Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tri Tôn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Aterux (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15: Dòng 15:


'''2. Đồi Tức Dụp''':
'''2. Đồi Tức Dụp''':
là một ngọn núi nhỏ của núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn) thuộc xã An Tức. Tức Dụp có độ cao 216 m, diện tích trên 2km² cấu trúc khá độc đáo rất nhiều hang sâu, động lớn và chằn chịt. Là khu căn cứ địa cách mạng, người Mỹ đã bỏ ra 2 triệu đô la để đổi lấy thất bại với ngọn đồi này.
là một ngọn núi nhỏ của núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn) thuộc xã An Tức. [[Tức Dụp]] có độ cao 216 m, diện tích trên 2km² cấu trúc khá độc đáo rất nhiều hang sâu, động lớn và chằn chịt. Là khu căn cứ địa cách mạng, người Mỹ đã bỏ ra 2 triệu đô la để đổi lấy thất bại với ngọn đồi này.
Hiện nay xung quanh khu vực dưới chân đồi đã xây dựng thành khu du lịch và giải trí khá rộng lớn. Các hang động được thiết kế đường đi kiên cố dễ dàng tham quan chiến trường xưa. Đặt biệt có khu giải trí bắn súng thật.
Hiện nay xung quanh khu vực dưới chân đồi đã xây dựng thành khu du lịch và giải trí khá rộng lớn. Các hang động được thiết kế đường đi kiên cố dễ dàng tham quan chiến trường xưa. Đặt biệt có khu giải trí bắn súng thật.


'''3. Nhà mồ Ba Chúc''':
'''3. Nhà mồ Ba Chúc''':
Cách thị trấn Tri Tôn khoảng 17 km về phía tây nam, Khu chứng tích được xây dựng nhằm tưởng nhớ 3157 người dân Ba Chúc bị Ponpot (Khmer đỏ) thảm sát, giết hại một cách tàn nhẫn dã man trong 11 ngày đêm vào năm 1978. Nhà mồ còn đang lưu giữ 1159 bộ xương cốt trong tủ kính. Xung quanh nhà mồ có Chùa Tam Bửu (tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa) và Chùa Phi Lai (nơi vẫn còn để lại những vết máu trong cuộc thảm sát của Ponpot)
Cách thị trấn Tri Tôn khoảng 17 km về phía tây nam, Khu chứng tích được xây dựng nhằm tưởng nhớ 3157 người dân Ba Chúc bị Ponpot (Khmer đỏ) [[Thảm sát Ba Chúc|thảm sát]], giết hại một cách tàn nhẫn dã man trong 11 ngày đêm vào năm 1978. Nhà mồ còn đang lưu giữ 1159 bộ xương cốt trong tủ kính. Xung quanh nhà mồ có Chùa Tam Bửu (tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa) và Chùa Phi Lai (nơi vẫn còn để lại những vết máu trong cuộc thảm sát của Ponpot)


'''4. Hồ Soài So''':
'''4. Hồ Soài So''':
Nằm ngay dưới chân núi Cô Tô cách trung tâm huyện chưa đầy 2 km (lúc trước còn gọi là Suối Vàng) đây cũng là đường đi chính lên núi. Một nơi khá mát mẻ, yên tĩnh được thiên nhiên ban tặng. Do hồ nằm cạnh núi nên có thể leo núi thưởng ngoạn phong cảnh hoang sơ đắm mình với những con suối chảy trong xanh mát lạnh. Men theo chuyền núi là những ngôi chùa, ngôi miếu có thể nghỉ ngơi để chinh phục độ cao mới. Ở khu vực giữa núi có 1 nơi người dân gọi là Sân Tiên (bàn chân Tiên) theo tương truyền ngày xưa có một vị tiên đã in dấu gót giày xuống đây (dấu gót giày khoảng 5-6 gan tay). Xung quanh khu vực sân Tiên còn có bàn cờ và hầm chén.
Nằm ngay dưới chân [[núi Cô Tô]] cách trung tâm huyện chưa đầy 2 km (lúc trước còn gọi là Suối Vàng) đây cũng là đường đi chính lên núi. Một nơi khá mát mẻ, yên tĩnh được thiên nhiên ban tặng. Do hồ nằm cạnh núi nên có thể leo núi thưởng ngoạn phong cảnh hoang sơ đắm mình với những con suối chảy trong xanh mát lạnh. Men theo chuyền núi là những ngôi chùa, ngôi miếu có thể nghỉ ngơi để chinh phục độ cao mới. Ở khu vực giữa núi có 1 nơi người dân gọi là Sân Tiên (bàn chân Tiên) theo tương truyền ngày xưa có một vị tiên đã in dấu gót giày xuống đây (dấu gót giày khoảng 5-6 gan tay). Xung quanh khu vực sân Tiên còn có bàn cờ và hầm chén.




