Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cơ quan Vũ trụ châu Âu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: Thêm thể loại [VIP] using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 19: Dòng 19:
'''Cơ quan Vũ trụ châu Âu''' ([[tiếng Anh]]: ''European Space Agency'', viết tắt: ''ESA'') là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm [[1975]], chuyên trách việc [[thám hiểm vũ trụ]]. ESA hiện có 17 quốc gia thành viên, tổng hành dinh đặt tại [[Paris]], [[Pháp]]. ESA có số lượng nhân viên (không tính các nhân viên hợp đồng và các cơ quan vũ trụ quốc gia) là khoảng 1.900 với ngân sách hàng năm khoảng €3 tỷ trong năm [[2006]].
'''Cơ quan Vũ trụ châu Âu''' ([[tiếng Anh]]: ''European Space Agency'', viết tắt: ''ESA'') là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm [[1975]], chuyên trách việc [[thám hiểm vũ trụ]]. ESA hiện có 17 quốc gia thành viên, tổng hành dinh đặt tại [[Paris]], [[Pháp]]. ESA có số lượng nhân viên (không tính các nhân viên hợp đồng và các cơ quan vũ trụ quốc gia) là khoảng 1.900 với ngân sách hàng năm khoảng €3 tỷ trong năm [[2006]].


[[Sân bay vũ trụ]] của ESA là [[Centre Spatial Guyanais]] (Guyana Space Centre) ở [[Kourou]], [[Guiana]] thuộc Pháp, nơi này được chọn vì nó gần [[xích đạo]] và từ đó việc phóng lên các quỹ đạo quan trọng là dễ dàng hơn. Trong những năm [[1990]] ESA đạt ví trí dẫn đầu thị trường phóng vệ tinh thương mại và trong những năm gần đây ESA đã khẳng định như là một đối tác quan trọng trong thám hiểm vũ trụ.
[[Sân bay vũ trụ]] của ESA là [[Centre Spatial Guyanais]] (Guyana Space Centre) ở [[Kourou]], [[Guiana (định hướng)|Guiana]] thuộc Pháp, nơi này được chọn vì nó gần [[xích đạo]] và từ đó việc phóng lên các quỹ đạo quan trọng là dễ dàng hơn. Trong những năm [[1990]] ESA đạt ví trí dẫn đầu thị trường phóng vệ tinh thương mại và trong những năm gần đây ESA đã khẳng định như là một đối tác quan trọng trong thám hiểm vũ trụ.


Các cơ quan khoa học của ESA đóng tại [[ESTEC]] ở [[Noordwijk]], [[Hà Lan]], Trạm Quan sát Mặt đất [[ESRIN]] ở [[Frascati]], [[Ý]], Trung tâm điều khiển ESA ([[European Space Operations Centre|ESOC]]) ở [[Darmstadt]], [[Đức]], và Trung tâm phi hành gia châu Âu ([[European Astronauts Centre|PACI]]), huấn luyện các phi hành gia tương lai đóng ở [[Köln]], [[Đức]].
Các cơ quan khoa học của ESA đóng tại [[ESTEC]] ở [[Noordwijk]], [[Hà Lan]], Trạm Quan sát Mặt đất [[ESRIN]] ở [[Frascati]], [[Ý]], Trung tâm điều khiển ESA ([[European Space Operations Centre|ESOC]]) ở [[Darmstadt]], [[Đức]], và Trung tâm phi hành gia châu Âu ([[European Astronauts Centre|PACI]]), huấn luyện các phi hành gia tương lai đóng ở [[Köln]], [[Đức]].

Phiên bản lúc 19:03, ngày 4 tháng 6 năm 2013

Tên viết tắtESA
Chủ quản
Thành lập1975
Trụ sởParis
Sân bay vũ trụ chínhGuiana Space Centre
Giám đốcJean-Jacques Dordain
Ngân sáchTăng €4,02 tỷ / £3,41 tỷ / US$5,38 tỷ (2012)[1]
Ngôn ngữ chính thứcTiếng Anh, Tiếng Pháptiếng Đức[2]
Websitewww.esa.int
Tổng hành dinh tại Paris

Cơ quan Vũ trụ châu Âu (tiếng Anh: European Space Agency, viết tắt: ESA) là một tổ chức liên chính phủ được thành lập năm 1975, chuyên trách việc thám hiểm vũ trụ. ESA hiện có 17 quốc gia thành viên, tổng hành dinh đặt tại Paris, Pháp. ESA có số lượng nhân viên (không tính các nhân viên hợp đồng và các cơ quan vũ trụ quốc gia) là khoảng 1.900 với ngân sách hàng năm khoảng €3 tỷ trong năm 2006.

Sân bay vũ trụ của ESA là Centre Spatial Guyanais (Guyana Space Centre) ở Kourou, Guiana thuộc Pháp, nơi này được chọn vì nó gần xích đạo và từ đó việc phóng lên các quỹ đạo quan trọng là dễ dàng hơn. Trong những năm 1990 ESA đạt ví trí dẫn đầu thị trường phóng vệ tinh thương mại và trong những năm gần đây ESA đã khẳng định như là một đối tác quan trọng trong thám hiểm vũ trụ.

Các cơ quan khoa học của ESA đóng tại ESTECNoordwijk, Hà Lan, Trạm Quan sát Mặt đất ESRINFrascati, Ý, Trung tâm điều khiển ESA (ESOC) ở Darmstadt, Đức, và Trung tâm phi hành gia châu Âu (PACI), huấn luyện các phi hành gia tương lai đóng ở Köln, Đức.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Funding”. esa.int. 10 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ “Convention for the establishment of a European Space Agency” (PDF). ESA. 2003. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2008.
  • Bonnet, Roger; Manno, Vittorio (1994). International Cooperation in Space: The Example of the European Space Agency (Frontiers of Space). Harvard University Press. ISBN 0-674-45835-4.
  • Johnson, Nicholas (1993). Space technologies and space science activities of member states of the European Space Agency. ASIN B0006P4W08 .
  • Peeters, Walter (2000). Space Marketing: A European Perspective (Space Technology Library). ISBN 0-7923-6744-8.
  • Zabusky, Stacia (2001). Launching Europe: An Ethnography of European Cooperation in Space Science. ISBN B00005OBX2.
  • Harvey, Brian (2003). Europe's Space Programme: To Ariane and Beyond. ISBN 1-85233-722-2.

Liên kết ngoài