Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hưởng từ hạt nhân”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Dời nn (strong connection between (2) vi:Cộng hưởng từ hạt nhân and nn:Kjernemagnetisk resonans),bg (strong connection between (2) vi:Cộng hưởng từ hạt nhân and [[bg:Ядрено-магнитен резонанс]…
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Cộng hưởng từ hạt nhân''' là hiện tượng [[vật lý học|vật lí]] dựa trên [[từ tính]] của [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] [[nguyên tử]]. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các [[phân tử]].
'''Cộng hưởng từ hạt nhân''' là hiện tượng [[vật lý học|vật lí]] dựa trên [[từ tính]] của [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] [[nguyên tử]]. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các [[phân tử]].


Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các [[proton]] hay [[neutron]] có một [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] nội tại và [[mô men động lượng|mômen động lượng]]. Các hạt nhân thường được đo nhất là [[hydro-1]] ([[đồng vị]] bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và [[carbon-13]], mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như <sup>15</sup>[[nitơ|N]], <sup>14</sup>N <sup>19</sup>[[flo|F]], <sup>31</sup>[[Phốtpho|P]], <sup>17</sup>[[Ôxy|O]], <sup>29</sup>[[silic|Si]], <sup>10</sup>[[Bo|B]], <sup>11</sup>B, <sup>23</sup>[[natri|Na]], <sup>35</sup>[[clo|Cl]], <sup>195</sup>[[platin|Pt]]).
Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các [[proton]] hay [[neutron]] có một [[mômen lưỡng cực từ|mômen từ]] nội tại và [[mô men động lượng|mômen động lượng]]. Các hạt nhân thường được đo nhất là [[hydro-1]] ([[đồng vị]] bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và [[carbon-13]], mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như <sup>15</sup>[[nitơ|N]], <sup>14</sup>N <sup>19</sup>[[flo|F]], <sup>31</sup>[[Phốtpho|P]], <sup>17</sup>[[Ôxy|O]], <sup>29</sup>[[silic|Si]], <sup>10</sup>[[Bo|B]], <sup>11</sup>B, <sup>23</sup>[[natri|Na]], <sup>35</sup>[[clo|Cl]], <sup>195</sup>[[platin|Pt]]).


Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số [[tuế sai Larmor]].
Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số [[tuế sai Larmor]].

Phiên bản lúc 08:29, ngày 11 tháng 10 năm 2013

Cộng hưởng từ hạt nhân là hiện tượng vật lí dựa trên từ tính của hạt nhân nguyên tử. Cộng hưởng từ hạt nhân cũng được xem là một nhóm các phương pháp khoa học áp dụng cộng hưởng từ hạt nhân vào việc nghiên cứu các phân tử.

Mọi hạt nhân chứa một số lẻ các proton hay neutron có một mômen từ nội tại và mômen động lượng. Các hạt nhân thường được đo nhất là hydro-1 (đồng vị bắt nhận nhiều nhất phong phú trong tự nhiên) và carbon-13, mặc dù cũng có thể gặp hạt nhân từ các đồng vị của nhiều nguyên tố khác (như 15N, 14N 19F, 31P, 17O, 29Si, 10B, 11B, 23Na, 35Cl, 195Pt).

Tần số cộng hưởng từ hạt nhân đối với một chất cụ thể trực tiếp tỉ lệ với cường độ từ trường áp dụng, phù hợp với phương trình tần số tuế sai Larmor.