== Lễ hội và Văn hóa ==
== Lễ hội và Văn hóa ==
'''Lễ hội đua bò''': được luân phiên tổ chức hàng năm giữa hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên ngay vào thời điểm tết Đôn Ta của người Khmer tức khoảng tháng 8-9 âm lịch và đua tranh trong một ngày. Đây là một lễ hội mang đặc thù tính nông nghiệp diễn ra trên đồng ruộng sau khi đã gặt hái một mùa lúa bội thu. Hàng năm kéo trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ.
'''Lễ hội đua bò''': được luân phiên tổ chức hàng năm giữa hai huyện Tri Tôn và [[Tịnh Biên]] ngay vào thời điểm tết Đôn Ta của người Khmer tức khoảng tháng 8-9 âm lịch và đua tranh trong một ngày. Đây là một lễ hội mang đặc thù tính nông nghiệp diễn ra trên đồng ruộng sau khi đã gặt hái một mùa lúa bội thu. Hàng năm kéo trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ.
{{Các huyện thị thuộc tỉnh An Giang}}
{{Các huyện thị thuộc tỉnh An Giang}}



Phiên bản lúc 15:21, ngày 4 tháng 8 năm 2008

Tri Tôn là một huyện miền núi có diện tích lớn nhất và dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang, cách tỉnh lỵ (Long Xuyên) 52 km về phía Tây, cách Hà Tiên - Kiên Giang 83 km, Châu Đốc 44 km, Lâm Viên - Núi Cấm 7 km

Vị trí địa lí: phía Đông giáp các huyện Châu Thành, Thoại Sơn, phía bắc giáp huyện Tịnh Biên, phía tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp tỉnh Kiên Giang. Diện tích: 59.763 ha.

Huyện Tri Tôn có thị trấn Tri Tôn (huyện lị), thị trấn Ba Chúc và các xã Châu Lăng, Lương Phi, Vĩnh Phước, Lương An Trà, Lạc Quới, Vĩnh Gia, Núi Tô, An Tức, Ô Lâm, Cô Tô, Tà Đảnh, Tân Tuyến. Huyện có các di tích lịch sử như Đồi Tức Dụp, nhà mồ Ba Chúc...Thành phần dân tộc bao gồm Kinh, Khmer,Hoa.

Huyện Tri Tôn có các núi Cô Tô, núi Dài, núi Nước thuộc hệ thống Bảy Núi (Thất Sơn). Ngoài ra còn có các núi: Nam Qui, Tà Pạ (đồi), núi Tượng Ba Chúc (Liên Hoa Sơn)


Các địa điểm du lịch

1. Chùa Xà Tón (Xvayton): Địa danh Tri Tôn được xuất phát từ ngôi chùa Khmer này. Theo lời kể dân gian ngày xưa nơi đây ít người sinh sống, trên những ngọn cây cao có rất nhiều khỉ thường xuống đất níu kéo người. Nên khi xây chùa người dân đã đặt cho ngôi chùa tên là Xvayton (Xvay: Khỉ; Ton: đeo, níu kéo) sau này nói chạy là Xà Tón và nay là Tri Tôn. Ngôi chùa đã có lịch sử trên 200 năm, nằm ngay trung tâm của thị trấn Tri Tôn, trong chùa còn lưu trữ lại bộ kinh phật được viết trên lá cây rất có giá trị về văn hóa lịch sử của người Khmer.

2. Đồi Tức Dụp: là một ngọn núi nhỏ của núi Cô Tô (Phụng Hoàng Sơn) thuộc xã An Tức. Tức Dụp có độ cao 216 m, diện tích trên 2km² cấu trúc khá độc đáo rất nhiều hang sâu, động lớn và chằn chịt. Là khu căn cứ địa cách mạng, người Mỹ đã bỏ ra 2 triệu đô la để đổi lấy thất bại với ngọn đồi này. Hiện nay xung quanh khu vực dưới chân đồi đã xây dựng thành khu du lịch và giải trí khá rộng lớn. Các hang động được thiết kế đường đi kiên cố dễ dàng tham quan chiến trường xưa. Đặt biệt có khu giải trí bắn súng thật.

3. Nhà mồ Ba Chúc: Cách thị trấn Tri Tôn khoảng 17 km về phía tây nam, Khu chứng tích được xây dựng nhằm tưởng nhớ 3157 người dân Ba Chúc bị Ponpot (Khmer đỏ) thảm sát, giết hại một cách tàn nhẫn dã man trong 11 ngày đêm vào năm 1978. Nhà mồ còn đang lưu giữ 1159 bộ xương cốt trong tủ kính. Xung quanh nhà mồ có Chùa Tam Bửu (tổ đình của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa) và Chùa Phi Lai (nơi vẫn còn để lại những vết máu trong cuộc thảm sát của Ponpot)

4. Hồ Soài So: Nằm ngay dưới chân núi Cô Tô cách trung tâm huyện chưa đầy 2 km (lúc trước còn gọi là Suối Vàng) đây cũng là đường đi chính lên núi. Một nơi khá mát mẻ, yên tĩnh được thiên nhiên ban tặng. Do hồ nằm cạnh núi nên có thể leo núi thưởng ngoạn phong cảnh hoang sơ đắm mình với những con suối chảy trong xanh mát lạnh. Men theo chuyền núi là những ngôi chùa, ngôi miếu có thể nghỉ ngơi để chinh phục độ cao mới. Ở khu vực giữa núi có 1 nơi người dân gọi là Sân Tiên (bàn chân Tiên) theo tương truyền ngày xưa có một vị tiên đã in dấu gót giày xuống đây (dấu gót giày khoảng 5-6 gan tay). Xung quanh khu vực sân Tiên còn có bàn cờ và hầm chén.


Lễ hội và Văn hóa

Lễ hội đua bò: được luân phiên tổ chức hàng năm giữa hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên ngay vào thời điểm tết Đôn Ta của người Khmer tức khoảng tháng 8-9 âm lịch và đua tranh trong một ngày. Đây là một lễ hội mang đặc thù tính nông nghiệp diễn ra trên đồng ruộng sau khi đã gặt hái một mùa lúa bội thu. Hàng năm kéo trên 20 ngàn người đến xem và cổ vũ. Bản mẫu:Các huyện thị thuộc tỉnh An Giang