Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phe Trục”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Mở rộng}}
{{Mở rộng}}
{{thiếu nguồn gốc}}
{{Infobox former country
{{Infobox former country
| conventional_long_name = Khối Trục
| conventional_long_name = Khối Trục

Phiên bản lúc 03:27, ngày 9 tháng 8 năm 2013

Khối Trục
1936–1945
Bản đồ thể hiện trật tự quốc gia trong chế độ phát xít (tính từ năm 1941) Xanh đậm:Các quốc gia đang bị phát xít thôn tính. Xanh nhạt:Các quốc gia chưa bị phát xít thôn tính. Xanh lam: Các quốc gia nằm trong khối phát xít. Xám: Quốc gia trung lập
Bản đồ thể hiện trật tự quốc gia trong chế độ phát xít (tính từ năm 1941)
Xanh đậm:Các quốc gia đang bị phát xít thôn tính.
Xanh nhạt:Các quốc gia chưa bị phát xít thôn tính.
Xanh lam: Các quốc gia nằm trong khối phát xít.
Xám: Quốc gia trung lập
Vị thếAn ninh tập thể
Chủ nghĩa phát xít
Thủ đôĐức Quốc xã Berlin
Vương quốc Ý Roma
Đế quốc Nhật Bản Tokyo
Lịch sử
Thời kỳThế chiến II
• Hiệp ước chống quốc tế Cộng Sản
25 tháng 12 1936
• Hiệp định thép
22 tháng 5, 1939
• Hiệp định ba bên
27 tháng 9, 1940
• Giải thể
2 tháng 9 1945
Ký kết liên hiệp khối Trục: Saburo Kurusu (đại sứ Nhật tại Đức), Galeazzo Ciano (Ngoại trưởng Ý) và Adolf Hitler (Quốc trưởng Đức)

Khối Trục là từ gọi chung các quốc gia chiến đấu chống lại lực lượng Đồng Minh trong thời Đệ nhị thế chiến. Ba thế lực chính của khối Trục là:


Đức Quốc Xã

Phát xít Ý

Đế quốc Nhật Bản

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ khác nằm trong khối Trục vì bị bắt buộc hay có tính cách bù nhìn, một số khác gia nhập rồi tách ra tùy theo hoàn cảnh chính trị quân sự nhất thời. Những quốc gia và vùng lãnh thổ này đóng vai trò quân sự hay chính trị không đáng kể, và gồm có:


Hungary

Romania

Slovakia

Bulgaria

Nam Tư

Montenegro

Phần Lan

Mãn Châu

Nội Mông

Albania

Ý (sau Mussolini)

Croatia

Pháp (Vichy)

Đan Mạch

Tây Ban Nha

Thái Lan

Serbia


Bản mẫu:CTTG2-stub