Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch vệ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Reverted 1 edit by Jedan02 (talk) identified as vandalism to last revision by AlphamaBot. (TW)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Flag of Russia.svg|phải|nhỏ|250px|Cờ Bạch vệ I (vốn là quốc kỳ Đế quốc Nga)]]
[[Tập tin:Flag of Russia.svg|phải|nhỏ|250px|Cờ Bạch vệ I (vốn là quốc kỳ Đế quốc Nga)]]
[[Tập tin:Alexander Kerensky LOC 24416.jpg|nhỏ|250px|Chỉ huy Bạch vệ [[Aleksandr Fyodorovich Kerenskii]] cựu thủ tướng Chính phủ lâm thời trước [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng tháng 10 Nga]]]]
[[Tập tin:Alexander Kerensky LOC 24416.jpg|nhỏ|250px|Chỉ huy Bạch vệ [[Aleksandr Fyodorovich Kerenskii]] cựu thủ tướng Chính phủ lâm thời trước [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng tháng 10 Nga]]]]
'''Bạch vệ''' ([[tiếng Nga]]: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người [[Bolshevik]] sau [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng tháng Mười]] và chiến đấu chống lại [[Hồng Quân|Hồng quân]] trong [[Nội chiến Nga]] từ năm [[1917]] đến năm [[1923]]. Bạch vệ cũng là tên gọi của Quân Giải phóng Nga. Đội quân này chống lại [[Liên Xô]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].
'''Bạch vệ''' ([[tiếng Nga]]: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người [[Bolshevik]] sau [[Cách mạng Tháng Mười|Cách mạng tháng Mười]] và chiến đấu chống lại [[Hồng Quân|Hồng quân]] trong [[Nội chiến Nga]] từ năm [[1917]] đến năm [[1923]]. Bạch vệ cũng là tên gọi của Quân Giải phóng Nga. Đội quân này chống lại [[Liên Xô]] trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]].


== Bạch vệ I ==
== Bạch vệ I ==

Phiên bản lúc 15:31, ngày 7 tháng 10 năm 2013

Cờ Bạch vệ I (vốn là quốc kỳ Đế quốc Nga)
Chỉ huy Bạch vệ Aleksandr Fyodorovich Kerenskii cựu thủ tướng Chính phủ lâm thời trước Cách mạng tháng 10 Nga

Bạch vệ (tiếng Nga: Белая Гвардия hoặc Belaya Armiya) là lực lượng bao gồm một phần của các lực lượng vũ trang Nga (gồm cả chính trị và quân sự), lực lượng này chống lại những người Bolshevik sau Cách mạng tháng Mười và chiến đấu chống lại Hồng quân trong Nội chiến Nga từ năm 1917 đến năm 1923. Bạch vệ cũng là tên gọi của Quân Giải phóng Nga. Đội quân này chống lại Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

Bạch vệ I

Thành lập

Một lính Bach vệ I

Năm 1917, sau Cách mạng tháng 10, phe tư bản Nga phải lưu vong ở nước ngoài, ở đó, họ đã lập nên Bạch vệ do lãnh tụ đảng Mensevik Alexander Kerensky đứng đầu.

Trong Nội chiến Nga

Khi chính quyền Xô Viết đang củng cố đất nước thì lực lượng Bạch vệ với sự trợ giúp của 14 ngoại quốc đã tấn công Nga, khơi mào Nội chiến Nga. Ban đầu, Hồng quân bị động, tuy nhiên, sau đó, nhờ có quân số áp đảo và lý tưởng chiến đấu rõ ràng nên đã đánh bại Bạch vệ.

Giải tán

Sau nội chiến, Liên Xô thành lập, tàn quân Mensevik bị truy nã gắt gao. Lãnh tụ Kerensky chết vì bệnh ở London, các thành viên khác cũng qua đời vì bệnh tật. Do không có chỉ huy nên Bạch vệ đã giải tán. Hiện nay cờ của Đế quốc Nga cũ (được Bạch vệ sử dụng làm cờ của mình) quay trở lại thành quốc kỳ của Liên bang Nga, tuy nhiên, chính phủ Nga hiện nay không có các nhân vật của Bạch vệ và vẫn ủng hộ cộng sản cùng các nước xã hội chủ nghĩa và không chống cộng như Bạch vệ. Tuy vậy, Nga vẫn mang nhiều nét của một nước tư bản hơn cho dù không có sự tham gia nhiều mặt của Bạch vệ.

Các hoạt động chống cộng của Bạch vệ I

Năm 1917, nhờ có Mỹ, Pháp, Anh, Tiệp Khắc,... trợ giúp, Bạch vệ tấn công Nga Xô viết gây ra Nội chiến Nga, sau khi thất bại trong nội chiến, Bạch vệ đến Kamchatka, Sakhalin, Gruzia,... nơi ít dân cư để tuyên truyền chống cộng. Do tin lời Bạch vệ, dân chúng các vùng trên đã nổi dậy, tuy nhiên tất cả đều bị dập tắt.

Các chỉ huy của Bạch vệ I

Bạch vệ II

Trong Chiến tranh thế giới thứ hai, các binh sĩ có tư tưởng chống Liên Xô được Đức Quốc Xã biên chế vào Quân giải phóng Nga (Bạch vệ II) do hàng tướng Liên Xô là trung tướng Andrei Vlasov chỉ huy. Bạch vệ II giải tán năm 1944 khi quân đội Đức Quốc Xã thất bại liên tiếp ở Liên Xô.

Thành lập

Trung tướng Liên Xô Andrei Vlasov đầu hàng quân phát xít Đức và được người Đức tin dùng. Sau chiến dịch Kavkaz, khi các tù binh Liên Xô đã rất đông, các binh sĩ có tư tưởng chống cộng được biên chế vào Quân Giải phóng Nga. Bạch vệ II chính thức thành lập năm 1942.

Giải tán

Trong thời gian tồn tại, Bạch vệ II chưa làm được gì nhiều. Tinh thần binh sĩ suy sụp kèm theo việc quân đội Đức Quốc xã thất bại liên tục đã khiến cho Quân Giải phóng Nga giải tán.

Số phận của Vlasov

Sau khi Đức Quốc xã sụp đổ, Vlasov bị bắt về Liên Xô. Tuy đã được tha tội nhưng vì Vlasov có ý định chống Xô viết nên đã bị tử hình năm 1946.

Các trận đánh có sự tham gia của Bạch vệ II

Trong thời gian tồn tại, Bạch vệ II chỉ góp mặt trong một trận đánh duy nhất là Trận Petrograd.

Xem thêm

Liên quan tới Bạch vệ I

Liên quan tới Bạch vệ II

Liên quan đến cả Bach vệ I và Bạch vệ II

Liên kết ngoài