi chung trong tiếng Anh là seaplane và đôi khi là hydroplanes (ít được dùng hơn).

Các loại

Thủy phi cơ được dùng để diễn tả chung hai loại khí cụ bay có thể hạ cất cánh trên mặt nước: phi cơ hạ cất cánh trên mặt nước (floatplane) và tàu bay (flying boat).

  • Một chiếc phi cơ đáp trên mặt nước có các trái nổi mảnh mai được gắn dưới thân phi cơ. Thường thì có hai trái nổi nhưng nhiều phi cơ loại này trong Đệ nhị Thế chiến có một trái nổi gắn phía dưới thân chính của phi cơ và hai trái nổi nhỏ ở hai bên cánh. Chỉ có "các trái nổi" thực sự tiếp xúc với mặt nước. Thân phi cơ vẫn nằm trên mặt nước. Một số phi cơ mặt đất loại nhỏ có thể được sửa thành phi cơ hạ cất cánh trên mặt nước.
  • Đối với một tàu bay, phần nổi chính của nó là thân của chính nó, tương tự như thân của tàu thuyền thông thường giúp chúng nổi trên mặt nước. Đa số các tàu bay có các trái nổi phụ nhỏ gắn vào hai bên cánh để giữ cho chúng thăng bằng trên mặt nước.

Hình ảnh

Xem thêm

Tham khảo